Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Thực trạng trí sáng tạo của học sinh trường trung học phổ thông thanh khê, thành phố đà nẵng.
PREMIUM
Số trang
103
Kích thước
1004.3 KB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1551

Thực trạng trí sáng tạo của học sinh trường trung học phổ thông thanh khê, thành phố đà nẵng.

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM

KHOA TÂM LÝ – GIÁO DỤC

-------------------------------------------

NGUYỄN THỊ BẢO TRÂM

THỰC TRẠNG TRÍ SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH

TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THANH KHÊ,

THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

ĐÀ NẴNG, 2017

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM

KHOA TÂM LÝ – GIÁO DỤC

-------------------------------------------

NGUYỄN THỊ BẢO TRÂM

THỰC TRẠNG TRÍ SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH

TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THANH KHÊ,

THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

Cán bộ hướng dẫn: TS. LÊ MỸ DUNG

NIÊN KHÓA 2013 - 2017

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi và dưới sự hướng dẫn của

TS. Lê Mỹ Dung. Các dữ liệu, kết quả nghiên cứu trong khóa luận là trung thực và

chưa từng công bố trong bất kỳ nghiên cứu nào khác.

Tác giả khóa luận

Nguyễn Thị Bảo Trâm

MỤC LỤC

DANH MỤC CÁC BẢNG

DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ

MỞ ĐẦU

1. Lý do chọn đề tài..................................................................................................1

2. Mục tiêu nghiên cứu ............................................................................................2

3. Đối tượng và khách thể nghiên cứu......................................................................2

3.1. Đối tượng nghiên cứu:...............................................................................2

3.2. Khách thể nghiên cứu:...............................................................................2

4. Giả thuyết khoa học .............................................................................................2

5. Nhiệm vụ nghiên cứu...........................................................................................3

6. Phạm vi nghiên cứu..............................................................................................3

7. Phương pháp nghiên cứu......................................................................................3

7.1. Phương pháp nghiên cứu tài liệu .....................................................................3

7.2. Phương pháp trắc nghiệm. ........................................................................3

7.3. Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi. .......................................................4

7.4. Phương pháp phỏng vấn............................................................................4

7.5. Phương pháp thống kê toán học. ...............................................................4

8. Cấu trúc đề tài......................................................................................................4

NỘI DUNG

CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TRÍ SÁNG TẠO CỦA HỌC

SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG............................................................................5

1.1. Vài nét lịch sử nghiên cứu về trí sáng tạo của học sinh. ...................................5

1.1.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề trí sáng tạo ở nước ngoài.............................5

1.1.2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề trí sáng tạo ở Việt Nam................................9

1.2. Các khái niệm công cụ.................................................................................... 12

1.2.1. Khái niệm trí sáng tạo .......................................................................... 12

1.2.2. Khái niệm học sinh trung học phổ thông. ............................................. 15

1.2.3. Khái niệm trí sáng tạo của học sinh trung học phổ thông. ................... 15

1.3. Lý luận chung về trí sáng tạo.......................................................................... 15

1.3.1. Những cách tiếp cận nghiên cứu sáng tạo............................................ 15

1.3.2. Bản chất của sáng tạo .......................................................................... 18

1.3.3. Cấu trúc tâm lý của sáng tạo................................................................ 21

1.3.4. Các cấp độ của sáng tạo....................................................................... 26

1.4. Đặc điểm tâm lý và đặc điểm trí sáng tạo của học sinh trường THPT............ 28

1.4.1. Đặc điểm tâm lý của học sinh trung học phổ thông.............................. 28

1.4.2. Đặc điểm trí sáng tạo của học sinh trung học phổ thông ..................... 30

1.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến trí sáng tạo của học sinh trường THPT................. 32

1.5.1.Các yếu tố chủ quan .............................................................................. 32

1.5.2. Các yếu tố khách quan.......................................................................... 35

CHƯƠNG 2: TỔ CHỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.............................. 39

2.1. Tổ chức nghiên cứu......................................................................................... 39

2.1.1. Khái quát khách thể nghiên cứu ........................................................... 39

2.1.2. Các bước triển khai nghiên cứu............................................................ 39

2.1.3. Quy trình tiến hành nghiên cứu ............................................................ 39

2.2. Các phương pháp nghiên cứu. ........................................................................ 40

2.2.1. Phương pháp nghiên cứu tài liệu.......................................................... 40

2.2.2. Phương pháp trắc nghiệm. ................................................................... 40

2.2.3. Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi ................................................... 46

