Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Thiết Kế Tuyến Đường Qua 2 Điểm A B Địa Phận Hồng Tiến Nghĩa Đàn Nghệ An
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
LỜI CẢM ƠN !
Đồ án tốt nghiệp xem nhƣ môn học cuối cùng của sinh viên chúng em. Quá trình
thực hiện đồ án tốt nghiệp này đã giúp em tổng hợp tất cả các kiến thức đã học ở
trƣờng trong suốt hơn 4 năm qua. Đây là thời gian quý giá để em có thể làm quen với
công tác thiết kế, tập giải quyết những vấn đề mà em sẽ gặp trong tƣơng lai.
Qua đồ án tốt nghiệp này, sinh viên chúng em nhƣ trƣởng thành hơn để trở thành
một kỹ sƣ chất lƣợng phục vụ tốt cho các dự án, các công trình xây dựng.
Có thể coi đây là công trình nhỏ đầu tay của mỗi sinh viên trƣớc khi ra trƣờng.
Trong đó đòi hỏi ngƣời sinh viên phải nỗ lực không ngừng học hỏi. Để hoàn thành tốt
đồ án tốt nghiệp này trƣớc hết nhờ sự quan tâm chỉ đạo tận tình của các thầy, cô hƣớng
dẫn cùng với chỗ dựa tinh thần, vật chất của gia đình và sự giúp đỡ nhiệt tình của bạn
bè.
Em xin ghi nhớ công ơn quý báu của các thầy cô trong trƣờng nói chung và các
thầy cô thuộc bộ môn Kỹ thuật công trình xây dựng - Khoa Cơ Điện Và Công Trình
nói riêng đã hƣớng dẫn em tận tình trong suốt thời gian học.
Em xin chân thành cảm ơn Cô Th.S Đặng Thị Hồng và các thầy cô trong bộ
môn đã hƣớng dẫn tận tình giúp em hoàn thành đề tài tốt nghiệp đƣợc giao.
Mặc dù đã cố gắng trong quá trình thực hiện đồ án tốt nghiệp nhƣng vì chƣa có
kinh nghiệm và quỹ thời gian hạn chế nên chắc chắn sẽ còn nhiều sai sót. Em kính
mong đƣợc sự chỉ dẫn thêm rất nhiều từ các thầy cô.
Em xin chân thành cảm ơn !
Hà Nội, ngày 21 tháng 10 năm 2019
Sinh viên thực hiện đồ án
Phạm Văn Hùng
MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN !
PHẦN I: THIẾT KẾ CƠ SỞ
CHƢƠNG I: TÌNH HÌNH CHUNG KHU VỰC XÂY DỰNG TUYẾN VÀ SỰ CẦN
THIẾT PHẢI XÂY DỰNG TUYẾN ..............................................................................1
1.1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG ....................................................................................1
1.2. TÌNH HÌNH KHU VỰC XÂY DỰNG....................................................................1
1.2.1. CƠ SỞ PHÁP LÝ ĐỂ LẬP BÁO CÁO ĐẦU TƢ................................................1
1.2.2. QUÁ TRÌNH NGHIÊN CỨU VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN...............................1
1.2.3. TÌNH HÌNH DÂN SINH, KINH TẾ, CHÍNH TRỊ, VĂN HOÁ..........................1
1.2.4. MẠNG LƢỚI GIAO THÔNG VẬN TẢI TRONG VÙNG .................................2
1.2.5. ĐÁNH GIÁ VÀ DỰ BÁO VỀ NHU CẦU VẬN TẢI .........................................2
1.2.6. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA HÌNH ĐỊA MẠO......................................................................3
1.2.7. ĐẶC ĐIỂM VỀ ĐỊA CHẤT.................................................................................3
1.2.8. ĐẶC ĐIỂM VỀ ĐỊA CHẤT THUỶ VĂN ...........................................................4
1.2.9. VẬT LIỆU XÂY DỰNG ......................................................................................4
1.2.10. ĐẶC ĐIỂM KHÍ HẬU THUỶ VĂN..................................................................4
1.3. MỤC TIÊU CỦA TUYẾN TRONG KHU VỰC.....................................................4
1.4. KẾT LUẬN ..............................................................................................................4
1.5. KIẾN NGHỊ..............................................................................................................5
CHƢƠNG II: CẤP HẠNG VÀ CHỈ TIÊU KỸ THUẬT CỦA TUYẾN .......................6
2.1. XÁC ĐỊNH CẤP HẠNG KỸ THUẬT TUYẾN .....................................................6
2.1.1. Tính lƣu lƣợng xe thiết kế .....................................................................................6
2.1.2. Xác định cấp thiết kế và cấp quản lý của đƣờng ô tô............................................7
2.2. TÍNH TOÁN CÁC CHỈ TIÊU KỸ THUẬT CHỦ YẾU CỦA TUYẾN ĐƢỜNG .9
2.2.1. THIẾT KẾ CÁC YẾU TỐ MẶT CẮT NGANG..................................................9
2.2.2. XÁC ĐỊNH CÁC YẾU TỐ KỸ THUẬT TRÊN BÌNH ĐỒ ..............................13
2.2.3. XÁC ĐỊNH CÁC YẾU TỐ KỸ THUẬT TRÊN TRẮC DỌC...........................24
2.3. BẢNG TỔNG HỢP CÁC THÔNG SỐ KỸ THUẬT CỦA TUYẾN....................25
CHƢƠNG III: THIẾT KẾ TUYẾN TRÊN BÌNH ĐỒ ................................................26
3.1. VẠCH TUYẾN TRÊN BÌNH ĐỒ .........................................................................26
