Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Thiết Kế Tuyến Đường Qua Hai Điểm A B Đi Qua Huyện Phúc Thanh Tỉnh Lâm Đồng
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
MỤC LỤC
CHƯƠNG I: TÌNH HÌNH CHUNG KHU VỰC XÂY DỰNG TUYẾN VÀ SỰ CẦN THIẾT
PHẢI XÂY DỰNG TUYẾN .................................................................................................. 2
1.1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG ........................................................................................... 2
1.2. TÌNH HÌNH KHU VỰC XÂY DỰNG ............................................................................ 2
1.2.1. CƠ SỞ PHÁP LÝ ĐỂ LẬP BÁO CÁO ĐẦU TƯ......................................................... 2
1.2.2. QUÁ TRÌNH NGHIÊN CỨU VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN ........................................ 2
1.2.3. TÌNH HÌNH DÂN SINH, KINH TẾ, CHÍNH TRỊ, VĂN HOÁ .................................... 3
1.2.4. MẠNG LƯỚI GIAO THÔNG VẬN TẢI TRONG VÙNG ........................................... 4
1.2.5. ĐÁNH GIÁ VÀ DỰ BÁO VỀ NHU CẦU VẬN TẢI .................................................. 4
1.2.6. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA HÌNH ĐỊA MẠO .............................................................................. 5
1.2.7. ĐẶC ĐIỂM VỀ ĐỊA CHẤT ........................................................................................ 6
1.2.8. ĐẶC ĐIỂM VỀ ĐỊA CHẤT THUỶ VĂN.................................................................... 6
1.2.9. VẬT LIỆU XÂY DỰNG.............................................................................................. 6
1.2.10. ĐẶC ĐIỂM KHÍ HẬU THUỶ VĂN .......................................................................... 6
1.3. MỤC TIÊU CỦA TUYẾN TRONG KHU VỰC ............................................................. 8
1.4. KẾT LUẬN .................................................................................................................... 8
CHƯƠNG II: CẤP HẠNG VÀ CHỈ TIÊU KỸ THUẬT CỦA TUYẾN ................................ 9
2.1. XÁC ĐỊNH CẤP HẠNG KỸ THUẬT TUYẾN .............................................................. 9
2.1.1. TÍNH LƯU LƯỢNG XE THIẾT KẾ............................................................................ 9
2.1.2. XÁC ĐỊNH CẤP THIẾT KẾ CỦA ĐƯỜNG Ô TÔ .................................................. 10
2.2. TÍNH TOÁN CÁC CHỈ TIÊU KỸ THUẬT CHỦ YẾU CỦA TUYẾN ĐƯỜNG .......... 11
2.2.1. THIẾT KẾ CÁC YẾU TỐ MẶT CẮT NGANG ......................................................... 11
Hình 2.1. Sơ đồ tính toán khổ động học của xe ..................................................................... 12
Hình 2.2. Bề rộng một làn xe ............................................................................................... 14
2.2.2. XÁC ĐỊNH CÁC YẾU TỐ KỸ THUẬT TRÊN BÌNH ĐỒ ........................................ 16
Hình 2.3. Mở rộng trong đường cong ................................................................................... 20
Hình 2.4 Hai đường cong cùng chiều ................................................................................... 21
Hình 2.5 Hai đường ngược chiều.......................................................................................... 22
Hình 2.6 Tầm nhìn một chiều ............................................................................................... 23
Hình 2.7 Tầm nhìn thấy xe ngược chiều ............................................................................... 24
Hình 2.8 Tầm nhìn vượt xe .................................................................................................. 24
Hình 2.9 Mở rộng tầm nhìn trên đường cong nằm ................................................................ 25
Hình 2.10 Xác định độ mở rộng tầm nhìn theo phương pháp đồ giải .................................... 26
2.2.3. XÁC ĐỊNH CÁC YẾU TỐ KỸ THUẬT TRÊN TRẮC DỌC .................................... 27
Hình 2.11 Bán kính tối thiểu của đường cong đứng lồi ......................................................... 27
CHƯƠNG III: THIẾT KẾ TUYẾN TRÊN BÌNH ĐỒ .......................................................... 29
3.1. VẠCH TUYẾN TRÊN BÌNH ĐỒ ................................................................................. 29
3.1.1. CĂN CỨ VẠCH TUYẾN TRÊN BÌNH ĐỒ .............................................................. 29
3.1.2. NGUYÊN TẮC VẠCH TUYẾN TRÊN BÌNH ĐỒ .................................................... 29
3.1.3. LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN TUYẾN ......................................................................... 30
3.2. THIẾT KẾ BÌNH ĐỒ.................................................................................................... 30
