Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Thiết Kế Tuyến Đường Qua Huyện Mường Lát
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
MỤC LỤC
MỤC LỤC............................................................................................................................ 1
Phần 1 THIẾT KẾ KĨ THUẬT TUYẾN ĐƢỜNG .............................................................. 1
CHƢƠNG I: NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CỦA KHU VỰC KINH TẾ .......................................1
1.1 TỔNG QUAN: ...............................................................................................................1
1.1 Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu của dự án và tổ chức thực hiện dự án.......................... 1
1.1.2. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu .............................................................................. 1
1.1.3. ĐỊA ĐIỂM XÂY DỰNG ...........................................................................................2
1.1.4. CHỦ ĐẦU TƢ............................................................................................................ 2
1.2 Cơ sở pháp lý cho việc xậy dựng tuyến đƣờng .............................................................. 2
1.2.1 Các cơ sở pháp lý để lập báo cáo đầu tƣ .....................................................................2
1.2.2.Các quy trình quy phạm áp dụng................................................................................. 3
1.3 . Tình hình chung đoạn tuyến đƣờng thiết kế.................................................................3
1.3.1, Địa hình ...................................................................................................................... 3
1.3.2 điều kiện địa chất......................................................................................................... 4
1.3.3 Điệu kiện khí hậu thủy văn đoạn tuyến đƣờng đi qua................................................. 5
1.3.4 Đặc điểm thủy văn.......................................................................................................7
1.3.5 Đặc điểm dân cƣ – kinh tế - xã hội.............................................................................. 8
1.4 Kết luận...........................................................................................................................9
CHƢƠNG II: CẤP HẠNG VÀ CHỈ TIÊU KỸ THUẬT CỦA TUYẾN........................... 10
2.1 Xác định cấp hạng kỹ thuật tuyến ................................................................................ 10
2.1.1. Tính lƣu lƣợng xe thiết kế ........................................................................................ 10
2.2 Xác định cấp thiết kế và cấp quản lý của đƣờng ô tô:.................................................. 10
2.3. TÍNH TOÁN CÁC CHỈ TIÊU KỸ THUẬT CHỦ YẾU CỦA TUYẾN ĐƢỜNG: ...10
2.4 Kích thƣớc mặt cắt ngang đƣờng: ................................................................................ 12
2.4.1. Bề rồng mặt đƣờng:..................................................................................................13
2.4.2 Bề rộng lề đƣờng ....................................................................................................... 13
2.4.3 Độ dốc ngang của đƣờng:.......................................................................................... 13
3. Xác định các yếu tố kỹ thuật trên bình đồ:..................................................................... 14
3.1. Xác định độ dốc siêu cao:............................................................................................ 14
2.2. Bán kính đƣờng cong nằm:.......................................................................................... 14
2.3. Đoạn nối siêu cao – đƣờng cong chuyển tiếp:............................................................. 16
2.4.Tính toán độ mở rộng trong đƣờng cong ∆ : ................................................................ 18
2.5. Xác định đoạn chêm giữa 2 đƣờng cong ..................................................................... 19
2.6. Tính toán tầm nhìn xe chạy .........................................................................................20
2.7. Mở rộng tầm nhìn trên đƣờng cong nằm:....................................................................22
3. Xác định các yếu tố kĩ thuật trên trắc dọc: .....................................................................24
3.1.Xác định độ dốc dọc lớn nhất: .................................................24
3.2. Bán kính tối thiểu của đƣờng cong đứng lồi: ..............................................................26
3.3. Bán kính tối thiểu của đƣờng cong đứng lõm: ............................................................27
III. BẢNG TỔNG HỢP CÁC THÔNG SỐ TUYẾN ...................................................27
CHƢƠNG 3: THIẾT KẾ TUYẾN TRÊN BÌNH ĐỒ ........................................................29
I. Vạch tuyến trên bình đồ: .................................................................................................29
1. Căn cứ vạch tuyến trên bình đồ:.....................................................................................29
2. Nguyên tắc vạch tuyến trên bình đồ:..............................................................................29
3. Giới thiệu sơ bộ về các phƣơng án tuyến đã vạch..........................................................30
II. Thiết kế bình đồ: ............................................................................................................30
1. Các yếu tố đƣờng cong nằm: ..........................................................................................30
2. Xác định các cọc trên tuyến:...........................................................................................32