3.1.1. Căn cứ vạch tuyến trên bình đồ...........................................................................26
3.1.2. Nguyên tắc vạch tuyến trên bình đồ....................................................................26
3.1.3. Lựa chọn phƣơng án tuyến ..................................................................................27
3.2. THIẾT KẾ BÌNH ĐỒ.............................................................................................27
3.2.1. Các yếu tố đƣờng cong nằm................................................................................27
3.2.2. Xác định các cọc trên tuyến.................................................................................29
CHƢƠNG IV: TÍNH TOÁN THUỶ VĂN..................................................................30
4.1. XÁC ĐỊNH CÁC ĐẶC TRƢNG THUỶ VĂN .....................................................30
4.1.1. Diện tích lƣu vực f (km2
):....................................................................................30
4.1.2. Chiều dài lòng sông chính l (km): .......................................................................30
4.1.3. Chiều dài bình quân của sƣờn dốc lƣu vực: ........................................................31
4.1.4. ĐỘ DỐC TRUNG BÌNH CỦA DÒNG SUỐI CHÍNH Ils (
o
/oo): ........................31
4.1.5. ĐỘ DỐC TRUNG BÌNH CỦA SƢỜN DỐC Isd (
o
/oo)........................................31
4.2. Xác định lƣu lƣợng tính toán..................................................................................31
4.2.1. XÁC ĐỊNH THỜI GIAN TẬP TRUNG NƢỚC TRÊN SƢỜN DỐC
S
..........33
4.3. XÁC ĐỊNH KHẨU ĐỘ CỐNG VÀ TÍNH TOÁN THUỶ LỰC..........................34
4.3.1. PHẠM VI SỬ DỤNG CHẾ ĐỘ DÒNG CHẢY TRONG CỐNG THEO ĐIỀU
KIỆN CỦA ĐƢỜNG ....................................................................................................34
4.3.2. CHẾ ĐỘ LÀM VIỆC CỦA CỐNG: ...................................................................34
4.3.3. CÁC TRƢỜNG HỢP TÍNH TOÁN THỶ LỰC CỐNG: ...................................34
4.4. THỐNG KÊ CỐNG ...............................................................................................35
4.5. YÊU CẦU ĐỐI VỚI NỀN ĐƢỜNG .....................................................................35
4.6. RÃNH THOÁT NƢỚC..........................................................................................37
4.6.1. RÃNH ĐỈNH.......................................................................................................37
4.6.2. RÃNH BIÊN .......................................................................................................38
CHƢƠNG V: THIẾT KẾ KẾT CẤU ÁO ĐƢỜNG ....................................................40
5.1. YÊU CẦU ĐỐI VỚI KẾT CẤU ÁO ĐƢỜNG .....................................................40
5.2. LOẠI TẦNG MẶT VÀ MÔĐUN ĐÀN HỒI YÊU CẦU CỦA KẾT CẤU ÁO
ĐƢỜNG.........................................................................................................................41
5.2.1. LOẠI TẦNG MẶT KẾT CẤU ÁO ĐƢỜNG.....................................................41
5.2.2. XÁC ĐỊNH TẢI TRỌNG TÍNH TOÁN ............................................................41
5.2.3. MÔĐUN ĐÀN HỒI YÊU CẦU CỦA MẶT ĐƢỜNG ......................................43
5.3. CHỌN SƠ BỘ KẾT CẤU ÁO ĐƢỜNG ...............................................................44
5.4. KIỂM TOÁN KẾT CẤU ÁO ĐƢỜNG.................................................................45
5.4.1..PHƢƠNG ÁN 1: .................................................................................................45
5.4.2 PHƢƠNG ÁN 2 ...................................................................................................51
CHƢƠNG VI: THIẾT KẾ TRẮC DỌC – TRẮC NGANG .........................................54
6.1. THIẾT KẾ TRẮC DỌC.........................................................................................54
6.2. THIẾT KẾ MẶT CẮT NGANG............................................................................54
6.2.1. CÁC CẤU TẠO MẶT CẮT NGANG................................................................54
6.2.2. KẾT QUẢ THIẾT KẾ.........................................................................................54
CHƢƠNG VII: KHỐI LƢỢNG ĐÀO ĐẮP ................................................................55
7.1. NỀN ĐẮP...............................................................................................................55
7.2. NỀN ĐÀO ..............................................................................................................56
