Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Thiết Kế Tuyến Đường Thuộc Xã Nghĩa Hưng Huyện Nghĩa Đàn Tỉnh Nghệ An
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
1
PHẦN I
LẬP DỰ ÁN THIẾT KẾ CƠ SỞ
2
Chƣơng 1
GIỚI THIỆU CHUNG
I. Những vấn đề chung
Trong nền kinh tế quốc dân, vận tải là một ngành kinh tế đặc biệt và quan trọng.
Nó có mục đích vận chuyển hàng hóa từ nơi này đến nơi khác. Đất nƣớc ta trong
những năm gần đây phát triển rất mạnh mẽ, nhu cầu vận chuyển hàng hóa và hành
khách ngày một tăng. Trong khi đó mạng lƣới giao thông nhìn chung còn hạn chế.
Phần lớn chúng ta sử dụng những tuyến đƣờng cũ, mà những tuyến đƣờng này không
thể đáp ứng nhu cầu vận chuyển lớn nhƣ hiện nay.
Tuyến đƣờng n m trong đ a phận huyện Ngh a Đàn thuộc t nh Nghệ n cách Thành
Phố Vinh khoảng 95 km. là một phần thuộc dự án đƣờng H hí Minh. o nhu cầu
phát triển kinh tế x hội c a v ng ch yếu để phục vụ nhu cầu đi lại buôn bán thông
thƣơng kinh tế văn hoá với các t nh lân cận và khu vực bi n giới n n việc xây dựng
mới tuyến đƣờng là hết sức cần thiết.
Tuyến đƣờng thiết kế từ huyện Ngh a Đàn thuộc đ a bàn t nh Nghệ n . Tuyến
thiết kế là một phần trong đoạn tuyến . Tuyến đƣợc thiết kế lƣu thông từ QL15 sang
quốc lộ 1 . Tuyến đƣờng có ý ngh a rất quan trọng trong việc phát triển kinh tế đ a
phƣơng nói ri ng và cả nƣớc nói chung. Tuyến đƣờng nối các trung tâm kinh tế, chính tr ,
văn hóa c a t nh nh m từng bƣớc phát triển kinh tế văn hóa toàn t nh. Tuyến đƣợc xây
dựng ngoài công việc chính yếu là vận chuyển hàng hóa phục vụ đi lại c a ngƣời dân mà
còn nâng cao trình độ dân trí c a ngƣời dân khu vực lân cận tuyến. Vì vậy, nó thực sự cần
thiết và ph hợp với chính sách phát triển.
Tuyến đƣờng đƣợc hình thành sẽ rất có ý ngh a về mặt kinh tế x hội và văn
hoá: kinh tế c a v ng có điều kiện phát triển, đời sống vật chất, văn hoá c a dân cƣ
dọc tuyến đƣợc nâng l n. Ngoài ra, tuyến đƣờng còn góp phần vào mạng lƣới đƣờng
bộ chung c a t nh và quốc gia
1. Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu của dự án và tổ chức thực hiện dự án
1.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3
Phạm vi nghi n cứu c a dự án là: đ a hình, đ a mạo, đ a chất thuỷ văn… và trên
cơ sở đó thiết kế tuyến đƣờnghuyện Ngh a Đàn đ a bàn t nh Nghệ n c a dự án xa lộ
Bắc-Nam c ng các công trình tr n đƣờng.
Phạm vi nghi n cứu: Xây dựng tuyến đƣờng tổng chiều dài là 5354.87m
1.2. Quá trình nghiên cứu và tổ chức sự kiện
a. Quá trình nghiên cứu:
Khảo sát thiết kế ch yếu là dựa tr n tài liệu : bình đ tuyến đi qua đ đƣợc cho
và lƣu lƣợng xe thiết kế cho trƣớc.
b. Tổ chức thực hiện .
Thực hiện theo sự hƣớng dẫn c a Giáo vi n và trình tự lập dự án đ qui đ nh.
2. Cơ sở lập dự án
2.1. Cơ sở pháp lý
Ngh đ nh số 59/2015/NĐ-CPban hành ngày 18/06/2015 về việc ban hành
điều lệ quản lý dự án đầu tƣ xây dựng.