3.2.1. CÁC YẾU TỐ ĐƯỜNG CONG NẰM ....................................................................... 30
Hình 3.1. Sơ đồ đường cong tròn.......................................................................................... 31
3.2.2. XÁC ĐỊNH CÁC CỌC TRÊN TUYẾN ..................................................................... 32
CHƯƠNG IV: TÍNH TOÁN THUỶ VĂN .......................................................................... 33
4.1. XÁC ĐỊNH CÁC ĐẶC TRƯNG THUỶ VĂN .............................................................. 33
4.1.1. DIỆN TÍCH LƯU VỰC F (Km2
): .............................................................................. 33
4.1.2. CHIỀU DÀI LÒNG SÔNG CHÍNH L (Km): ............................................................. 33
4.1.3. CHIỀU DÀI BÌNH QUÂN CỦA SƯỜN DỐC LƯU VỰC: ....................................... 34
4.1.4. ĐỘ DỐC TRUNG BÌNH CỦA DÒNG SUỐI CHÍNH Ils (o
/oo): .................................. 34
4.2. XÁC ĐỊNH LƯU LƯỢNG TÍNH TOÁN ..................................................................... 34
4.2.1. XÁC ĐỊNH THỜI GIAN TẬP TRUNG NƯỚC TRÊN SƯỜN DỐC S
................... 35
4.3. XÁC ĐỊNH KHẨU ĐỘ CỐNG VÀ TÍNH TOÁN THUỶ LỰC .................................... 36
4.3.1. PHẠM VI SỬ DỤNG CHẾ ĐỘ DÒNG CHẢY TRONG CỐNG THEO ĐIỀU KIỆN
CỦA ĐƯỜNG ..................................................................................................................... 37
4.3.2. CHẾ ĐỘ LÀM VIỆC CỦA CỐNG: ........................................................................... 37
4.3.3. CÁC TRƯỜNG HỢP TÍNH TOÁN THỶ LỰC CỐNG:............................................. 37
4.4. THỐNG KÊ CỐNG ...................................................................................................... 38
4.5. YÊU CẦU ĐỐI VỚI NỀN ĐƯỜNG ............................................................................. 38
4.6. RÃNH THOÁT NƯỚC ................................................................................................. 40
4.6.1. RÃNH ĐỈNH ............................................................................................................. 40
4.6.2. RÃNH BIÊN .............................................................................................................. 41
CHƯƠNG V: THIẾT KẾ KẾT CẤU ÁO ĐƯỜNG ............................................................. 43
5.1. YÊU CẦU ĐỐI VỚI KẾT CẤU ÁO ĐƯỜNG .............................................................. 43
5.2. LOẠI TẦNG MẶT VÀ MÔĐUN ĐÀN HỒI YÊU CẦU CỦA KẾT CẤU ÁO ĐƯỜNG
............................................................................................................................................ 44
5.2.1. LOẠI TẦNG MẶT KẾT CẤU ÁO ĐƯỜNG ............................................................. 44
5.2.2. XÁC ĐỊNH TẢI TRỌNG TÍNH TOÁN ..................................................................... 44
5.2.3. MÔĐUN ĐÀN HỒI YÊU CẦU CỦA MẶT ĐƯỜNG................................................ 46
5.3. CHỌN SƠ BỘ KẾT CẤU ÁO ĐƯỜNG ....................................................................... 46
5.4. KIỂM TOÁN KẾT CẤU ÁO ĐƯỜNG ......................................................................... 47
A. KẾT CẤU PHẦN XE CHẠY .......................................................................................... 47
5.4.1. PHƯƠNG ÁN 1: ........................................................................................................ 48
5.4.2 PHƯƠNG ÁN 2 .......................................................................................................... 57
5.4.3. SO SÁNH LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN ...................................................................... 66
B KẾT CẤU PHẦN LỀ GIA CỐ ......................................................................................... 67
CHƯƠNG VI: THIẾT KẾ TRẮC DỌC – TRẮC NGANG ................................................. 68
6.1. THIẾT KẾ TRẮC DỌC ................................................................................................ 68
6.2. THIẾT KẾ MẶT CẮT NGANG ................................................................................... 68
6.2.1. CÁC CẤU TẠO MẶT CẮT NGANG ........................................................................ 68
6.2.2. KẾT QUẢ THIẾT KẾ ................................................................................................ 68
CHƯƠNG VII: KHỐI LƯỢNG ĐÀO ĐẮP ........................................................................ 69
7.1. NỀN ĐẮP ..................................................................................................................... 69
Hình 7.1.Mặt cắt ngang của nền đắp..................................................................................... 69
7.2. NỀN ĐÀO .................................................................................................................... 70