CHƢƠNG iv: THIẾT KẾ TRẮC DỌC – TRẮC NGANG................................................34
I. Thiết kế trắc dọc ..............................................................................................................34
II. Thiết kế mặt cắt ngang...................................................................................................35
1. Các cấu tạo mặt cắt ngang ..............................................................................................35
2. Kết quả thiết kế: :............................................................................................................35
3. trắc ngang điển hình........................................................................................................35
CHƢƠNG 5: TÍNH TOÁN THUỶ VĂN VÀ THUỶ LỰC CẦU CỐNG ........................37
I. Xác định các đặc trƣng thuỷ văn : ..............................................................................37
2. Chiều dài lòng sông chính L (Km) : ...............................................................................37
3. Chiều dài bình quân của sƣờn dốc lƣu vực : ..................................................................38
4. Độ dốc trung bình của dòng suối chính I1s (‰) :...........................................................38
5. Độ dốc trung bình của sƣờn dốc Isd (‰) : ......................................................................38
II. Xác định lƣu lƣợng tính toán : .......................................................................................38
II. Xác định hệ số địa mạo thuỷ văn ơls của lòng suối : ....................................................39
3. Xác định trị số Ap% : .......................................................................................................40
III. TÍNH TOÁN CỐNG ....................................................................................................40
CHƢƠNG 6: THIẾT KẾ KẾT CẤU ÁO ĐƢỜNG ..........................................................41
I. Yêu cầu đối với kết cấu áo đƣờng mềm:.........................................................................41
keo bam
dmax dmax dmax i = min (i ,i )
II. Loại tầng mặt và mô đun đàn hồi yêu cầu của kết cấu áo đƣờng:................................. 41
1. Loại tầng mặt kết cấu áo đƣờng: .................................................................................... 41
2. Xác định lƣợng xe của các xe ở cuối thời kỳ khai thác:................................................. 41
3. Mô đun đàn hồi yêu cầu của mặt đƣờng: ....................................................................... 42
III. Chọn sơ bộ cấu tạo kết cấu áo đƣờng:.......................................................................... 44
IV. Kiểm toán cấu tạo kết cấu áo đƣờng 1: ........................................................................ 45
1. Kiểm tra kết cấu theo tiêu chuẩn độ võng đàn hồi . ....................................................... 45
3. Kiểm tra theo tiêu chuẩn chịu kéo uốn trong các lớp bê tông nhựa:.............................. 48
C. KẾT CẤU PHẦN LỀ GIA CỐ:.....................................................................................50
CHƢƠNG 7: KHỐI LƢỢNG ĐÀO ĐẮP.......................................................................... 51
1. Nền đắp :........................................................................................................................ 51
2. Nền đào :.........................................................................................................................52
PHẦN II : THIẾT KẾ TỔ CHỨC THI CÔNG..................................................................54
CHƢƠNG I ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN KHÍ HẬU.............................................................. 54
I. Tình hình của tuyến đƣợc chọn:...................................................................................... 54
1. Khí hậu thủy văn: (xem lại phần thiết kế cơ sở)............................................................. 54
2. Vật liệu xây dựng địa phƣơng: ....................................................................................... 54
3. Tình hình cung cấp nguyên vật liệu................................................................................ 54
4. Tình hình về đơn vị thi công và thời hạn thi công.......................................................... 54
5. Bố trí mặt bằng thi công ................................................................................................. 55
6. Lán trại và công trình phụ............................................................................................... 55
7. Tình hình dân sinh:......................................................................................................... 55
8. Kết luận........................................................................................................................... 55
II. Quy mô công trình: ........................................................................................................ 55
1. Các chỉ tiêu kỹ thuật của tuyến đƣờng ........................................................................... 55
2. Công trình trên tuyến:..................................................................................................... 56
CHƢƠNG 2: CHỌN PHƢƠNG ÁN THI CÔNG.............................................................. 57
I. Giới thiệu phƣơng án thi công dây chuyền:................................................................ 57
1. Nội dung phƣơng pháp: .............................................................................................. 57
2. Ƣu, nhƣợc điểm của phƣơng pháp:............................................................................. 57
3. Điều kiện áp dụng đƣợc phƣơng pháp :......................................................................57