CHƢƠNG VIII: CÔNG TRÌNH PHÒNG HỘ ĐẢM BẢO AN TOÀN GIAO THÔNG
TRÊN TUYẾN ĐƢỜNG ..............................................................................................58
8.1. QUY ĐỊNH VỀ THIẾT KẾ CÔNG TRÌNH PHÒNG HỘ ĐẢM BẢO AN TOÀN
GIAO THÔNG ..............................................................................................................58
8.1.1. BIỂN BÁO HIỆU................................................................................................59
8.1.2. CỌC TIÊU...........................................................................................................59
8.1.3. LAN CAN............................................................................................................60
8.1.4. CỘT KILOMET ..................................................................................................60
8.1.5. MỐC LỘ GIỚI ....................................................................................................61
CHƢƠNG IX: TRỒNG CÂY ......................................................................................62
9.1. CỎ...........................................................................................................................62
9.2. CÂY BỤI................................................................................................................62
9.3. CÁC CÂY LỚN .....................................................................................................62
CHƢƠNG X: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƢỜNG...........................................63
10.1. KHÁI QUÁT........................................................................................................63
10.2. CƠ SỞ PHÁP LÝ LẬP BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƢỜNG 63
10.3. CÁC QUY CHẾ VỀ MÔI TRƢỜNG ..................................................................64
10.4. ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU......................................................66
CHƢƠNG XI: LẬP TỔNG MỨC ĐẦU TƢ ...............................................................68
11.1. CƠ SỞ LẬP DỰ TOÁN.......................................................................................68
11.2. PHƢƠNG PHÁP LẬP DỰ TOÁN ......................................................................69
11.3. THUYẾT MINH LẬP DỰ TOÁN.......................................................................69
PHẦN II: THIẾT KẾ KỸ THUẬT ...............................................................................71
CHƢƠNG I: THIẾT KẾ BÌNH ĐỒ TUYẾN ( TỪ KM 0+500 ĐẾN KM 1+700 ) ....71
1.2. THIẾT KẾ ĐƢỜNG CONG NẰM........................................................................71
1.2.1. MỤC ĐÍCH VÀ NỘI DUNG TÍNH TOÁN.......................................................71
1.2.2. TÍNH TOÁN THIẾT KẾ ĐƢỜNG CONG NẰM ..............................................71
CHƢƠNG II: THIẾT KẾ TRẮC DỌC.........................................................................78
2.1. THIẾT KẾ ĐƢỜNG ĐỎ........................................................................................78
2.2. TÍNH TOÁN CÁC YẾU TỐ ĐƢỜNG CONG ĐỨNG.........................................78
CHƢƠNG III: THIẾT KẾ KẾT CẤU ÁO ĐƢỜNG...................................................82
3.1. KẾT CẤU ÁO ĐƢỜNG CHO PHẦN XE CHẠY ................................................82
3.2. KẾT CẤU ÁO ĐƢỜNG PHẦN LỀ GIA CỐ........................................................82
CHƢƠNG IV: THIẾT KẾ CÔNG TRÌNH THOÁT NƢỚC........................................84
4.1. THIẾT KẾ RÃNH BIÊN........................................................................................84
4.1.1. YÊU CẦU KHI THIẾT KẾ RÃNH ....................................................................84
4.1.2. LƢU LƢỢNG NƢỚC CHẢY QUA RÃNH ......................................................84
4.2. THIẾT KẾ CỐNG..................................................................................................85
4.2.1. LUẬN CHỨNG CHỌN LOẠI CỐNG, KHẨU ĐỘ CỐNG: .............................85
4.2.2. THIẾT KẾ CỐNG...............................................................................................86
CHƢƠNG V: KHỐI LƢỢNG ĐÀO ĐẮP...................................................................90
5.1. BẢNG KHỐI LƢỢNG ĐÀO ĐẮP........................................................................90
PHẦN III: TỔ CHỨC THI CÔNG ...............................................................................91
CHƢƠNG I: TÌNH HÌNH CHUNG KHU VỰC.........................................................91