Thông báo số 99/TB ngày 21/12/1996 c a Văn phòng hính ph về ch trƣơng
xây dựng đƣờng cao tốc Nội Bài - Thăng Long và xa lộ Bắc Nam.
Quyết đ nh số 195/TTg ngày 01/04/1997 c a Th tƣớng hính ph về việc thành
lập Ban ch đạo về công trình xa lộ Bắc Nam.
Thông báo số 126TB/B Đ ngày 04/06/1997 c a Q. Bộ trƣởng Bộ GTVT -
Trƣởng ban ch đạo Nhà nƣớc về công trình xa lộ Bắc Nam về việc thành lập Văn
phòng thƣờng trực Ban ch đạo.
Quyết đ nh số 789/TTg ngày 24/09/1997 c a Th tƣớng hính ph ph duyệt
quy hoạch tổng thể xa lộ Bắc Nam.
Quyết đ nh số 1167/KHĐT ngày 40/06/1997 c a Bộ trƣởng Bộ GTVT giao
nhiệm vụ Tƣ vấn Tổng thể xa lộ Bắc Nam cho Tổng công ty TVTK GTVT và ban
hành "Quy đ nh tạm thời về công tác Tƣ vấn Tổng thể dự án xa lộ Bắc Nam".
Thông tƣ số 18/2016/TT-BX về quy đ nh chi tiết và hƣớng dẫn một số nội dung
về thẩm đ nh,ph duyệt dự án và thiết kế,dự toán xây dựng công trình.
Thông báo số 1800/VPTT-B Đ ngày 26/08/1997 về Hội ngh thẩm đ nh đề
cƣơng KSTK c a các dự án.
Thông báo số 2665/ha ngày 08/09/1997 về ch trƣơng lập báo cáo N KT xa lộ
Bắc Nam.Và các văn bản, quyết đ nh có li n quan c a Bộ GTVT
4
2.2. Các nguồn tài liệu liên quan
Quy hoạch tổng thể phát triển mạng lƣới giao thông c a v ng đ đƣợc nhà
nƣớc ph duyệt (trong giai đoạn 2010-2020), cần phải xây dựng tuyến đƣờng qua hai
điểm -B để phục vụ các nhu cầu phát triển kinh tế c a v ng.
Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - x hội huyện Ngh a Đàngiai đoạn 2010-
2020;
Quy hoạch chuy n ngành: Quy hoạch sử dụng đất, quy hoạch hệ thống công
trình hạ tầng x hội (trƣờng học, y tế, v.v…) và hệ thống hạ tầng kỹ thuật (giao
thông, thuỷ lợi, điện, v.v…);
ác kết quả điều tra, khảo sát và các số liệu, tài liệu về khí tƣợng thuỷ văn, hải
văn, đ a chất, hiện trạng kinh tế, x hội và các số liệu tài liệu khác có li n quan...
2.3. Hệ thống quy trình quy phạm áp dụng
Bảng I-1.1: Bảng quy trình khảo sát, quy phạm thiết kế và thiết kế định hình
STT Tên quy trình, tiêu chuẩn, định hình
1 Quy trình khảo sát thiết kế đƣờng ô tô 22T N 263-2000
2 Quy trình khoan thăm dò đ a chất công trình 22T N 259-2000
3 Quy trình tính toán dòng chảy lũ do mƣa rào ở lƣu vực nhỏ - Viện thiết kế GT
4 Quy trình thiết kế áo đƣờng mềm 22 T N 211- 06
5 Quy trình lập thiết kế tổ chức xây dựng và thiết kế thi công T VN 4252- 88
6 Ti u chuẩn thiết kế đƣờng ô tô T VN 4054-2005
7 Đ nh hình cống tròn BTCT 78-02X
8 Đ nh hình cầu bản mố nhẹ 531 -11 -01
9 Đ nh hình cầu dầm BT T 530 – 10 – 01
10 ác đ nh hình mố trụ và các công trình khác đ áp dụng trong nghành
3. Các điều kiện tự nhiên khu vực tuyến
3.1 Địa hình
Ngh a Đàn là huyện có điều kiện đ a hình khá thuận lợi so với các huyện trung du,
miền núi trong t nh. Đ i núi không quá cao, ch yếu là thấp và thoải dần; bao quanh
huyện từ phía Tây sang phía Bắc, phía Đông và Đông Nam là những d y núi tƣơng đối
cao. Một số đ nh có độ cao từ 300 - 400m nhƣ: y huột Bạch, d y B Bố, d y ột]
ờ,...