II.Kiến nghị chọn phƣơng pháp thi công dây chuyền: ....................................................... 57
III. Chọn hƣớng thi công: ..................................................................................................58
IV. Trình tự và tiến độ thi công:.........................................................................................58
CHƢƠNG IIi: TỔ CHỨC THI CÔNG CỐNG.................................................................59
I. Thống kê số lƣợng cống:.............................................................................................59
II.Biện pháp thi công 1 cống điển hình...............................................................................59
1. Khôi phục vị trí cống ngoài thực địa: .........................................................................59
5. Đào hố móng:..............................................................................................................61
6. Chú thích đào hố móng:..............................................................................................62
III. Tổ chức thi công 1 cống điển hình ...............................................................................62
CHƢƠNG 5: TỔ CHỨC THI CÔNG NỀN ĐƢỜNG .......................................................63
I. Giải pháp thi công các dạng nền đƣờng:.....................................................................63
1. Các biện pháp đắp nền đƣờng:....................................................................................63
2. Các biện pháp đào nền đƣờng:....................................................................................64
II.Các yêu cầu về sử dụng vật liệu xây dựng nền:..............................................................65
III. Các yêu cầu về công tác thi công:...........................................................................66
IV. Tính toán điều phối đất: ..........................................................................................66
1. Tính toán khối lƣợng đào đắp:....................................................................................67
Chƣơng 6: TỔ CHỨC THI CÔNG MẶT ĐƢỜNG...........................................................69
I. Giới thiệu chung: ........................................................................................................69
2. Điều kiện cung cấp vật liệu:........................................................................................69
3. Điều kiện thời tiết – khí hậu: ......................................................................................69
II. Các yêu cầu về sử dụng vật liệu để thi công:.............................................................69
1. Lớp cấp phối đá dăm:.................................................................................................69
2. Đối với các lớp bê tông nhựa:.....................................................................................70
III. Chọn phƣơng pháp thi công: ........................................................................................71
II. Quy trình công nghệ thi công: ( phụ lục )......................................................................74
1. Thi công khuôn đƣờng:...............................................................................................74
CHƢƠNG 7: CÔNG TÁC HOÀN THIỆN........................................................................76
I. TRÌNH TỰ LÀM CÔNG TÁC HOÀN THIỆN:........................................................76
II.THỜI GIAN THI CÔNG:...............................................................................................76
Phụ lục
1
Phần 1
THIẾT KẾ KĨ THUẬT TUYẾN ĐƢỜNG
CHƢƠNG I: NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CỦA KHU VỰC KINH TẾ
1.1 TỔNG QUAN:
Thanh Hoá nằm ở cực Bắc Miền Trung, cách Thủ đô Hà Nội 150 km về phía Nam,
cách Thành phố Hồ Chí Minh 1.560km. Phía Bắc giáp với ba tỉnh Sơn La, Hoà Bình
và Ninh Bình, phía Nam giáp tỉnh Nghệ An, phía Tây giáp tỉnh Hủa Phăn (nƣớc Cộng
hoà dân chủ nhân dân Lào), phía Đông là Vịnh Bắc Bộ. Thanh Hoá nằm trong vùng
ảnh hƣởng của những tác động từ vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, các tỉnh Bắc Lào
và vùng trọng điểm kinh tế Trung bộ, ở vị trí cửa ngõ nối liền Bắc Bộ với Trung Bộ,
có hệ thống giao thông thuận lợi nhƣ: đƣờng sắt xuyên Việt, đƣờng Hồ Chí Minh, các
Quốc lộ 1A, 10, 15,45, 47, 217; Cảng biển nƣớc sâu Nghi Sơn và hệ thống sông ngòi
thuận tiện cho lƣu thông Bắc Nam, với các vùng trong tỉnh và đi quốc tế. Hiện tại,
Thanh Hóa có cảng hàng không Thọ Xuân và đang dự kiến mở rộng thêm sân bay
phục vụ cho Khu kinh tế Nghi Sơn và khách du lịch.
Để hỗ trợ giảm nghèo nhanh và bền vững cho huyện Mƣờng Lát thì việc xây dựng
cho huyện Mƣờng Lát một hệ thống hạ tầng đảm bảo là tiền đề cho sự phát triển lâu
dài, trong đó hệ thống giao thông phục vụ đi lại phát triển kinh tế, an ninh quốc phòng
là yêu tiên hàng đầu, thực hiện mục tiêu đó ngày 17/5/2011 Chủ tịch UBND tỉnh
Thanh Hoá đã có Quyết định số: 1537/QĐ-UBND về việc phê duyệt Dự án đầu tƣ xây
dựng công trình: Đƣờng giao thông từ bản Na Tao xã Pù Nhi đi bản Chai xã Mƣờng
Chanh, huyện Mƣờng Lát, tỉnh Thanh Hoá. Hiện nay dự án đã cơ bản hoàn thành, đáp
ứng nhƣ cầu đi lại, phát triển kinh tế - xã hội và đảm bảo an ninh quốc phòng của khu
vực, góp phần giảm nghèo nhanh và bền vững.
1.1 Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu của dự án và tổ chức thực hiện dự án
1.1.2. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
Phạm vi nghiên cứu của dự án là: địa hình, địa mạo, địa chất thuỷ văn… và trên
cơ sở đó thiết kế tuyến đi từ bản Na Tao xã Pù Nhi đi bản Chai xã Mƣờng Chanh,
huyện Mƣờng Lát, tỉnh Thanh Hóa
Phạm vi nghiên cứu:
2
Tuyến từ bản Cá Nọi đi bản Hua Pùa, Pa Đén đến Quốc lộ 15C (tuyến nhánh 3):
- Điểm đầu Km0+00 giao với tuyến chính tại Km1+312,5 thuộc bản Cá Nọi, xã Pù
Nhi.