1.1. TÌNH HÌNH TUYẾN ĐƢỢC CHỌN ....................................................................91
1.1.1. KHÍ HẬU, THUỶ VĂN......................................................................................91
1.1.2. VẬT LIỆU XÂY DỰNG ĐỊA PHƢƠNG ..........................................................91
1.1.3. TÌNH HÌNH CUNG CẤP VẬT LIỆU................................................................91
1.1.4. TÌNH HÌNH ĐƠN VỊ THI CÔNG VÀ THỜI HẠN THI CÔNG ......................91
1.1.5. BỐ TRÍ MẶT BẰNG THI CÔNG......................................................................92
1.1.6. LÁN TRẠI VÀ CÔNG TRÌNH PHỤ .................................................................92
1.1.7. TÌNH HÌNH DÂN SINH.....................................................................................92
1.1.8. KẾT LUẬN .........................................................................................................92
1.2. QUY MÔ CÔNG TRÌNH ......................................................................................92
1.2.1. CÁC CHỈ TIÊU KỸ THUẬT CỦA TUYẾN ĐƢỜNG......................................92
1.2.2. CÔNG TRÌNH TRÊN TUYẾN...........................................................................93
CHƢƠNG II: CHỌN PHƢƠNG ÁN THI CÔNG.......................................................94
2.1. GIỚI THIỆU PHƢƠNG ÁN THI CÔNG..............................................................94
2.1.1. NỘI DUNG PHƢƠNG PHÁP ............................................................................94
2.1.2. ƢU, NHƢỢC ĐIỂM CỦA PHƢƠNG PHÁP.....................................................94
2.1.3. ĐIỀU KIỆN ÁP DỤNG ĐƢỢC PHƢƠNG PHÁP.............................................94
2.2. KIẾN NGHỊ CHỌN PHƢƠNG ÁN THI CÔNG DÂY CHUYỀN.......................94
2.3. CHỌN HƢỚNG THI CÔNG .................................................................................95
2.4. TRÌNH TỰ VÀ TIẾN ĐỘ THI CÔNG..................................................................95
CHƢƠNG III: CÔNG TÁC CHUẨN BỊ.....................................................................96
3.1. KHÁI NIỆM CHUNG............................................................................................96
3.2 NHÀ CỬA TẠM THỜI ..........................................................................................96
3.3. CƠ SỞ SẢN XUẤT CỦA CÔNG TRƢỜNG........................................................97
3.4. ĐƢỜNG TẠM........................................................................................................97
3.5. THÔNG TIN LIÊN LẠC. ......................................................................................97
3.6. CHUẨN BỊ PHẦN ĐẤT THI CÔNG....................................................................97
3.7. CẤP NƢỚC............................................................................................................98
CHƢƠNG IV. TỔ CHỨC THI CÔNG CỐNG ...........................................................99
4.1. BIỆN PHÁP THI CÔNG 1 CỐNG ĐIỂN HÌNH D = 2M TẠI LÝ TRÌNH
KM0+820.......................................................................................................................99
4.1.1. KHÔI PHỤC VỊ TRÍ CỐNG NGOÀI THỰC ĐỊA ............................................99
4.1.2. VẬN CHUYỂN VÀ BỐC DỠ CÁC BỘ PHẬN CỐNG....................................99
4.1.3. LẮP ĐẶT CỐNG VÀO VỊ TRÍ........................................................................100
4.1.4. VẬN CHUYỂN VẬT LIỆU: CÁT, ĐÁ, XI MĂNG........................................100
4.1.5. ĐÀO HỐ MÓNG: .............................................................................................101
4.1.6. CHÚ THÍCH ĐÀO HỐ MÓNG........................................................................102
4.1.7 ĐẮP ĐẤT TRÊN CỐNG ...................................................................................102
4.1.8. DỰ TOÁN CỐNG.............................................................................................102
CHƢƠNG V: TỔ CHỨC THI CÔNG NỀN ĐƢỜNG ..............................................103
5.1. GIẢI PHÁP THI CÔNG CÁC DẠNG NỀN ĐƢỜNG........................................103
5.1.1. CÁC BIỆN PHÁP ĐẮP NỀN ĐƢỜNG ...........................................................103
5.1.2. CÁC BIỆN PHÁP ĐÀO NỀN ĐƢỜNG...........................................................104
5.1.3. CÁC YÊU CẦU VỀ SỬ DỤNG VẬT LIỆU XÂY DỰNG NỀN....................104
5.1.4. CÁC YÊU CẦU VỀ CÔNG TÁC THI CÔNG. ...............................................105
5.2. GIẢI PHÁP THI CÔNG CÁC DẠNG NỀN ĐƢỜNG........................................105