Hình 7.2.Mặt cắt ngang nền đào ........................................................................................... 70
CHƯƠNG VIII: ................................................................................................................... 72
CÔNG TRÌNH PHÒNG HỘ ĐẢM BẢO AN TOÀN GIAO THÔNG TRÊN TUYẾN
ĐƯỜNG .............................................................................................................................. 72
8.1. QUY ĐỊNH VỀ THIẾT KẾ CÔNG TRÌNH PHÒNG HỘ ĐẢM BẢO AN TOÀN GIAO
THÔNG ............................................................................................................................... 72
8.1.1. BIỂN BÁO HIỆU ...................................................................................................... 73
8.2.2. CỌC TIÊU ................................................................................................................. 73
8.3.3. LAN CAN .................................................................................................................. 74
8.4.4. CỘT KILOMET ......................................................................................................... 74
8.5.5. MỐC LỘ GIỚI ........................................................................................................... 75
CHƯƠNG IX: TRỒNG CÂY .............................................................................................. 76
9.1. CỎ ................................................................................................................................ 76
9.2. CÂY BỤI ...................................................................................................................... 76
9.3. CÁC CÂY LỚN ............................................................................................................ 76
CHƯƠNG X: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG ..................................................... 77
10.1. KHÁI QUÁT .............................................................................................................. 77
10.2. CƠ SỞ PHÁP LÝ LẬP BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG ........... 77
10.3. CÁC QUY CHẾ VỀ MÔI TRƯỜNG .......................................................................... 78
10.4. ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU .............................................................. 80
CHƯƠNG XI: LẬP TỔNG MỨC ĐẦU TƯ ........................................................................ 83
11.1. CƠ SỞ LẬP DỰ TOÁN .............................................................................................. 83
11.2. PHƯƠNG PHÁP LẬP DỰ TOÁN .............................................................................. 84
11.3. THUYẾT MINH LẬP DỰ TOÁN .............................................................................. 84
PHẦN II: ............................................................................................................................. 85
THIẾT KẾ KỸ THUẬT ....................................................................................................... 85
CHƯƠNG I: THIẾT KẾ BÌNH ĐỒ TUYẾN (TỪ KM 0+00 ĐẾN KM1+00) ...................... 86
1.1. THIẾT KẾ BÌNH ĐỒ TUYẾN...................................................................................... 86
1.2. THIẾT KẾ ĐƯỜNG CONG NẰM................................................................................ 86
1.2.1. MỤC ĐÍCH VÀ NỘI DUNG TÍNH TOÁN ............................................................... 86
1.2.2. TÍNH TOÁN THIẾT KẾ ĐƯỜNG CONG NẰM ....................................................... 86
CHƯƠNG II: THIẾT KẾ TRẮC DỌC ................................................................................. 90
2.1. THIẾT KẾ ĐƯỜNG ĐỎ ............................................................................................... 90
2.2. TÍNH TOÁN CÁC YẾU TỐ ĐƯỜNG CONG ĐỨNG .................................................. 90
Hình 7.3. Sơ đồ bố trí cong đứng.......................................................................................... 91
Hình 7.4. Sơ đồ đường cong đứng 1 ..................................................................................... 92
CHƯƠNG III: THIẾT KẾ KẾT CẤU ÁO ĐƯỜNG............................................................. 94
3.1. KẾT CẤU ÁO ĐƯỜNG CHO PHẦN XE CHẠY ......................................................... 94
3.2. KẾT CẤU ÁO ĐƯỜNG PHẦN LỀ GIA CỐ ................................................................ 94
CHƯƠNG IV: THIẾT KẾ CÔNG TRÌNH THOÁT NƯỚC ................................................ 95
4.1. THIẾT KẾ RÃNH BIÊN ............................................................................................... 95