- Điểm cuối tại Km3 521,7 giao với QL15C tại Km88 100 thuộc trung tâm xã Pù
Nhi.
- Điểm cuối thiết kế tại Km3 521,7 giao với tuyến chính tại Km0 524,91 thuộc bản
Na Tao, xã Pù Nhi.
Tổng chiều dài tuyến là 3521.7m (do đoạn từ Km3+099,34-Km3+624,25 dài 0,525Km
tuyến đi trùng với tuyến chính đang đƣợc thi công nên không khảo sát, thiết kế).
1.1.3. ĐỊA ĐIỂM XÂY DỰNG
Huyện Mƣờng Lát, tỉnh Thanh Hóa
1.1.4. CHỦ ĐẦU TƢ
Ban quản lý dự án Giao thông II Thanh Hóa với Liên danh Tƣ vấn Thịnh
Phát - Đại Việt
1.2 Cơ sở pháp lý cho việc xậy dựng tuyến đƣờng
1.2.1 Các cơ sở pháp lý để lập báo cáo đầu tƣ
Căn cứ Luật Xây dựng số 50/2014/QH 13 ngày 18/06/2014;
Căn cứ Nghị định số 15/2013/NĐ-CP ngày 06/02/2013 của Thủ tƣớng Chính
phủ ban hành Quy chế quản lý chất lƣợng công trình xây dựng; Căn cứ Nghị định số
12/2009/NĐ-CP ngày 12/02/2009 của Thủ tƣớng Chính phủ về quản lý dự án đầu tƣ
xây dựng công trình và Nghị định số 83/2009/NĐ-CP ngày 15/10/2009 của Thủ tƣớng
Chính phủ về sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 12/2009/NĐ-CP ngày
12/02/2009; Căn cứ Nghị định số 32/2015/NĐ-CP ngày 25/03/2015 của Chính phủ về
quản lý chi phí đầu tƣ xây dựng công trình;
Căn cứ Thông tƣ số 03/2009/TT-BXD ngày 26/3/2009 của Bộ trƣởng Bộ Xây
dựng về việc quy định chi tiết một số nội dung của Nghị định số 12/2009/NĐ-CP ngày
12/02/2009 của Chính phủ về quản lý dự án đầu tƣ xây dựng công trình; Căn cứ Thông
tƣ số 04/2010/TT-BXD ngày 26/5/2010 của Bộ trƣởng Bộ Xây dựng về việc hƣớng
dẫn lập và quản lý chi phí đầu tƣ xây dựng công trình; Căn cứ Thông tƣ số
10/2013/TT-BXD ngày 25/7/2013 của Bộ Xây dựng Quy định chi tiết một số nội dung
về quản lý chất lƣợng công trình xây dựng;
3
Căn cứ Quyết định số 1537/QĐ-UBND ngày 17/5/2011 của Chủ tịch UBND
tỉnh Thanh Hóa về việc phê duyệt dự án đầu tƣ xây dựng công trình: Đƣờng giao
thông từ bản Na Tao xã Pù Nhi đi bản Chai xã Mƣờng Chanh, huyện Mƣờng Lát, tỉnh
Thanh Hóa;
Căn cứ Quyết định số 3526/QĐ-UBND ngày 29/10/2012 của Chủ tịch UBND
tỉnh Thanh Hóa về việc phê duyệt điều chỉnh tổng mức đầu tƣ dự án: Đƣờng giao
thông từ bản Na Tao xã Pù Nhi đi bản Chai xã Mƣờng Chanh, huyện Mƣờng Lát, tỉnh
Thanh Hóa;
Căn cứ Công văn số 2899/UBND-THKH ngày 27/12/2014 của UNBD tỉnh
Thanh Hóa về việc bổ sung các tuyến nhánh vào Dự án: Đƣờng giao thông liên xã từ
bản Na Tao, xã Pù Nhi đi bản Chai, xã Mƣờng Chanh, huyện Mƣờng Lát, tỉnh Thanh
Hóa;
Căn cứ biên bản làm việc ngày 21/5/2015 về việc thống nhất vị trí đấu nối
tuyến đƣờng từ bản Pù Quăn đi bản Chiên, Na Khà đến QL15C thuộc địa phận huyện
Mƣờng Lát, tỉnh Thanh Hóa;
Căn cứ hợp đồng số 05/2015/HĐ–KT đã ký ngày 20/5/2015 giữa Ban quản lý
dự án Giao thông II Thanh Hóa với Liên danh Tƣ vấn Thịnh Phát - Đại Việt, về việc
Khảo sát bổ sung hai tuyến nhánh, lập dự án đầu tƣ xây dựng điều chỉnh công trình:
Đƣờng giao thông từ bản Na Tao, xã Pù Nhi đi bản Chai, xã Mƣờng Chanh, huyện
Mƣờng Lát, tỉnh Thanh Hóa;
Căn cứ hồ sơ khảo sát địa hình, địa chất, thủy văn do liên danh Tƣ vấn Thịnh
Phát - Đại Việt lập.