5.2.1. CÁC BIỆN PHÁP ĐẮP NỀN ĐƢỜNG ...........................................................105
5.2.2. CÁC BIỆN PHÁP ĐÀO NỀN ĐƢỜNG...........................................................106
5.2.3. CÁC YÊU CẦU VỀ SỬ DỤNG VẬT LIỆU XÂY DỰNG NỀN....................106
5.2.4. CÁC YÊU CẦU VỀ CÔNG TÁC THI CÔNG. ...............................................107
5.3. THIẾT KẾ ĐIỀU PHỐI ĐẤT..............................................................................107
5.3.1. TÍNH TOÁN KHỐI LƢỢNG ĐÀO ĐẮP. .......................................................108
5.4. PHÂN ĐOẠN THI CÔNG...................................................................................108
CHƢƠNG VI: TỔ CHỨC THI CÔNG MẶT ĐƢỜNG ............................................109
6.1. GIỚI THIỆU CHUNG .........................................................................................109
6.1.1. KẾT CẤU ÁO ĐƢỜNG: ..................................................................................109
6.1.2. ĐIỀU KIỆN CUNG CẤP VẬT LIỆU ..............................................................109
6.1.3. ĐIỀU KIỆN THỜI TIẾT - KHÍ HẬU...............................................................109
6.2. CÁC YÊU CẦU VỀ SỬ DỤNG VẬT LIỆU ĐỂ THI CÔNG: ...........................109
6.2.1. LỚP CẤP PHỐI SỎI CUỘI ..............................................................................109
6.2.2. LỚP ĐÁ DĂM NƢỚC......................................................................................109
6.2.3. ĐỐI VỚI CÁC LỚP BÊ TÔNG NHỰA...........................................................109
6.3. CHỌN PHƢƠNG PHÁP THI CÔNG..................................................................110
6.3.1. THỜI GIAN TRIỂN KHAI CỦA DÂY CHUYỀN: TTK..................................111
6.3.2. THỜI GIAN HOÀN TẤT CỦA DÂY CHUYỀN: THT ....................................111
6.3.3. THỜI GIAN HOẠT ĐỘNG CỦA DÂY CHUYỀN: THĐ.................................111
6.3.4. TỐC ĐỘ DÂY CHUYỀN: V (m/ca) ................................................................112
6.3.5. THỜI GIAN ỔN ĐỊNH: TÔĐ ............................................................................112
6.3.6. HỆ SỐ HIỆU QUẢ CỦA DÂY CHUYỀN Khq ................................................112
6.3.7. HỆ SỐ TỔ CHỨC SỬ DỤNG XE MÁY: Ktc ..................................................112
6.4. QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ THI CÔNG............................................................112
6.4.1. THI CÔNG KHUÔN ĐƢỜNG.........................................................................112
6.4.2. THI CÔNG LỚP CẤP PHỐI SỎI CUỘI DÀY 34cm (LỀ + MẶT ĐƢỜNG): 115
6.4.3. THI CÔNG LỚP ĐÁ DĂM NƢỚC DÀY 18CM (LỀ + MẶT ĐƢỜNG) .......123
6.4.4. THI CÔNG LỚP BTNC HẠT TRUNG DÀY 7CM (LỀ +MẶT ĐƢỜNG) ....127
6.4.5. THI CÔNG LỚP BTN HẠT MỊN DÀY 5cm (lề + mặt đƣờng).......................132
CHƢƠNG VII: CÔNG TÁC HOÀN THIỆN ............................................................137
7.1. TRÌNH TỰ LÀM CÔNG TÁC HOÀN THIỆN .............................................137
7.2. THỜI GIAN THI CÔNG.................................................................................137
KẾT LUẬN ............................................................................................................................139
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
1
PHẦN I: THIẾT KẾ CƠ SỞ
CHƢƠNG I: TÌNH HÌNH CHUNG KHU VỰC XÂY DỰNG
TUYẾN VÀ SỰ CẦN THIẾT PHẢI XÂY DỰNG TUYẾN
1.1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG
Trong nền kinh tế quốc dân, vận tải là một ngành kinh tế đặc biệt và quan trọng.
Nó có mục đích vận chuyển hàng hoá từ nơi này đến nơi khác. Đất nƣớc ta trong
những năm gần đây phát triển rất mạnh mẽ, nhu cầu vận chuyển hàng hoá và hành
khách ngày một tăng. Trong khi đó mạng lƣới giao thông nhìn chung còn hạn chế.
Phần lớn chúng ta sử dụng những tuyến đƣờng cũ, mà những tuyến tuyến đƣờng này
không thể đáp ững nhu cầu vận chuyển lớn nhƣ hiện nay.
Tuyến đƣờng A-B thuộc địa bàn huyện Nghĩa Đàn tỉnh Nghệ An. Đây là tuyến
tuyến đƣờng làm mới có ý nghĩa rất quan trọng trong việc phát triển kinh tế địa
phƣơng nói riêng và cả nƣớc nói chung. Khi tuyến đƣờng A-B đƣợc đƣa vào sử dụng
sẽ đem lại nhiều thuận lợi cho giao thông đi lại. Tuyến đƣờng đƣợc hình thành sẽ có ý
nghĩa rất lớn về mặt kinh tế xã hội và văn hoá. Kinh tế của vùng có điều kiện phát
triển, đời sống vật chất, văn hoá của dân cƣ dọc tuyến đƣợc nâng lên. Ngoài ra tuyến
đƣờng còn góp phần vào mạng lƣới đƣờng bộ chung của tỉnh và quốc gia.