4.1.1. YÊU CẦU KHI THIẾT KẾ RÃNH ............................................................................ 95
4.2. THIẾT KẾ CỐNG......................................................................................................... 95
4.2.1. LUẬN CHỨNG CHỌN LOẠI CỐNG, KHẨU ĐỘ CỐNG: ....................................... 95
4.2.2. THIẾT KẾ CỐNG. ..................................................................................................... 96
PHẦN III: ............................................................................................................................ 98
TỔ CHỨC THI CÔNG CHI TIẾT MẶT ĐƯỜNG ............................................................... 98
1 GIỚI THIỆU CHUNG ................................................................................................. 99
1.1 Sự cần thiết đầu tư xây dựng tuyến đường ............................................................... 99
1.2 Giới thiệu tình hình chung khu vực tuyến đường ............................................................ 99
1.3 Giới thiệu năng lực đơn vị thi công ........................................................................ 100
2 CÁC PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC THI CÔNG. ............................................................ 100
2.1 Phương pháp tổ chức thi công theo phương pháp dây chuyền ....................................... 100
2.2 Phương pháp tổ chức thi công tuần tự (phương pháp rải mành mành) ........................... 102
2.3 Phương pháp tổ chức thi công phân đoạn (song song) .................................................. 104
2.4 Phương pháp tổ chức thi công hỗn hợp ......................................................................... 104
3 QUYẾT ĐỊNH CHỌN PHƯƠNG PHÁP THI CÔNG. ................................................... 105
4 TÍNH CÁC THÔNG SỐ CỦA DÂY CHUYỀN ............................................................. 105
4.1 Tính tốc độ dây chuyền ................................................................................................ 105
4.2 Thời kỳ triển khai của dây chuyền (Tkt) ........................................................................ 107
4.3 Thời kỳ hoàn tất của dây chuyền (Tht) .......................................................................... 107
4.4 Thời gian ổn định của dây chuyền (Tôđ) ........................................................................ 107
4.5 Hệ số hiệu quả của dây chuyền (Khq) ............................................................................ 107
4.6 Hệ số tổ chức sử dụng máy (Ktc) .................................................................................. 107
4.7 CHỌN HƯỚNG THI CÔNG ....................................................................................... 108
4.7.1 Phương án 1: Thi công từ đầu tuyến đến cuối tuyến (A – B) ...................................... 108
4.7.2 Phương án 2: Hướng thi công chia làm 2 mũi ............................................................ 108
4.7.3 Phương án 3: Một dây chuyền thi công từ giữa ra. ................................................... 109
4.8 . THÀNH LẬP CÁC DÂY CHUYỀN CHUYÊN NGHIỆP ......................................... 109
5. KHỐI LƯỢNG CÁC LỚP KẾT CẤU ÁO ĐƯỜNG ...................................................... 110
6. TỔ CHỨC THI CÔNG NỀN ĐƯỜNG .......................................................................... 110
6.1 GIẢI PHÁP THI CÔNG CÁC DẠNG NỀN ĐƯỜNG.................................................. 111
6.1.1. CÁC BIỆN PHÁP ĐẮP NỀN ĐƯỜNG ................................................................... 111
6.1.2. CÁC BIỆN PHÁP ĐÀO NỀN ĐƯỜNG ................................................................... 112
6.1.3 CÁC YÊU CẦU VỀ SỬ DỤNG VẬT LIỆU XÂY DỰNG NỀN............................... 112
6.1.4. CÁC YÊU CẦU VỀ CÔNG TÁC THI CÔNG. ........................................................ 112
6.2. THIẾT KẾ ĐIỀU PHỐI ĐẤT ..................................................................................... 113
6.2.1. TÍNH TOÁN KHỐI LƯỢNG ĐÀO ĐẮP. ................................................................ 114
6.2.2. VẼ BIỂU ĐỒ KHỐI LƯỢNG 100M ........................................................................ 114
6.2.3. VẼ ĐƯỜNG CONG CẤP PHỐI ĐẤT ..................................................................... 114
6.2.4. ĐIỀU PHỐI NGANG ............................................................................................... 114
6.2.5. ĐIỀU PHỐI DỌC .................................................................................................... 114
6.3. PHÂN ĐOẠN THI CÔNG .......................................................................................... 115
7 . LẬP QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ THI CÔNG MẶT ĐƯỜNG ..................................... 115