1.2.2.Các quy trình quy phạm áp dụng
phụ lục bảng I-2-1,2
1.3 . Tình hình chung đoạn tuyến đƣờng thiết kế
1.3.1, Địa hình
Địa hình khu vực tuyến đƣờng đi qua rất phức tạp, một bên là núi cao, nhiều
vách đá dựng đứng, một bên phải là vực sâu, độ dốc dọc, dốc ngang lớn. Tuyến bám
chủ yếu bám đƣờng đồng mức để triển tuyến. Do tuyến đi qua khu vực là đồi núi nhấp
nhô nên địa hình tạo ra nhiều lƣu vực, hình thành các khe, suối. Vì vậy trên tuyến cần
bố trí nhiều công trình thoát nƣớc.
4
Dân cƣ dọc tuyến phân bố thƣa thớt, chỉ có một số ít tập trung tại các bản phân
bố rải rác trên các sƣờn núi.
Đặc điểm chung của địa hình tuyến nhƣ sau:
a. Đoạn từ bản Cá Nọi đi bản Hua Pùa:
- Từ Km0+00 -:- Km0+138,91 tuyến đi men theo triền đồi, phải tuyến là sƣờn đồi đá
lẫn cây tạp, trái tuyến là sƣờn đồi đất lẫn đá, lẫn cây rừng, độ dốc dọc, độ dốc ngang
tƣơng đối lớn, thuộc địa phận bản Cá Nọi, xã Pù Nhi, huyện Mƣờng Lát.
- Từ Km0 138,91 -:- Km0+613,16 tuyến đi men theo triền đồi, hai bên tuyến là sƣờn
đồi trồng mầu, độ dốc ngang, độ dốc dọc tƣơng đối lớn, thuộc địa phận bản Cá Nọi.
- Từ Km0 613,16 -:- Km0+762,00 tuyến đi men theo triền đồi, sƣờn đồi đá gốc lộ
thiên, trái tuyến là sƣờn đồi trồng mầu, phải tuyến là sƣờn đồi cây tạp, độ dốc ngang,
độ dốc dọc tƣơng đối lớn, thuộc địa phận bản Cá Nọi.
- Từ Km0+762,00 -:- Km1+728,00 tuyến đi theo triền đồi, sƣờn đồi đất lẫn đá gốc lộ
thiên, trái tuyến là sƣờn đồi trồng mầu, phải tuyến là sƣờn đồi cây rừng lẫn cây tạp, độ
dốc ngang, độ dốc dọc tƣơng đối lớn, thuộc địa phận bản Hua Pùa, xã Pù Nhi, huyện
Mƣờng Lát.
- Từ Km1 728,00 -:- Km1+821,00 tuyến đi theo sƣờn đồi, trái tuyến là khu vực dân
cƣ, phải tuyến là sƣờn đồi đất lẫn đá lẫn cây rừng, độ dốc ngang, độ dốc dọc tƣơng đối
lớn, thuộc địa phận bản Hua Pùa.
- Từ Km1 821,00 -:- Km2 511,00 tuyến đi theo tim đƣờng c , mặt đƣờng đất rộng từ
3,0-4,0m, hai bên tuyến là khu vực dân cƣ ở tập trung dọc theo tuyến.
b. Đoạn tuyến từ Hua Pùa đến Pa Đén:
Tuyến đi mới theo các triền núi để đến bản Pa Đén, hai bên tuyến là sƣờn đồi cây tạp,
tuyến có độ dốc dọc và dốc ngang lớn, một số đoạn cục bộ có dốc ngang rất lớn. Đoạn
Km 2+978,32-Km3+521,7
1.3.2 điều kiện địa chất
Qua kết quả khảo sát ngoài thực địa và kết quả thí nghiệm tại phòng thí nghiệm cho
thấy nhƣ sau :
- Lớp P: Tầng phủ: Sét pha lẫn hữu cơ mầu nâu xám. Trạng thái xốp.
Diện phân bố của lớp nằm ngay trên mặt, gặp dải rác trên tuyến và nằm ở các sƣờn
đồi. Chiều dày của lớp trung bình là 0,30m.