1.2. TÌNH HÌNH KHU VỰC XÂY DỰNG
1.2.1. CƠ SỞ PHÁP LÝ ĐỂ LẬP BÁO CÁO ĐẦU TƢ
Căn cứ quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội của của vùng.
Căn cứ vào số liệu điều tra khảo sát tại hiện trƣờng.
Căn cứ vào các quy trình, quy phạm thiết kế giao thông hiện hành.
Căn cứ vào yêu cầu do giáo viên hƣớng dẫn giao cho.
1.2.2. QUÁ TRÌNH NGHIÊN CỨU VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN
a. Quá trình nghiên cứu
Khảo sát thiết kế chủ yếu là dựa trên tài liệu: bình đồ tuyến đi qua đã đƣợc cho
và lƣợng xe khảo sát trên tuyến cho trƣớc.
b. Tổ chức thực hiện
Thực hiện theo sự hƣớng dẫn của giáo viên và trình tự lập dự án đã quy định.
1.2.3. TÌNH HÌNH DÂN SINH, KINH TẾ, CHÍNH TRỊ, VĂN HOÁ
Huyện Nghĩa Đàn có diện tích 615,55 Km2 và dân số khoảng 140.000 ngƣời.
Huyện Nghĩa Đàn có 23 đơn vị hành chính cấp xã trực thuộc, bao gồm thị trấn Nghĩa
2
Đàn (huyện lỵ) và 22 xã: Nghĩa An, Nghĩa Bình, Nghĩa Đức, Nghĩa Hiếu, Nghĩa
Hội, Nghĩa Hồng, Nghĩa Hƣng, Nghĩa Khánh, Nghĩa Lạc, Nghĩa Lâm, Nghĩa
Long, Nghĩa Lộc, Nghĩa Lợi, Nghĩa Mai, Nghĩa Minh, Nghĩa Phú, Nghĩa Sơn, Nghĩa
Thành, Nghĩa Thịnh, Nghĩa Thọ, Nghĩa Trung, Nghĩa Yên.
Vùng này Về chính trị thì trật tự ổn định, ở đây có nhiều dân sinh sống, đời sống
sinh hoạt giải trí chƣa cao. Ngƣời dân đi lại thật khó khăn vào những mùa mƣa, việc
vận chuyển nông sản, hàng hoá còn nhiều hạn chế. Vì vậy khi tuyến đƣợc xây dựng sẽ
tạo điều kiện phát triển hơn nữa bênh viện, trƣờng học, khu vui chơi giải trí…trình độ
dân trí càng đƣợc gia tăng, đời sống ngƣời dân sẽ đƣợc cải thiện đáng kể.
1.2.4. MẠNG LƢỚI GIAO THÔNG VẬN TẢI TRONG VÙNG
Huyện Nghĩa Đàn có vị trí kinh tế, chính trị, an ninh - quốc phòng quan trọng,
đƣợc coi là trung tâm kinh tế, văn hóa, xã hội của vùng Tây Bắc tỉnh Nghệ An; có
quốc lộ 48 và đƣờng Hồ Chí Minh đi qua, thuận lợi cho việc phát triển, giao thƣơng và
hội nhập kinh tế.
Với một mạng lƣới giao thông tƣơng đối hoàn thiện tuy nhiên chỉ có các tuyến
đƣờng chính và Quốc lộ là đƣờng nhựa, còn lại đa số là các con đƣờng do dân tự phát
hoang để đi lại. Tuyến đƣờng trên đƣợc xây dựng sẽ thuận lợi cho việc đi lại và vận
chuyển hàng hóa, dịch vụ thƣơng mại.
1.2.5. ĐÁNH GIÁ VÀ DỰ BÁO VỀ NHU CẦU VẬN TẢI
a. Đánh giá
Nhƣ đã nói ở trên mạng lƣới giao thông trong khu vực đã tƣơng đối hoàn thiện
tuy nhiên chất lƣợng giao thông còn hạn chế không phù hợp với chiến lƣợc phát triển,
quy hoạch của vùng trong tƣơng lai. Phƣơng tiện vận tải cũng rất thô sơ không đảm
bảo đƣợc an toàn giao thông và tính mạng của nhân dân.
b. Dự báo
Với nguồn tài nguyên thiên nhiên sẵn có, nhu cầu vận tải hàng hoá cho tƣơng lai
rất cao, cùng với việc khai thác triệt để đƣợc nguồn du lịch sinh thái của vùng, thì việc
xây dựng tuyến đƣờng trên là rất hợp lý.
c. Dự báo nhu cầu vận tải của tuyến dự án
Dự báo về tình hình phát triển vận tải của khu vực sẽ rất lớn. Vì vậy cần phải
sớm tiến hành xây dựng tuyến đƣờng dự án, để thuận lợi cho nhu cầu phát triển kinh tế
của vùng
3
1.2.6. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA HÌNH ĐỊA MẠO
a. Vị trí địa lý
Nghĩa Đàn là một huyện miền núi, nằm trong vùng sinh thái phía Tây Bắc tỉnh
Nghệ An, cách Thành phố Vinh 95 km về phía Tây Bắc; có vị trí địa lý 19o13' -
19o33' vĩ độ Bắc, 105o18' - 105o35' kinh độ Đông.