7.1 CÔNG TÁC CHUẨN BỊ, LU SƠ BỘ LÒNG ĐƯỜNG ................................................ 115
7.1.1 Nội dung công việc. .................................................................................................. 115
7.1.2 Yêu cầu đối với lòng đường khi thi công xong........................................................... 116
7.1.3 Công tác lu lèn lòng đường. ....................................................................................... 116
7.2.1 Thi công lề đất cho lớp CPĐD loại II 18cm ( lớp dưới ). ........................................... 119
7.2.2 Thi công lớp CPĐD loại II ( lớp dưới ) dày 15cm. ..................................................... 126
7.2.3. Thi công lề đất lớp cấp phối đá dăm loại 2 lớp trên (h=15cm) ................................... 132
7.2.4 Thi công lớp CPĐD loại II ( lớp trên ) dày 15 cm. ..................................................... 139
SƠ ĐỒ LU CHẶT GIAI ĐOẠN 1 ..................................................................................... 143
SƠ ĐỒ LU CHẶT GIAI ĐOẠN 2 ..................................................................................... 144
7.2.5 Kiểm tra nghiệm thu. ................................................................................................. 145
TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................................. 146
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 4.1. Đặc trưng nhiệt độ hàng năm ở Lâm Đồng................................................... 7
Bảng 4.2. Đặc trưng lượng mưa hàng năm ở Lâm Đồng ............................................. 7
Bảng 4.3. Đặc trưng lượng mưa 12 tháng trong năm ở Lâm Đồng ............................... 8
Bảng 2.1 Lưu lượng xe con quy đổi hiện tại............................................................... 10
Bảng 2.2. Các kích thước của xe thiết kế ................................................................... 14
Bảng 2.3. Độ dốc siêu cao theo bán kính cong nằm và vận tốc thiết kế ...................... 16
Bảng 4.1. Bảng thống kê cống ................................................................................... 38
Bảng 5.1. Dự kiến cấu tạo kết cấu thiết kế và đặc trưng tính toán của mỗi lớp (P/a 1)
.................................................................................................................................. 48
Bảng 5.2. Dự kiến cấu tạo kết cấu thiết kế và đặc trưng tính toán của mỗi lớp (P/a 2) ..... 57
Bảng 5.3. Giá thành cấp phối đá dăm loại 1 ............................................................... 66
Bảng 5.4. giá thành thảm+sản xuất bê tông nhựa ....................................................... 66
Bảng 5.5 Giá thành thảm + sản xuất BTN nhạt trung ................................................. 67
DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 2.1. Sơ đồ tính toán khổ động học của xe .......................................................... 12
Hình 2.2. Bề rộng một làn xe ..................................................................................... 14
Hình 2.3. Mở rộng trong đường cong ......................................................................... 20
Hình 2.4 Hai đường cong cùng chiều ......................................................................... 21
Hình 2.5 Hai đường ngược chiều ............................................................................... 22
Hình 2.6 Tầm nhìn một chiều .................................................................................... 23
Hình 2.7 Tầm nhìn thấy xe ngược chiều..................................................................... 24
Hình 2.8 Tầm nhìn vượt xe ........................................................................................ 24
Hình 2.9 Mở rộng tầm nhìn trên đường cong nằm ...................................................... 25
Hình 2.10 Xác định độ mở rộng tầm nhìn theo phương pháp đồ giải .......................... 26
Hình 2.11 Bán kính tối thiểu của đường cong đứng lồi .............................................. 27
Hình 3.1. Sơ đồ đường cong tròn ............................................................................... 31
Hình 7.1.Mặt cắt ngang của nền đắp .......................................................................... 69
Hình 7.2.Mặt cắt ngang nền đào................................................................................. 70
Hình 7.3. Sơ đồ bố trí cong đứng ............................................................................... 91
Hình 7.4. Sơ đồ đường cong đứng 1 ........................................................................... 92
1
PHẦN I:
THIẾT KẾ CƠ SỞ
2
CHƯƠNG I:
TÌNH HÌNH CHUNG KHU VỰC XÂY DỰNG TUYẾN
VÀ SỰ CẦN THIẾT PHẢI XÂY DỰNG TUYẾN
1.1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG
Trong nền kinh tế quốc dân, vận tải là một ngành kinh tế đặc biệt và quan trọng.