Khu vực phía Tây Nam và phần lớn các x trong huyện là đ i thoải. Xen kẽ giữa các
đ i núi thoải là những thung lũng có độ cao trung bình từ 50 - 70m so với mực nƣớc
biển.]
5
Đ a hình toàn huyện đƣợc phân bố nhƣ sau:
- Đ i núi thoải chiếm 65%;
- Đ ng b ng, thung lũng chiếm 8%;
- Đ i núi cao chiếm 27%.
Ngoài ra, do đặc điểm kiến tạo c a đ a hình, Ngh a Đàn có những v ng đất tƣơng đối
b ng phẳng, có quy mô diện tích lớn, đ i núi thấp là điều kiện thuận lợi để phát triển
nông lâm nghiệp phong phú.
3.2. Địa chất
Toàn bộ đoạn tuyến đi qua l nh thổ đ a lý t nh Thanh Hoá, và vậy nó mang toàn
bộ đặc trƣng đ a chất khu vực này.
ăn cứ vào kết quả các lộ trình đo vẽ đ a chất công trình, các kết quả khoan đào,
kết quả phân tích các mẫu đất trong phòng, đ a tầng toàn đoạn có thể đƣợc phân chia
nhƣ sau: g m các loại đất đá nhỏ: sét , sét pha, cát pha, cát cuội sỏi ... đá thƣờng gặp là
đá sét, bột kết, đá vôi .
Qua kết quả khảo sát c a ông ty TV GT2– ục đƣòng bộ việt Nam đ a tầng
khu vực khảo sát từ tr n xuống g m các lớp đất đá ch yếu sau:
Lớp 1: lớp á sét dày 2 m.
Lớp 2: lớp sỏi cuội bề dày từ 3 - 5 m.
Lớp 3: lớp đá gốc.
ấu tạo đ a chất khu vực tuyến đi qua tƣơng đối ổn đ nh,không có hiện tƣợng tr i
sụt do cấu tạo và thế n m c a lớp đá gốc phía dƣới,tuy nhi n có đoạn tuyến đi qua
thung lũng,nền đất yếu b ngập nƣớc vào m a mƣa do đó phải xây dựng công trình
thoát nƣớc và phải đắp nền đƣờng.
3.3. Điều kiện về khí hậu, thủy văn
Đoạn tuyến n m trong đ a bàn t nh Nghệ n n n nó mang đặc th chung c a khí
hậu v ng Bắc Trung Bộ. Quanh năm khí hậu nhiệt đới nóng ẩm, m a hạ có gió Lào
khô hanh, m a Đông vẫn ch u ảnh hƣởng c a gió m a Đông Bắc. Đây cũng là khu vực
ch u ảnh hƣởng mạnh mẽ c a b o và m a b o ở đây tƣơng đối sớm hơn so với các
vùng phía Nam.
a. Nhiệt độ-Độ ẩm
6
Nhiệt độ trung bình cả năm vào khoảng 22 310 . Nhiệt độ trung bình c a các
tháng trong năm cũng xấp x nhƣ vậy và có bi n độ nhiệt nhỏ.
- Nhiệt độ thấp nhất từ 17 190C
- Nhiệt độ cao nhất 38 40 0C
M a hạ thƣờng kéo dài 3-4 tháng (từ tháng 5-8) kèm theo nhiệt độ cao. Gió Lào
khô hanh từ phía Tây Nam thổi về. Tháng nóng nhất là tháng 7 khoảng 3035 0C, biên
độ giao động nhiệt độ ngày và đ m khoảng 6 7
0 . Ngoài ra do ảnh hƣởng c a gió
Lào cho n n tại đây về m a hè thời tiết rất khắc nghiệt, thƣờng nắng nóng kéo dài
cộng với khô hanh.