- Lớp 1: Đất đắp sét pha lẫn dăm sạn. Trạng thái nửa cứng.
5
Diện phân bố của lớp nằm dƣới lớp P, có những đoạn tuyến nằm ngay trên mặt chiều
dày của lớp thay đổi, trung bình 2,7m. Nhìn chung lớp này có sức chịu tải khá.
- Lớp 2: Sét pha lẫn dăm sạn mầu nâu xám, lẫn đá vôi. Trạng thái nửa cứng.
Diện phân bố của lớp gặp ngay trên mặt. Nhìn chung lớp này có sức chịu tải khá, diện
phân bố nhỏ lẻ .
- Lớp 3: Sét pha lẫn dăm sạn mầu nâu xám, lẫn đá mồ côi. Trạng thái nửa cứng. Diện
phân bố của lớp nằm dƣới lớp P, nhìn chung lớp này có sức chịu tải khá.
- Lớp 4: Sét pha lẫn dăm sạn mầu nâu xám, lẫn đá tảng. Trạng thái nửa cứng. Nhìn
chung lớp này có sức chịu tải khá.
- Lớp 5: Đá bột, sét kết mầu nâu vàng, nâu xám. Phong hóa mạnh.
Diện phân bố của lớp nằm dƣới lớp 1 và lớp 2, gặp ở nhiều hố khoan trên các tuyến.
Nhìn chung lớp này đang bị phong hóa mạnh, chiều dầy của lớp chƣa xác định.
- Lớp 6: Đá vôi lẫn đất, phong hóa nứt nẻ. Nhìn chung lớp này đang bị phong hóa
mạnh, diện phân bố nhỏ lẻ trên tuyến.
- Lớp 7: Đá mầu nâu xám, nâu đen. Phong hóa, nứt nẻ.
Nhìn chung lớp này có cƣờng độ chịu nén tƣơng đối tốt. Theo đánh giá sơ bộ lớp này
có cƣờng độ chịu nén trung bình.
- Lớp 8: Đá mầu nâu xám, nâu đen, cứng chắc.Theo đánh giá sơ bộ lớp này có cƣờng
độ chịu nén khá.
1.3.3 Điệu kiện khí hậu thủy văn đoạn tuyến đƣờng đi qua
1.3.3 a) điều kiện khí hậu
Đoạn tuyến nằm trong địa bàn tỉnh Thanh Hoá nên nó mang đặc thù chung của
khí hậu vùng Bắc Trung Bộ. Quanh năm khí hậu nhiệt đới nóng ẩm, mùa hạ có gió
Lào khô hanh, mùa Đông vẫn chịu ảnh hƣởng của gió mùa Đông Bắc. Đây c ng là khu
vực chịu ảnh hƣởng mạnh mẽ của bão và mùa bão ở đây tƣơng đối sớm hơn so với các
vùng phía Nam.
Những đặc điểm quan trọng nhất của vùng Bắc Trung Bộ là xuất hiện một thời kỳ
khô nóng gió Tây đầu mùa Hạ, liên quan đến hiệu ứng phơn của dãy Trƣờng Sơn đối
với luồng gió mùa Tây Nam. Sự phát triển mạnh mẽ của thời tiết gió Tây khô nóng đã
làm sai lệch đáng kể sự diễn biến của mùa mƣa ẩm ở Bắc Trung Bộ so với tình hình
chung của Miền. Trong quá trình phát triển của gió mùa thì trong mùa Hạ tháng VII là
tháng nóng nhất và có độ ẩm thấp nhất năm, lƣợng mƣa trong tháng này không những
6
không tăng mà còn giảm đi so với đầu mùa (tháng V), tạo ra một cực tiểu phụ trong
biến trình năm của lƣợng mƣa vào tháng VII với lƣợng mƣa xấp xỉ 100mm. Lƣợng
mƣa bắt đầu tăng từ tháng VIII, nhanh chóng đạt cực đại vào tháng IX. Đến tháng XI
thì kết thúc mùa mƣa.
Bão đã ảnh hƣởng trực tiếp đến vùng này. Tháng IX là tháng có nhiều bão nhất. Trong
bão thƣờng có gió lớn và mƣa to, gây nên nƣớc dâng vùng ven biển. Tại trạm Hòn
Ngƣ đã quan trắc đƣợc tốc độ gió cực đại là 56 m/s. Cƣờng độ mƣa trong bão c ng có
thể đạt 300 – 400mm/ngày.
. Nhiệt độ
Nhiệt độ trung bình cả năm vào khoảng 22- 31C. Nhiệt độ trung bình của các tháng
trong năm c ng xấp xỉ nhƣ vậy và có biên độ nhiệt nhỏ.