Địa giới hành chính huyện Nghĩa Đàn:
Phía đông giáp huyện Quỳnh Lƣu
Phía tây giáp 2 huyện Quỳ Châu và Quỳ Hợp
Phía nam giáp huyện Tân Kỳ
Phía bắc giáp huyện Nhƣ Xuân, tỉnh Thanh Hóa.
b. Địa hình
Nghĩa Đàn là huyện có điều kiện địa hình khá thuận lợi so với các huyện trung
du, miền núi trong tỉnh. Đồi núi không quá cao, chủ yếu là thấp và thoải dần; bao
quanh huyện từ phía Tây sang phía Bắc, phía Đông và Đông Nam là những dãy núi
tƣơng đối cao. Một số đỉnh có độ cao từ 300 - 400m nhƣ: Dãy Chuột Bạch, dãy Bồ
Bố,...
Khu vực phía Tây Nam và phần lớn các xã trong huyện là đồi thoải. Xen kẽ giữa
các đồi núi thoải là những thung lũng có độ cao trung bình từ 50 - 70m so với mực
nƣớc biển.
Địa hình toàn huyện đƣợc phân bố nhƣ sau:
Đồi núi thoải chiếm 65%;
Đồng bằng, thung lũng chiếm 8%;
Đồi núi cao chiếm 27%.
Ngoài ra, do đặc điểm kiến tạo của địa hình, Nghĩa Đàn có những vùng đất tƣơng
đối bằng phẳng, có quy mô diện tích lớn, đồi núi thấp là điều kiện thuận lợi để phát
triển nông lâm nghiệp phong phú.
1.2.7. ĐẶC ĐIỂM VỀ ĐỊA CHẤT
Địa chất vùng tuyến đi qua khá tốt, đất đồi núi, có cấu tạp không phức tạp. Nên
tuyến thiết kế không cần xử lý đất nền. Nói chung địa chất vùng này rất thuận lợi cho
việc làm đƣờng.
4
1.2.8. ĐẶC ĐIỂM VỀ ĐỊA CHẤT THUỶ VĂN
Ở khu vực này nguồn nƣớc khá ổn định, mực nƣớc ngầm hoạt động thấp rất
thuận lợi cho việc xây dựng tuyến đƣờng. Dọc theo khu vực mà tuyến đi qua có một
vài nhánh sông, kênh, suối có nƣớc theo mùa, cũng nhƣ dòng chảy ổn định. Vào mùa
khô thì tƣơng đối ít nƣớc, nhƣng vào mùa mƣa thì nƣớc ở các suối tƣơng đối lớn.
1.2.9. VẬT LIỆU XÂY DỰNG
Trong công tác xây dựng, các vật liệu xây dựng đƣờng nhƣ đá, cát, đất… chiếm
một số lƣợng lớn và khối lƣợng tƣơng đối lớn. Để làm giảm giá thành khai thác và vận
chuyển vật liệu cần phải cố gắng tận dụng vật liệu có tại địa phƣơng đến mức cao nhất.
1.2.10. ĐẶC ĐIỂM KHÍ HẬU THUỶ VĂN
Nghĩa Đàn có những đặc điểm chung của khí hậu Bắc Trung Bộ: nhiệt đới ẩm
gió mùa; đồng thời có thêm những đặc điểm riêng của khu vực trung du đồi núi. Hàng
năm, có 2 mùa rõ rệt, mùa hè khô nóng và mùa đông lạnh giá. Nhiệt độ trung bình
hàng năm là 23 °C. Nhiệt độ nóng nhất là 41,6 °C. Nhiệt độ thấp nhất 15 °C.
Lƣợng mƣa trung bình năm là 1.694mm, phân bố không đồng đều trong năm.
Mƣa tập trung vào các tháng 8, 9 và 10 gây úng lụt ở các vùng thấp dọc sông Hiếu;
mùa khô lƣợng mƣa không đáng kể do đó hạn hán kéo dài, có năm tới 2 đến 3 tháng.
Ngoài ra, gió Phơn Tây Nam, bão, lốc, sƣơng muối cũng gây tác hại lớn cho quá
trình sản xuất nông nghiệp của huyện.
