Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam
Trách nhiệm của Ủy ban nhân dân tỉnh trong việc thực hiện các biện pháp bảo đảm tái hòa nhập cộng đồng cho người chấp hành xong án phạt tù
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH
LÊ ĐỒNG KHỞI
TRÁCH NHIỆM CỦA ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH TRONG VIỆC
THỰC HIỆN CÁC BIỆN PHÁP BẢO ĐẢM TÁI HÒA NHẬP
CỘNG ĐỒNG CHO NGƢỜI CHẤP HÀNH XONG ÁN PHẠT TÙ
LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC
TP. HỒ CHÍ MINH, NĂM 2016
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP. HỒ CHÍ MINH
LÊ ĐỒNG KHỞI
TRÁCH NHIỆM CỦA ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH TRONG VIỆC
THỰC HIỆN CÁC BIỆN PHÁP BẢO ĐẢM TÁI HÒA NHẬP
CỘNG ĐỒNG CHO NGƢỜI CHẤP HÀNH XONG ÁN PHẠT TÙ
LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC
Chuyên ngành: Luật Hiến Pháp và Luật hành chính.
Mã số: 60380102
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS - TS. Nguyễn Cửu Việt.
TP. HỒ CHÍ MINH, NĂM 2016
LỜI CAM ĐOAN
Tác giả luận văn xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng
tôi dưới sự hướng dẫn khoa học của PGS.TS Nguyễn Cửu Việt, các kết quả
nghiên cứu có tính độc lập riêng, không sao chép, các số liệu và nguồn trích
dẫn trong luận văn có nguồn gốc rõ ràng, minh bạch.
TP. Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2016
Tác giả luận văn
Lê Đồng Khởi
MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU............................................................................................. 1
CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LÝ VỀ TRÁCH NHIỆM
CỦA ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH TRONG VIỆC THỰC HIỆN CÁC
BIỆN PHÁP BẢO ĐẢM TÁI HÒA NHẬP CỘNG ĐỒNG CHO NGƢỜI
CHẤP HÀNH XONG ÁN PHẠT TÙ........................................................... 7
1.1. Khái niệm ngƣời chấp hành xong án phạt tù và các biện pháp
bảo đảm tái hoà nhập cộng đồng cho ngƣời chấp hành xong án phạt tù. 7
1.1.1. Khái niệm người chấp hành xong án phạt tù .............................. 7
1.1.2. Khái niệm tái hòa nhập cộng đồng cho người chấp hành xong án
phạt tù............................................................................................................... 8
1.1.3. Các biện pháp bảo đảm tái hoà nhập cộng đồng cho người chấp
hành xong án phạt tù và ý nghĩa của chúng ................................................... 14
1.1.4. Ý nghĩa của các biện pháp bảo đảm tái hòa nhập cộng đồng cho
người chấp hành xong án phạt tù ................................................................... 17
1.2. Khái niệm và nội dung trách nhiệm của Ủy ban nhân dân tỉnh
trong việc thực hiện các biện pháp bảo đảm tái hòa nhập cộng đồng cho
ngƣời chấp hành xong án phạt tù............................................................... 20
1.2.1. Khái niệm trách nhiệm của Ủy ban nhân dân tỉnh trong việc thực
hiện các biện pháp bảo đảm tái hòa nhập cộng đồng cho người chấp hành
xong án phạt tù............................................................................................... 20
1.2.2. Nội dung trách nhiệm của Ủy ban nhân dân tỉnh trong việc thực
hiện các biện pháp bảo đảm tái hòa nhập cộng đồng cho người chấp hành
xong án phạt tù................................................................................................ 21
1.3. Quá trình phát triển của các quy định pháp luật về các biện
pháp bảo đảm tái hòa nhập cộng đồng cho ngƣời chấp hành xong án phạt
tù ..........................................................................................................................24
1.3.1. Giai đoạn từ năm 1945 đến năm 1988 ....................................... 24
1.3.2. Giai đoạn từ năm 1988 đến năm 2002 ....................................... 26
1.3.3. Giai đoạn từ năm 2002 đến 2015 ............................................... 27
1.3.4. Nhận xét chung ........................................................................ 28
1.4. Kinh nghiệm của một số nƣớc về tái hòa nhập cộng đồng cho
ngƣời chấp hành xong án phạt tù................................................................ 28
1.4.1. Tái hòa nhập cộng đồng đối với người chấp hành xong án phạt
tù tại Mỹ .......................................................................................................... 28
1.4.2. Tái hòa nhập cộng đồng đối với người chấp hành xong án phạt
tù tại Malaysia................................................................................................. 31
1.4.3. Tái hòa nhập cộng đồng đối với những người chấp hành xong án
phạt tù tại Nhật Bản ........................................................................................ 31
1.4.4. Nhận xét chung .......................................................................... 33
Kết luận chƣơng 1............................................................................... 35
CHƢƠNG 2. THỰC TRẠNG TRÁCH NHIỆM CỦA ỦY BAN NHÂN
DÂN TỈNH TRONG VIỆC THỰC HIỆN CÁC BIỆN PHÁP BẢO ĐẢM
TÁI HÒA NHẬP CỘNG ĐỒNG CHO NGƢỜI CHẤP HÀNH XONG
ÁN PHẠT TÙ VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN ........................................ 36
2.1. Khái quát về tình hình ngƣời chấp hành xong án phạt tù từ