Những tháng giữa m a đông khá lạnh (từ tháng 12 tháng 2) nhiệt độ giảm dƣới
220 . Tháng lạnh nhất là tháng 1 có nhiệt độ trung bình 17190 (giới hạn thấp nhất
c a nhiệt độ từ 67
0C).
Với chế độ nhiệt nhƣ vậy cho n n v ng tuyến đi qua có nhiều khó khăn cho việc
thi công xây dựng tuyến đƣờng.
Thời kỳ khô nhất là các tháng m a đông, tháng khô nhất là tháng 1 độ ẩm tr n
dƣới 60 70%.
Độ ẩm trung bình năm khoảng 8586%, m a ẩm ƣớt kéo dài từ tháng 9 đến
tháng 4, có độ ẩm trung bình tr n dƣới 90%, tháng ẩm nhất là các tháng cuối m a
đông.
h nh lệch độ ẩm tháng ẩm nhất và tháng khô nhất đạt 1819%
Bảng I-1.2: Nhiệt độ-Độ ẩm trung bình các tháng
Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
Nhiệt độ (0C) 19 23 24 31 34 35 37 32 29 26 20 18
Độ ẩm (%) 60 65 68 73 75 83 86 88 84 81 72 68
7
Hình I-1.1: Biểu đồ nhiệt độ-độ ẩm trung bình
b, Chế độ mưa:
Lƣợng mƣa trung bình năm: 2.320 mm, số ngày mƣa: 140 150 ngày.
M a mƣa kéo dài đến 6 tháng từ tháng 5 đến tháng 10 . ó 3 tháng mƣa lớn nhất
là tháng 7,8,9. Lƣợng mƣa trung bình tháng thấp nhất là 40mm .
M a mƣa ít nhất là tháng 11 và kết thúc vào tháng 4 năm sau. Tháng mƣa ít nhất
là tháng 1, lƣợng mƣa trung bình khoảng 3040mm (số ngày mƣa 4-6ngày).
hế độ mƣa biến động rất mạnh trong cả m a mƣa cũng nhƣ m a ít mƣa. Phạm vi
giao động c a lƣợng mƣa toàn năm là 1000 mm xung quanh giá tr trung bình.
ác số liệu cụ thể thu thập tại các trạm thuỷ văn c a v ng đƣợc thể hiện tr n biểu
đ lƣợng mƣa.
Bảng lƣợng mƣa các tháng trong năm
Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
Lƣợng
mƣa (mm) 28 33 47 134 222 299 292 284 293 209 71 30
0
10
20
30
40
50
60
70
80
90
100
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
Biểu đồ nhiệt độ và độ ẩm
Nhiệt độ (0C) Độ ẩm (%)
8
Số ngày
mƣa
2 3 5 11 15 13 17 15 20 17 8 4
Bảng I-1.3: Bảng lƣợng mƣa-số ngày mƣa
Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
Lƣợng mƣa 40 60 120 140 240 260 300 400 300 260 120 80
Số ngày mƣa 2 3 4 5 6 6 9 10 9 7 4 3
Hình I-1.2: Biểu đồ lƣợng mƣa-số ngày mƣa các tháng
c, Chế độ gió bão
Chế độ gió thay đổi theo mùa :
+ M a xuân có gió Nam, Đông nam.
+ M a Hạ có gió Tây (Gió lào và Tây nam).
+ M a thu có gió Đông và Đông nam.
+ M a Đông có gió Đông bắc.
Tốc độ gió trung bình cả năm khoảng 2,2m/s. Tốc độ gió lớn nhất xảy ra khi có
bão.
B o trong khu vực thƣờng xuất hiện vào khoảng tháng 9, tháng 10.