- Nhiệt độ thấp nhất từ 17 -19C
- Nhiệt độ cao nhất 38 - 40 C
. Mưa
Lƣợng mƣa năm không lớn và thƣờng biến đổi theo không gian và thời gian, lƣợng
mƣa trung bình năm 1868mm. Số ngày mƣa trong năm c ng dao động từ 130 - 150
ngày.
Mùa mƣa kéo dài 6 tháng bắt đầu từ tháng V và kết thúc vào tháng X. Đáng chú ý là
mấy tháng đầu mùa mƣa lƣợng mƣa không tăng, thậm chí còn giảm dần tạo ra một cực
tiểu phụ vào tháng VI. Lƣợng mƣa những tháng này chỉ khoảng 100 – 150mm/tháng.
Lƣợng mƣa tiếp tục tăng dần đến tháng IX, với lƣợng mƣa bình quân khoảng 500mm.
Ba tháng có lƣợng mƣa lớn nhất là tháng VIII, IX, X chiếm khoảng 50% lƣợng mƣa cả
năm. Trƣờng hợp mƣa lớn xảy ra trong bão hoặc bão kết hợp với phơn lạnh. Lƣợng
mƣa cực đại trong 24 giờ có thể đạt 400 – 500mm.
Mùa khô kéo dài từ tháng XI đến tháng IV năm sau. Lƣợng mƣa trong mùa khô c ng
tƣơng đối lớn và số ngày mƣa hầu nhƣ không thua kém mùa mƣa. Tháng có lƣợng
mƣa cực tiểu là tháng II, với lƣợng mƣa trung bình khoảng 25 – 50mm
. Độ ẩm
Độ ẩm trung bình năm là 85%. Thời kỳ có độ ẩm lớn nhất, giống nhƣ ở Bắc Bộ là các
tháng cuối mùa Đông mà tháng III là tháng cực đại với độ ẩm trung bình 90%. Song
thời kỳ khô nhất không phải là đầu mùa Đông nhƣ ở Bắc Bộ, mà là giữa mùa Hạ, thời
7
gian thịnh hành thời tiết gió Tây. Tháng cực tiểu của độ ẩm là tháng VII, có độ ẩm
trung bình xuống dƣới 80%, chênh lệch so với tháng cực đại lên tới 10 – 15%.
. gió
Tốc độ gió trung bình khoảng 1.5 – 2m/s, ở vùng ven biển tốc độ gió lớn hơn. Tốc độ
gió lớn nhất đều gặp trong bão 40 - 45m/s , tại Thanh Hoá là 40m/s.
Gió Tây khô nóng: Bắc Trung Bộ là một trong những vùng gió Tây khô nóng hoạt
động mạnh nhất ở nƣớc ta. Những đợt gió Tây khô nóng sớm thƣờng xuất hiện vào
đầu tháng IV, có năm ngay từ cuối tháng III và thƣờng kéo dài đến cuối tháng VIII.
Thời kỳ thịnh hành nhất của gió Tây khô nóng là tháng VI và tháng VII. Nói chung, ở
vùng Bắc Trung Bộ, nhiệt độ cao nhất và độ ẩm thấp nhất quan sát đƣợc trong trƣờng
hợp có gió Tây khô nóng hoạt động mạnh. Nhiệt độ tối cao vƣợt quá 400C, độ ẩm tối
thấp khoảng 20 – 25%.
Bão: Bắc Trung Bộ chịu ảnh hƣởng trực tiếp của bão. Mùa bão ở đây lui lại một chút
so với Bắc Bộ. Theo kết quả thống kê 55 năm, có tới 41 cơn bão đổ bộ vào vùng bờ
biển Bắc Trung Bộ.
Tóm lại: Vùng Bắc Trung Bộ có một mùa Đông đã bớt lạnh hơn so với vùng Bắc Bộ.
Những đặc điểm quan trọng nhất là sự xuất hiện một thời kỳ gió Tây khô nóng vào đầu
mùa Hạ, liên quan với hiệu ứng phơn của dãy Trƣờng Sơn đối với luồng không khí
Tây Nam. Bão c ng ảnh hƣởng trực tiếp đến vùng này. Trong bão thƣờng kèm theo
gió giật và mƣa lớn, gây tác động trực tiếp đến tuyến đƣờng và các công trình trên
tuyến.
1.3.4 Đặc điểm thủy văn
Tuyến chủ yếu bám theo sƣờn đồi, địa hình có nhiều đồi, nhiều khe suối đã hình
thành rõ rệt, những đồi nhỏ liên tiếp tạo thành nhiều lƣu vực lớn nhỏ, các lƣu vực này
có độ dốc dọc c ng nhƣ dốc ngang hai bên sƣờn đồi rất lớn. Do đó khi mƣa là nƣớc đổ
mạnh và nhanh.