Nó có mục đích vận chuyển hàng hoá từ nơi này đến nơi khác. Đất nước ta trong
những năm gần đây phát triển rất mạnh mẽ, nhu cầu vận chuyển hàng hoá và hành
khách ngày một tăng. Trong khi đó mạng lưới giao thông nhìn chung còn hạn chế.
Phần lớn chúng ta sử dụng những tuyến đường cũ, mà những tuyến tuyến đường này
không thể đáp ững nhu cầu vận chuyển lớn như hiện nay.
Tuyến đường A-B thuộc địa bàn Phúc Thanh tỉnh Lâm Đồng. Đây là tuyến tuyến
đường làm mới có ý nghĩa rất quan trọng trong việc phát triển kinh tế địa phương nói
riêng và cả nước nói chung. Khi tuyến đường A-B được đưa vào sử dụng sẽ đem lại
nhiều thuận lợi cho giao thông đi lại. Là vùng chuyên canh cây cà phê nổi tiếng cũng
như có một hệ sinh thái phong phú và đa dạng với các khu rừng đặc dụng. Tuyến
đường được hình thành sẽ có ý nghĩa rất lớn về mặt kinh tế xã hội và văn hoá. Kinh tế
của vùng có điều kiện phát triển, đời sống vật chất, văn hoá của dân cư dọc tuyến được
nâng lên. Ngoài ra tuyến đường còn góp phần vào mạng lưới đường bộ chung của tỉnh
và quốc gia.
1.2. TÌNH HÌNH KHU VỰC XÂY DỰNG
1.2.1. CƠ SỞ PHÁP LÝ ĐỂ LẬP BÁO CÁO ĐẦU TƯ
Căn cứ quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội của của vùng.
Căn cứ vào số liệu điều tra khảo sát tại hiện trường.
Căn cứ vào các quy trình, quy phạm thiết kế giao thông hiện hành.
Căn cứ vào yêu cầu do giáo viên hướng dẫn giao cho.
1.2.2. QUÁ TRÌNH NGHIÊN CỨU VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN
a. Quá trình nghiên cứu
Khảo sát thiết kế chủ yếu là dựa trên tài liệu: bình đồ tuyến đi qua đã được cho
và lượng xe khảo sát trên tuyến cho trước.
b. Tổ chức thực hiện
Thực hiện theo sự hướng dẫn của giáo viên và trình tự lập dự án đã quy định.
3
1.2.3. TÌNH HÌNH DÂN SINH, KINH TẾ, CHÍNH TRỊ, VĂN HOÁ
Lâm Đồng có diện tích trồng Trà lớn nhất Việt Nam. Tuy nhiên một phần lớn
doanh thu của tỉnh là nhờ vào phát triển du lịch và xuất khẩu cà phê. Trong bảng xếp
hạng về Chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh của Việt Nam năm 2011, tỉnh Lâm Đồng
xếp ở vị trí thứ 61/63 tỉnh thành, đến năm 2012 xếp hạng 54/63 tỉnh thành Việt Nam.
Giai đoạn 9 tháng đầu năm 2012, GDP theo giá so sánh năm 1994 đạt 7.247 tỉ
đồng tăng 15,6% so với cùng kỳ 2011. Trong đó Nông lâm thủy sản 1.752 tỉ đồng,
công nghiệp - xây dựng đạt 2.760,8 tỉ đồng, dịch vụ 2.733,7 tỉ đồng. Cũng trong giai
đoạn này, GDP theo giá hiện hành đạt 19.366 tỉ đồng tăng 24% so với cùng kỳ 2011.
Trong đó Nông lâm thủy sản 6.104 tỉ đồng công nghiệp - xây dựng đạt 4.515 tỉ đồng,
dịch vụ 8.747 tỉ đồng. Tổng kim ngạch xuất khẩu đạt 197.7 tỉ đồng tăng 9,6 %, tổng
mức đầu tư xã hội đạt 8.550 tỉ đồng, Thu ngân sách nhà nước trên địa bàn 2.886,5 tỉ
đồng, thu hút du lịch đạt 2,98 triệu lượt đồng thời giải quyết cho 22.663 lao động.