0
5
10
15
0
100
200
300
400
500
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
Biểu đồ lượng mưa-số ngày mưa
Tháng Lượng mưa Số ngày mưa
9
Bảng I-1.4: Bảng tần suất gió trung bình năm
Hƣớng gió Số ngày gió trong năm Tần suất gió
Bắc 22 6.7
Bắc - Đông bắc 19 4.3
Đông bắc 17 4.7
Đông - Đông bắc 18 4.5
Đông 20 6.7
Đông - Đông nam 17 5.3
Đông nam 43 13.2
Nam - Đông nam 26 6.9
Nam 28 8.3
Nam - Tây nam 23 5.6
Tây nam 26 7.5
Tây - Tây nam 18 5.4
Tây 25 6.1
Tây - Tây bắc 21 3.7
Tây bắc 25 7.5
Bắc - Tây bắc 10 3.2
Không gió 2 0.6
d, Vật liệu trong vùng:
Qua khảo sát và thăm dò thực tế,tôi thấy vật liệu xây dựng tại khu này khá phong
phú và dễ khai thác
+ Đá: có chất lƣợng tốt cƣờng độ từ 800-1200 kg/cm2
,ít b phong hóa n m dải
giác tuyến với trữ lƣợng lớn,=> có thể sử dụng vật liệu này để xây dựng móng đƣờng.
10
+ ấp phối đ i:với trữ lƣợng lớn,khai thác dễ dàng và tập trung dọc theo
tuyến. ấp phối đ i có modun đàn h i E=400-600kg/cm2
,và đƣợc sử dụng làm
nền đƣờng.
Vậy có thể sử dụng vật liệu đ a phƣơng làm hạ giá thành c a đƣờng mà vẫn đảm
bảo các y u cầu k thuật do khai thác dễ dàng và giảm đƣợc chi phí vận chuyển.
4. Các điều kiện kinh tế - xã hội
4.1 Dân cư và sự phát triển dân số
huyện Ngh a Đàn có diện tích tự nhi n 61.754 ha, với 24 x , 308 thôn, bản, dân
số 129.000 ngƣời
Bảng I-1.5: Bảng chiến lƣợc phát triển kinh tế-xã hội của vùng
Huyện Nghĩa Đàn
Kinh Tế -Xã Hội
Năm 2018 G P tăng trƣởng đạt 15.25%
Nhóm đất nông nghiệp: 53.287,29ha, chiếm
86,29%
Nhóm đất phi nông nghiệp: 7.821,51ha,
chiếm 12,67%
Nhóm đất chƣa sử dụng: 645,75ha,
chiếm 1,05%
ơ cấu kinh tế: Nông, lâm, ngƣ nghiệp: 42 -
43%
ông nghiệp - Xây dựng: 36- 37%
ch vụ: 20 - 21%.
4.2. Các quy hoạch có liên quan đến dự án:
a. Quy hoạch và các dự án phát triển đô thị
+ Quy hoạch chung xây dựng Nghệ n giai đoạn 2010-2020
b. Quy hoạch và các dự án khác vế GTVT có liên quan tới dự án nghiên cứu
+ ự án tuyến tránh Thành Phố Nghệ n.
c. Quy hoạch và các dự án vế thủy lợi
+ Đang thực hiện dự án ki n cố hóa hệ thống k nh mƣơng tƣới dọc các x , nâng
cấp xây dựng môt số h đập mới
11
d. Quy hoạch và các dự án về năng lượng
+Tiến tới các hộ dân trong v ng đều có điện
e. Quy hoạch và các dự án về nông nghiệp và phát triển nông thôn
+ Tập trung cải tạo chuyển đổi cơ cấu sử dụng đất.
+ Bố trí lại cơ cấu cây tr ng
+ Phát triển đàn gia súc nhƣ lợn ,bò ,d ...
f. Quy hoạch và phát triển lâm nghiệp
+ Bảo vệ và phát triển rừng hiện có, bảo vệ rừng tự nhi n, phòng hộ
+ Đẩy mạnh tr ng rừng cung cấp vật nguy n vật liệu gỗ, giấy, c i.