Tình hình l lụt xảy ra trong đoạn là do mƣa l bản thân lƣu vực các khe suối
chảy qua tuyến đƣờng gây ra.
Nhƣ trên đã trình bày đây là đoạn tuyến bám theo sƣờn núi và ven suối, nên
tình hình thuỷ văn tuyến đƣờng bị chi phối bởi tác động dòng chảy của các lƣu vực
độc lập và dòng chảy l của suối ven đƣờng. Tuy nhiên tuyến bám theo sƣờn cao nên
8
không có hiện tƣợng ngập lụt lớn. Chỉ tại một số vị trí do công trình c thiếu khẩu độ,
hoặc chƣa có công trình thoát nƣớc ngang mới xảy ra hiện tƣợng ngập khi có những
trận l lớn nƣớc ngập đƣờng khoảng 0,30 – 1,0m, với thời gian ngập khoảng 1 - 2 giờ
sau mƣa.
1.3.5 Đặc điểm dân cƣ – kinh tế - xã hội
1.dân cư
- Huyện Mƣờng lát dân số năm 2012 là 90.675 ngƣời trên địa bàn có 5 dân tộc anh em
sinh sống:Thái,Mƣờng,Kinh,Thổ,Tày. Dân cƣ sống dọc theo quốc lộ 45 và đƣờng Hồ
Chí Minh (đoạn quốc lộ 15 c ).
Cuộc sống về vật chất và tinh thần của đồng bào ở đây vẫn còn nghèo nàn, lạc hậu,
sống chủ yếu bằng nghề nông và chăn nuôi.
2. kinh tế - xã hội
Khu vực dự án đi qua thuộc địa phận 02 xã là Pù Nhi, Tén Tằn. Các xã trên thuộc
vùng núi cao, hiểm trở, địa hình đồi núi nhấp nhô nhiều khe suối hƣớng tuyến quanh
co hiện tại về cơ bản là chƣa có đƣờng, một số đoạn đầu tƣ dở dang bằng vốn của
Chƣơng trình 135, Chƣơng trình theo Nghị quyết 30a.
• Tốc độ tăng trƣởng GDP của Mƣờng Lát là 7,6%/năm.
• Thu nhập bình quân đầu ngƣời: 200 USD/năm.
• Cơ cấu kinh tế: nông - lâm nghiệp 68,1%; công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp
15%; dịch vụ - thƣơng mại 16,9%.
Mạng lƣới giao thông hiện tai chỉ có đƣờngbộ và đƣờng qua một số con suối nhỏ
a) . Hiện trạng mạng lưới giao thông đường bộ
Mạng lƣới giao thông đƣờng bộ bao gồm quốc lộ, tỉnh lộ, huyện lộ, đƣờng giao thông
nông thôn.
+ Quốc lộ1: Chiều dài gần 1700km chạy từ Hoà Lạc tới Bình Phƣớc.
+ Huyện lộ: Đƣờng nối huyện Thọ Xuân và Mƣờng lát
Giao thông trong khu vực này có tuyến đƣờng liên huyện và đã đƣợc xây dựng từ lâu
đến nay không đáp ứng đƣợc nhu cầu phát triển ngày càng cao của khu vực. Tuyến
đƣờng mới đƣợc xây dựng sẽ đáp ứng nhu cầu phát triển của khu vực.
b) Đánh giá chung về tình hình GTVT khu vực xây dựng tuyến
Nói chung mạng lƣới giao thông trong tỉnh tƣơng đối phát triển, xong chƣa có sự
kết nối giữa thành phố với các huyện vùng xa, vùng sâu, giao thông nông thôn chƣa
9
đƣợc cải thiện, nhiều đƣờng liên thôn, liên xã vẫn còn đang là đƣờng mòn hoặc cấp
phối đồi.
Các đƣờng quốc lộ đều trực thuộc Bộ, các đƣờng còn lại do Ban quản lý dự án các
huyện hoặc Sở giao thông quản lý.
1.4 Kết luận
Do nhu cầu phát triển kinh tế của các huyện trong tỉnh, việc xây dựng giao thông
phải đi trƣớc một bƣớc. Hơn nữa, nó còn thể hiện sự quan tâm của Nhà nƣớc đến vùng
sâu, vùng xa, vùng kinh tế gặp nhiều khó khăn
Qua việc tìm hiểu thông tin về tỉnh Thanh Hóa nói chung và khu vực huyện Mƣờng
lát nói riêng ta thấy việc đầu tƣ xây dựng dự án tuyến đƣờng là phù hợp với xu thế
phát triển kinh tế, phù hợp với chủ trƣơng chính sách của Đảng.