năm 2002 đến 2015 ........................................................................................ 36
2.1.1. Tình hình người chấp hành xong án phạt tù trên cả nước và một
số tỉnh .............................................................................................................. 36
2.1.2. Tình hình người chấp hành xong án phạt tù trên địa bàn tỉnh
Vĩnh Long ........................................................................................................ 38
2.2. Thực trạng thực hiện trách nhiệm của Ủy ban nhân dân tỉnh
trong việc thực hiện các biện pháp bảo đảm tái hòa nhập cộng đồng cho
ngƣời chấp hành xong án phạt tù và giải pháp hoàn thiện....................... 39
2.2.1. Thực trạng xây dựng chương trình, kế hoạch và phân công thực
hiện các biện pháp bảo đảm tái hòa nhập cộng đồng cho người chấp hành
xong án phạt tù và giải pháp hoàn thiện......................................................... 39
2.2.2. Thực trạng chỉ đạo Ủy ban nhân dân cấp huyện hướng dẫn, kiểm
tra, đôn đốc việc tiếp nhận, quản lý, giáo dục, giúp đỡ người chấp hành xong
án phạt tù về cư trú ở địa phương và giải pháp hoàn thiện............................ 42
2.2.3. Thực trạng thành lập các quỹ xã hội, quỹ từ thiện do các cơ
quan, tổ chức, doanh nghiệp, đơn vị, cá nhân tài trợ để hỗ trợ, giúp đỡ người
chấp hành xong án phạt tù học nghề, tổ chức sản xuất, tìm kiếm việc làm, ổn
định cuộc sống và giải pháp hoàn thiện ......................................................... 48
2.2.4. Thực trạng chỉ đạo công tác thông tin, tuyên truyền, phổ biến
đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước và giới thiệu mô
hình, điển hình tiên tiến, người tốt, việc tốt trong việc thực hiện các biện pháp
bảo đảm tái hòa nhập cộng đồng cho người chấp hành xong án phạt tù và
giải pháp hoàn thiện........................................................................................ 53
2.2.5. Thực trạng bố trí ngân sách theo quy định của Luật Ngân sách
nhà nước để thực hiện công tác quản lý, giáo dục, giúp đỡ người chấp hành
xong án phạt tù tái hoà nhập cộng đồng và giải pháp hoàn thiện ................. 59
2.3. Các giải pháp chung .................................................................... 60
2.3.1. Ban hành Luật tái hoà nhập cộng đồng ..................................... 60
2.3.2. Ban hành và thực hiện các chính sách, kế hoạch, biện pháp
hướng dẫn, ưu tiên các doanh nghiệp trong việc tuyển dụng lao động, tập
trung giải quyết tốt vấn đề việc làm giúp đỡ người chấp hành xong án phạt tù
tái hòa nhập cộng đồng trên địa bàn tỉnh....................................................... 61
2.3.3. Tăng cường công tác phối hợp, chỉ đạo các ngành, các cấp, Mặt
trận, đoàn thể quần chúng vận động gia đình và xã hội tạo điều kiện thuận lợi
cho người chấp hành xong hình phạt tù tái hoà nhập cộng đồng .................. 62
2.3.4. Ban hành Đề án tái hòa nhập cộng đồng ................................... 65
Kết luận chƣơng 2............................................................................... 66
PHẦN KẾT LUẬN ............................................................................. 68
1
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Công tác quản lý, giáo dục, giúp đỡ những người lầm lỡ để họ sớm
hòa nhập cộng đồng, trở thành người có ích cho xã hội là chính sách lớn của
Đảng, pháp luật của Nhà nước. Đó cũng là sự kế thừa truyền thống nhân đạo
của chế độ ta, đồng thời, cũng là trách nhiệm của xã hội. Mặt khác, thực
hiện tốt tái hoà nhập cộng đồng sẽ góp phần quan trọng để ổn định an ninh
chính trị, trật tự an toàn xã hội. Như Chỉ thị số 53/CT-TW ngày 21/3/2000
của Ban chấp hành Trung ương Đảng về một số công việc cấp bách của các
cơ quan tư pháp cần thực hiện trong năm 2000 đã chỉ ra: “Cần thực hiện có
hiệu quả các biện pháp quản lý, giúp đỡ những phạm nhân được tha tù,
nhằm tiếp tục giáo dục họ trở thành những người lương thiện, hòa nhập với
cuộc sống cộng đồng, có ích cho gia đình và xã hội, hạn chế tối đa tình trạng
tái phạm. Cần kết hợp và phát huy vai trò, trách nhiệm của gia đình phạm
nhân, của các cấp chính quyền, Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể quần
chúng, các tổ chức đảng và cộng đồng dân cư trong việc nhận giúp đỡ, quản
lý, giáo dục, tạo điều kiện tìm việc làm cho những người mãn hạn tù hoặc
được hưởng đặc xá tha tù trở về”1
.
Thực hiện chủ trương đó của Đảng, các cấp ủy Đảng, các cấp chính
quyền địa phương đã xây dựng, chỉ đạo thực hiện nhiều biện pháp tích cực
để đưa công tác quản lý, giáo dục, giúp đỡ những người được tha tù, trở về
tái hòa nhập cộng đồng dần đi vào nề nếp. Tuy nhiên, thực tế hiện nay có
không ít người chấp hành xong án phạt tù trở về cộng đồng không chịu rèn
luyện, cải tạo nên tái phạm tội, có trường hợp khác đối tượng xấu lôi kéo, lợi
dụng thực hiện các hành vi phạm tội làm ảnh hưởng xấu đến an ninh, trật tự
tại địa phương nơi họ cư trú hoặc những nơi khác, có trường hợp phạm tội
nghiêm trọng, đặc biệt nghiêm trọng phải truy cứu trách nhiệm hình sự.
1 Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (2000), Chỉ thị số 53/CT-TW ngày 21/3/2000 về một
số công việc cấp bách của các cơ quan tư pháp cần thực hiện trong năm 2000.