5. Hiện trạng mạng lƣới giao thông trong vùng
5.1. Tình hình chung hiện tại về mạng lưới GTVT trong vùng nghiên cứu
Mạng lƣới giao thông hiện tai ch có đƣờngbộ và đƣờng qua một số con suối nhỏ
Mạng lƣơi giao thông trong v ng đang còn kém phát triển .Hệ thống giao thông
chính c a khu vực ch yếu là đƣờng bộ , đƣờng thuỷ và đƣờng sắt không có. Ngoài ra
là các hệ thống đƣờng huyện x .Quy mô và chất lƣợng các tuyến đƣờng đang dần dần
đƣợc cải thiện .
5.2. Hiện trạng mạng lưới giao thông đường bộ
- Mạng lƣới giao thông đƣờng bộ bao g m quốc lộ, t nh lộ, huyện lộ, đƣờng giao
thông nông thôn.
+ Quốc lộ: Đầu mối giao thông: N m tr n tuyến đƣờng giao thông Đông H i – Thái
Hòa; đƣờng mòn H hí Minh, quốc lộ 48, quốc lộ 15 . Quốc Lộ 36 nối từ huyện
Tân Kỳ qua Quỳnh Lƣu
+ Huyện lộ: Giao thông trong khu vực này có tuyến đƣờng li n huyện và đ đƣợc
xây dựng từ lâu đến nay không đáp ứng đƣợc nhu cầu phát triển ngày càng cao c a
khu vực. Tuyến đƣờng mới đƣợc xây dựng sẽ đáp ứng nhu cầu phát triển c a khu vực.
5.3. Đánh giá chung về tình hình GTVT khu vực xây dựng tuyến
Nói chung mạng lƣới giao thông trong t nh tƣơng đối phát triển, xong chƣa có sự
kết nối giữa thành phố với các huyện v ng xa, v ng sâu, giao thông nông thôn chƣa
12
đƣợc cải thiện, nhiều đƣờng li n thôn, li n x vẫn còn đang là đƣờng mòn hoặc cấp
phối đ i.
ác đƣờng quốc lộ đều trực thuộc Bộ, các đƣờng còn lại do Ban quản lý dự án
các huyện hoặc Sở giao thông quản lý.
5.4. Dự báo nhu cầu vận tải của tuyến thiết kế
Việc xây dựng tuyến đƣờng phải gắn liền với 1 qua trình quy hoạch tổng thể có
li n quan đến các ngành KTQ và các khu vực dân cƣ đô th tuyến đƣờng xây dựng
tr n cơ sở đòi hỏi và y u cầu sự phát triển KTXH và nhu cầu giao lƣu kinh tế giữa các
v ng dân cƣ trong cả nƣớc nói chung và khu vực phía Tây nói ri ng nơi có nhiều tiềm
năng chƣa đƣợc khai thác. Sau khi công trình xây dựng chúng sẽ góp phần thúc đẩy sự
phát triển c a nền KTQ , c ng cố và đảm bảo nền an ninh quốc phòng. Tham gia vận
chuyển hàng hoá và hành khách ở nƣớc ta có đ các hình thức vận tải, trong đó ngành
đƣờng bộ đ và đang phát huy ƣu thế c a mình là cơ động và thuận tiện đƣa hàng từ
cửa đến cửa n n chiếm khoảng 60% trong tổng số lƣợng về hàng hoá, xấp x 80% về
số lƣợng hành khách. Đó là những dự báo có cơ sở về nhu cầu vận tải cũng nhƣ tiềm
năng c a khu vực tuyến đi qua.