2.2.4. Phương pháp phỏng vấn....................................................................... 47

2.2.5. Phương pháp thống kê toán học ........................................................... 48

Tiểu kết chương 2...................................................................................................... 48

CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU.................................................................. 49

3.1. Mức độ trí sáng tạo của học sinh trường THPT Thanh Khê- TP. Đà Nẵng..... 49

3.1.1. Kết quả chung về mức độ trí sáng tạo của học sinh THPT Thanh Khê –

Tp. Đà Nẵng. .................................................................................................. 49

3.1.2. Biểu hiện của trí sáng tạo của học sinh trường THPT Thanh Khê – TP.

Đà Nẵng. ........................................................................................................ 52

3.1.3. So sánh trí sáng tạo của học sinh qua học lực...................................... 54

3.1.4. So sánh trí sáng tạo của học sinh nam và học sinh nữ. ........................ 55

3.1.5. So sánh trí sáng tạo của học sinh theo khối lớp.................................... 55

3.2. Các yếu tố chủ quan và khách quan ảnh hưởng đến trí sáng tạo ............ 60

3.2.1. Các yếu tố chủ quan ảnh hưởng đến trí sáng tạo. ................................ 60

3.2.2. Các yếu tố khách quan ảnh hưởng đến trí sáng tạo.............................. 67

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ

TÀI LIỆU THAM KHẢO

BẢNG CÁC CHỮ VIẾT TẮT

Viết tắt Viết đầy đủ

HS Học sinh

GV Giáo viên

THPT Trung học phổ thông

GTC Giá trị chung

ĐTB Điểm trung bình

ĐLC Độ lêch chuẩn

CQ Chỉ số sáng tạo

TN Trắc nghiệm

ST Sáng tạo

DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 2.1: Mức độ sáng tạo theo test TSD-Z............................................................45

Bảng 2.2: Mức độ sáng tạo theo test TST-N............................................................46

Bảng 3.1:Mức độ trí sáng tạo trung bình của trường THPT Thanh Khê theo test

TSD-Z......................................................................................................................49

Bảng 3.2:Mức độ trí sáng tạo trung bình của trường THPT Thanh Khê theo test

TST-N......................................................................................................................49

Bảng 3.3:Mức độ trí sáng tạo của HS THPT Thanh Khê qua test TSD-Z ...............50

Bảng 3.4: Mức độ trí sáng tạo của HS THPT Thanh Khê qua test TST-N...............51

Bảng 3.5:Biểu hiện của trí sáng tạo của HS THPT Thanh Khê qua test TSD-Z .....52

Bảng 3.6:Biểu hiện của trí sáng tạo của HS THPT Thanh Khê qua test TST-N .....53

Bảng 3.7:So sánh trí sáng tạo của học sinh qua học lực theo test TSD-Z và TST-N54

Bảng 3.8:So sánh trí sáng tạo của học sinh nam và nữ qua test TSD-Z và TST-N..55

Bảng 3.9:So sánh trí sáng tạo của học sinh khối lớp 10, 11 và 12 theo test TSD-Z 55

Bảng 3.10 :Điểm trung bình các biểu hiện của tính sáng tạo của hoc sinh theo khối

lớp qua test TSD-Z ..................................................................................................56

Bảng 3.11:So sánh trung bình trí sáng tạo của học sinh khối lớp 10, 11 và 12 qua

test TST-N...............................................................................................................58

Bảng 3.12: So sánh mức độ trí sáng tạo của HS theo khối lớp qua test TST-N ......59

Bảng 3.13: Trung bình các yếu tố chủ quan............................................................60

Bảng 3.14: Hứng thú học tập của học sinh .............................................................61

Bảng 3.15: So sánh hứng thú học tập của học sinh qua giới tính............................63

Bảng 3.16: Tính tích cực học tập ảnh hưởng đến trí sáng tạo của học sinh............63

Bảng 3.17: Động cơ học tập ảnh hưởng đến trí sáng tạo của học sinh...................65