1.3. MỤC TIÊU CỦA TUYẾN TRONG KHU VỰC
Nâng cao đời sống vật chất, đời sống văn hoá, tinh thần cho ngƣời dân khu vực
lân cận tuyến. Tuyên truyền đƣờng lối chủ trƣơng của Đảng và nhà nƣớc đến nhân
dân.
Phục vụ cho nhu cầu đi lại, vận chuyển hàng hoá, thúc đẩy kinh tế phát triển.
Làm cơ sở cho việc bố trí dân cƣ, giữ đất, giữ rừng.
Tạo điều kiện khai thác du lịch, phát triển kinh tế dịch vụ, kinh tế trang trại.
Phục vụ công tác tuần tra, an ninh quốc phòng đƣợc kịp thời, liên tục.
1.4. KẾT LUẬN
Với tất cả những ƣu điểm của tuyến dự án nhƣ đã nêu ở trên, ta thấy việc xây
dựng tuyến thực sự cần thiết và cấp bách, nhằm nâng cao mức sống của nhân dân
trong vùng, và góp phần vào sự phát triển kinh tế - văn hoá của khu vực.
5
1.5. KIẾN NGHỊ
Tuyến đƣờng hoàn thành góp phần vào mạng lƣới đƣờng bộ chung của tỉnh và
nâng cao đời sống vật chất tinh thần dân cƣ khu vực lân cận tuyến, thúc đẩy nền kinh
tế của vùng ngày càng phát triển.
Về mặt quốc phòng tuyến đƣợc thông suốt tạo điều kiện triển khai lực lƣợng, xử
lý kịp thời các tình huống bất trắc có thể xảy ra. Tạo điều kiện đảm bảo an ninh quốc
phòng và trật tự an toàn xã hội.
6
CHƢƠNG II:
CẤP HẠNG VÀ CHỈ TIÊU KỸ THUẬT CỦA TUYẾN
2.1. XÁC ĐỊNH CẤP HẠNG KỸ THUẬT TUYẾN
Căn cứ vào nhiệm vụ thiết kế tuyến đƣờng qua 2 điểm A-B, căn cứ vào mục đích
và ý nghĩa của việc xây dựng tuyến A-B, cấp hạng kỹ thuật của tuyến đƣờng dựa vào
các yếu tố sau:
Lƣu lƣợng thiết kế
Địa hình khu vực tuyến đi qua.
Hiệu quả tốt về kinh tế, chính trị, xã hội của tuyến.
Khả năng khai thác của tuyến khi đƣa vào sử dụng trong điều kiện nhất định.
2.1.1. Tính lƣu lƣợng xe thiết kế
Số liệu thiết kế ban đầu gồm:
Bảng thành phần tỷ lệ các loại xe
Loại xe
Thành
phần (%)
Xe tải nặng 3 1
Xe tải nặng 2 2
Xe tải nặng 1 3
Xe tải trung 21
Xe tải nhẹ 25
Xe bus lớn 7
Xe bus nhỏ 16
Xe con 25
Bình đồ tỷ lệ 1:10000
Độ chênh cao giữa 2 đƣờng đồng mức: 5m
Địa hình : vùng núi
Lƣu lƣợng xe chạy năm đầu tiên khai thác: N0 = 1000 (xe/ngày đêm)
Mức tăng xe hàng năm p = 6%
Để xác định lƣu lƣợng xe thiết kế ta quy đổi các loại xe khác ra xe con, thông
qua một mặt cắt trong một đơn vị thời gian, tính cho năm tính toán tƣơng lai. Năm
tƣơng lai là năm thứ 20 sau khi đƣa đƣờng vào sử dụng đối với đƣờng cấp I và II; năm
7
thứ 15 đối với đƣờng cấp III và IV; năm thứ 10 đối với đƣờng cấp V, cấp VI và các
đƣờng thiết kế nâng cấp cải tạo.
2.1.2. Xác định cấp thiết kế và cấp quản lý của đƣờng ô tô
a. Lưu lượng xe con quy đổi hiện tại:
Bảng 2.1: Lƣu lƣợng xe con quy đổi hiện tại
Loại xe
Tỷ lệ
(%)
Số lƣợng
xe thứ i (Ni)
trong một ngày
đêm ở năm đầu
khai thác
Hệ số
quy đổi ra xe
con (ai)
Số xe con
quy đổi từ xe thứ i
Niai
(xcqđ/ngđ)
Xe con 25 250 1.0 250
Xe bus
nhỏ
16 160 2.5 400
Xe bus
lớn
7 70 3.0 210
Xe tải
nhẹ
25 250 2.5 625
Xe tải
trung
21 210 2.5 525
Xe tải
nặng 1
3 30 3.0 90
Xe tải
nặng 2
2 20 3.0 60
Xe tải
nặng 3
1 10 5.0 50
Tổng cộng:
Niai = 2210