5.5. Dự báo nhu cầu vận tải đường bộ của năm tương lai Mục đích c a dự báo nhu
cầu vận tải là ƣớc tính tr n tuyến đƣờng -B khi tuyến này đƣợc hình thành. Theo
đ nh hƣớng đây sẽ là đƣờng cấp III n n lƣợng vận tải ở đây là lƣợng vận tải li n T nh,
nối các khu vực trong cả nƣớc theo đƣờng H hí Minh.. Kết quả dự báo: số xe trung
bình ngày đ m đến năm thứ 2025 (năm thứ 15 c a thời kỳ tính toán) là:
Bảng I-1.6: Bảng tỷ lệ thành phần dòng xe
STT Loại xe Phần trăm Số lƣợng xe/ng.đ
1 Xe con 50% 2000
2 Xe tải trục 4-6T 3,75% 150
3 Xe tải trục 6-8T 8,75% 350
4 Xe tải trục 10T 10% 400
5 Xe tải trục 12T 2,5% 100
6 Xe máy 25% 1000
Tổng số lƣợng xe /ng.đ là :4000
6. Sự cần thiết phải đầu tƣ xây dựng tuyến đƣờng
13
6.1. Ý nghĩa phục vụ GTVT của tuyến đường trong quy hoạch phát triển, hoàn
chỉnh mạng lưới quốc gia
Với đ a hình trải dài c a đất nƣớc, nhu cầu giao thông thông suốt quanh năm,
trong mọi tình huống là y u cầu bức thiết. Đ ng thời, nó là nhân tố quan trọng trong
việc phát triển kinh tế x hội và các y u cầu khác về hành chính, an ninh, quốc phòng
trong mỗi khu vực cũng nhƣ trong toàn quốc.
Hiện nay, tr n hƣớng Bắc- Nam c a cả nƣớc đ hình thành mọi loại phƣơng thức
vận tải, song vận tải đƣờng bộ với lợi thế về phục vụ vẫn chiếm tỷ trọng khối lƣợng
cao khoảng 70% tổng số hàng và 80% tổng số hành khách hƣớng Bắc- Nam.
Với y u cầu vận tải lớn song hạ tầng cơ sở c a đƣờng bộ cho tới nay vẫn còn
nhiều bất cập. Tuyến đƣờng xuy n quốc gia 1 n m lệch hoàn toàn về phía đông
không những không đảm bảo năng lực thông xe nhất là vào m a lũ tình trạng ách tắc
giao thông thƣờng xuy n diễn ra .
Xét trong mạng lƣới giao thông quốc gia từ th đô Hà Nội đến thành phố H hí
Minh, từ lâu đ hình thành hai trục dọc là QL1 ở phía đông và các QL21 , Ql15 ,
QL14 ở phía tây. Trục dọc phía đông đ nối liền hoàn ch nh từ Bắc- Nam còn trục dọc
phía tây do nhiều nguy n nhân cộng lại (nhu cầu sử dụng, chi phí đầu tƣ...) n n chất
lƣợng sử dụng kém nhiều đoạn không thể thông xe, nhất là vào các m a lũ.
Từ bối cảnh tổng quan c a giao thông đƣờng bộ nhƣ đ n u ở tr n, y u cầu cải
tạo nâng cấp hoặc làm mới một số đoạn từ Bắc vào Nam theo dọc trục phía tây một
cách hoàn ch nh là cần thiết và ph hợp với các y u cầu c a mục ti u phát triển dân
sinh, kinh tế, chính tr , an ninh, quốc phòng trong đ a bàn mỗi t nh cũng nhƣ tr n toàn
quốc.
6.2. Ý nghĩa của tuyến đường về kinh tế, an ninh quốc phòng, chính trị, văn hoá-xã
hội
Việc xây dựng tuyến đƣờng mang ý ngh a lớn về mọi mặt nhƣ: kinh tế, chính tr ,
x hội và an ninh quốc phòng.
a. Kinh tế
Đây là tuyến giao thông quan trọng nối liền hai huyện Ngh a Đàn và Quỳnh Lƣu.