Bảng 3.18: So sánh động cơ học tập của học sinh qua học lực...............................66

Bảng 3.19: Các yếu tố khách quan ảnh hưởng đến trí sáng tạo..............................67

Bảng 3.20: Mục tiêu và chương trình giảng dạy ảnh hưởng đến trí sáng tạo của học

sinh..........................................................................................................................68

Bảng 3.21: Hình thức và phương pháp giảng dạy ảnh hướng đến trí sáng tạo của

học sinh. ..................................................................................................................69

Bảng 3.22: Nhân cách sáng tạo của giáo viên ảnh hưởng đến trí sáng tạo ............70

DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ

Biểu đồ 3.1: Biểu đồ phần trăm trí sáng tạo của HS THPT Thanh Khê qua test TSD￾Z ..............................................................................................................................50

Biểu đồ 3.2: Biểu đồ phần trăm trí sáng tạo của HS THPT Thanh Khê qua test TST￾N..............................................................................................................................51

Biểu đồ 3.3: Mức độ hứng thú của học sinh............................................................62

Biểu đồ 3.4: Ảnh hưởng của tính tích cực đến trí sáng tạo của học sinh.................64

Biểu đồ 3.5: Biểu đồ phần trăm ảnh hưởng của mục tiêu và chương trình giảng dạy

đến trí sáng tạo của học sinh...................................................................................69

Biểu đồ 3.6: Nhân cách sáng tạo của giáo viên ảnh hưởng đến trí sáng tạo...........71

1

MỞ ĐẦU

1. Lý do chọn đề tài

Trong lịch sử tiến hóa của nhân loại, nhờ có lao động và ngôn ngữ mà loài

người đã sáng tạo ra bản thân mình và sáng tạo ra các sản phẩm vật chất, tinh thần

phục vụ cho cuộc sống của mình ngày càng tốt hơn. Trong quá trình đó con người

đã có nhu cầu hiểu biết về hoạt động sáng tạo của bản thân. Từ đó đến nay, khoa

học về sự sáng tạo đã không ngừng phát triển đem lại nhiều thành tựu to lớn.

Hiện nay, thế giới đang trong quá trình toàn cầu hóa, trước hết là toàn cầu hóa

về kinh tế. Quá trình đó một mặt làm cho các quốc gia xích lại gần nhau, ảnh

hưởng, ràng buộc nhau ngày càng nhiều và chặt chẽ hơn trên mọi phương diện của

đời sống xã hội; mặt khác, đã tạo nên sự cạnh tranh ngày càng gay gắt giữa các nền

kinh tế, giữa các tổ chức và cá nhân. Muốn tồn tại và phát triển, mỗi quốc gia, ngay

cả mỗi tổ chức, cá nhân đều phải không ngừng năng động sáng tạo, tạo ra những

sản phẩm mới ưu trội hơn, những giải pháp tối ưu và những quyết định mang tính

đột phá. Do đó, nâng cao năng lực sáng tạo là đòi hỏi cấp thiết đối với sự tồn tại,

phát triển của mỗi một quốc gia.

Trong xu thế chung của sự phát triển, rất nhiều quốc gia trên thế giới, trong đó

có Việt Nam đã và đang tăng cường đào tạo nguồn nhân lực giàu tính sáng tạo,

phục vụ cho sự phát triển của đất nước. Năng lực sáng tạo là một trong những năng

lực chung của học sinh trung học phổ thông cần được phát triển trong quá trình giáo

dục ở nhà trường theo mục tiêu chương trình giáo dục phổ thông. Việc nâng cao

tính sáng tạo giúp các em chủ động trong việc tiếp thu kiến thức ở nhà trường, tích

cực trong việc tự học và năng động, tự tin trong giao tiếp xã hội.

Thực tế cho thấy, năng lực sáng tạo trong xã hội hiện nay là một năng lực

quan trọng và cần thiết nên những năm gần đây đã có nhiều công trình nghiên cứu

về sáng tạo trong nhiều lĩnh vực trong đó có tâm lí học. Các đề tài luận văn cáo học,

một số khóa luận tốt nghiệp đã bắt đầu nghiên cứu năng lực sáng tạo ở nhiều lứa

tuổi như học sinh tiểu học, sinh viên, người trưởng thành,…nhưng riêng đối với

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!