Sau khi xây dựng, tuyến sẽ là cầu nối giữa các t nh với Nghệ n; lƣợng vận tải tr n
tuyến tăng, tạo điều kiện cho việc giao lƣu hàng hoá, sản phẩm nông nghiệp, phát triển
các hình thức kinh tế thƣơng nghiệp, d ch vụ và vận tải. Thúc đẩy sự phát triển kinh tế,
14
chính tr , văn hoá, dân trí c a các huyện lẻ nói ri ng và c a t nhNghệ n. Nói chung,
tuyến góp phần thực hiện công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nƣớc.
b. Chính trị, xã hội
Việc xây dựng tuyến đƣờng là việc làm hết sức thiết thực trong chiến lƣợc xoá
đói giảm nghèo và phát triển đi l n ở các huyện v ng núi; thực hiện công nghiệp hoá đất
nƣớc và công cuộc bảo vệ an ninh bi n giới, tạo điều kiện cho việc l nh đạo và ch đạo
c a chính quyền các cấp đƣợc cập nhật thƣờng xuy n. Tuyến đƣờng đƣợc xây dựng sẽ
nâng cao bộ mặt c a nông thôn, ngƣời dân phấn khởi tin theo Đảng, thực hiện tốt các ch
trƣơng chính sách c a Đảng và pháp luật c a Nhà Nƣớc.
o điều kiện giao thông hạn chế càng làm ảnh hƣởng tới tốc độ phát triển kinh tế
c a khu vực. Sản xuất hàng hoá, trao đổi d ch vụ, sự hình thành các v ng chuy n canh
và chăn nuôi nh m thúc đẩy sự phát triển nông thôn khu vực miền núi.
c. Quốc phòng
Đƣờng Quốc lộ 1 là tuyến đƣờng huyết mạch c a tổ quốc, có v trí hết sức quan
trọng trong chiến lƣợc bảo vệ an ninh, giữ vững ổn đ nh chính tr trong khu vực. Hơn nữa,
nó còn là trung gian giữa các v ng bi n giới phía Tây với Th đô. Sau khi xây dựng xong,
khi cần thiết, có thể làm đƣờng quân sự chi viện cho các t nh.
7. Kết luận
o nhu cầu phát triển kinh tế c a các huyện trong t nh, việc xây dựng giao thông
phải đi trƣớc một bƣớc. Hơn nữa, nó còn thể hiện sự quan tâm c a Nhà nƣớc đến v ng
sâu, v ng xa, v ng kinh tế gặp nhiều khó khăn
Qua việc tìm hiểu thông tin về t nh Nghệ nnói chung và khu vực huyện Ngh a
Đànnói ri ng ta thấy việc đầu tƣ xây dựng dự án tuyến đƣờng là ph hợp với xu thế
phát triển kinh tế, ph hợp với ch trƣơng chính sách c a Đảng.
15
CHƢƠNG II
CẤP HẠNG VÀ CHỈ TIÊU KỸ THUẬT CỦA TUYẾN
I. XÁC ĐỊNH CẤP HẠNG KỸ THUẬT
1. Tính lƣu lƣợng xe thiết kế
Lƣu lƣợng xe quy đổi về năm tƣơng lai(năm thứ 15) là 2500 xe/ngày đ m.Tỷ lệ
thành phần dòng xe đƣợc thể hiện qua : Bảng I-1.6)
Xác đ nh lƣu lƣợng xe con quy đổi tại thời điểm thiết kế:
N = ∑
(xcqđ/ngđ)
Trong đó:
+ Ni
: Lƣu lƣợng c a loại xe i trong dòng xe (xe/ngđ).
+ ai
: Hệ số quy đổi c a loại xe i về xe con thiết kế theo TCVN 4054 – 05 (Lấy
theo đ a hình đ ng b ng vì độ dốc ngang đ a hình dọc tuyến trung bình ≤ 30%)
Bảng I-2.1: Bảng tính số lƣợng xe con quy đổi năm tƣơng lai
Vậy số lƣợng xe con quy đổi năm thứ 15 là: 4550 (xcqđ/ngđ)
2. Xác định cấp thiết kế và cấp quản lý của đƣờng ô tô:
Thành Phần Xe Tỷ lệ Ni ai N
xe/ng.đ xeqd/ng.đ
Xe con 50% 2000 1 2000
Xe tải trục 4-6T 3,75% 150 2 300
Xe tải trục 6-8T 8,75% 350 2 700
Xe tải trục 10T 10% 400 2.5 1000
Xe tải trục 12T 2,5% 100 2.5 250
Xe máy 25% 1000 0.3 300