Tính đến năm 2011, dân số toàn tỉnh Lâm Đồng đạt gần 1.218.700 người, mật độ
dân số đạt 125 người/km² Trong đó dân số sống tại thành thị đạt gần 464.700
ngườidân số sống tại nông thôn đạt 754.000 người. Dân số nam đạt 609.500 người,
trong khi đó nữ đạt 609.200 người. Tỷ lệ tăng tự nhiên dân số phân theo địa phương
tăng 13,3 ‰
Theo thống kê của tổng cục thống kê Việt Nam, tính đến ngày 1 tháng 4 năm 2009,
trên địa bàn toàn tỉnh có 43 dân tộc cùng 18 người nước ngoài sinh sống. Trong đó dân
tộc kinh là đông nhất với 901.316 người, xếp ở vị trí thứ hai là người Cơ Ho với
145.665 người, người Mạ đứng ở vị trí thứ 3 với 31.869 người, thứ 4 là người
Nùng với 24.526 người, người Tày có 20.301 người, Chu Ru có 18.631 người, người
Hoa có 14.929 người, Mnông có 9.099 người, người Tháicó 5.277 người, người
Mường có 4.445 người cùng các dân tộc ít người khác như Mông với 2.894
người, Dao với 2.423 người, Khơ Me với 1.098 người...ít nhất là Lô Lô, Cơ
Lao và Cống mỗi dân tộc chỉ có duy nhất 1 người
Tính đến ngày 1 tháng 4 năm 2009, Toàn tỉnh Lâm Đồng có 12 Tôn giáo khác
nhau chiếm 599.461 người. Trong đó, nhiều nhất là Công giáocó 303.761 người, Phật
giáo có 199.255 người, Tinh Lành có 83.542 người, Cao Đài có 12.606 người, cùng
các tôn khác như Phật Giáo Hòa Hảo với 103 người, Hồi Giáo có 75 người, Bà La
4
Môn có 72 người, 27 người theo Đạo Tứ Ân Hiếu Nghĩa, 11 người theo Minh Sư Đạo,
5 người theo đạo Bahá'í, 3 người theo Minh Lý Đạo, 1 người Tịnh độ cư sĩ Phật hội
Việt Nam
1.2.4. MẠNG LƯỚI GIAO THÔNG VẬN TẢI TRONG VÙNG
Mặc dù địa hình chủ yếu là đèo, núi, tuy nhiên hệ thống giao thông đường bộ vẫn
phân bố đều khắp các vùng trong tỉnh.Các tuyến đường Quốc lộ tại Lâm Đồng
như Quốc lộ 20, Quốc lộ 28, Quốc lộ 55, Quốc lộ 27.
Các con sông lớn chảy qua địa bàn tỉnh như sông Đa Dâng, sông Đồng Nai, sông
La Ngà, sông Đa Nhim, nhưng vì tốc độ chảy khá cao, ngắn và dốc nên không thuận
lợi cho giao thông đường thuỷ. Mặc khác đối với đường hàng không thì tỉnh có sân
bay Liên Nghĩa và sân bay Đà Lạt, với các hãng Vietnam Airlines, Air
Mekong và Vietjet Air có các chuyến bay thẳng nối Đà Nẵng, Hà Nội và Thành phố
Hồ Chí Minhtới Sân bay quốc tế Liên Khương, nằm ở ngoại ô thành phố Đà Lạt
1.2.5. ĐÁNH GIÁ VÀ DỰ BÁO VỀ NHU CẦU VẬN TẢI
Dự báo nhu cầu vận tải trong vùng
Các cơ sở để dự báo nhu cầu vận tải trên tuyến.
Việc xây dựng tuyến đường dựng tuyến đường sẽ mở ra cơ hội phát triển nên kinh
tế và giao lưu văn hóa cho vùng này.
Cơ sở để tiếp cận dự báo:
- Hướng tuyến là một phần quyết định khu vực hấp dẫn hàng, khách và có ảnh
hưởng chủ yếu đến kết quả dự báo.
- Chiến lược phát triển kinh tế xã hội quốc gia, vùng và các địa phương có tuyến
đi qua.
- Khả năng vận chuyển hàng hóa, hành khách của các phương thức khác như
đường sắt, đường biển, đường hàng không trên hướng Bắc Nam.
- Số liệu thống kê vận tải của các cục thống kê các tỉnh có tuyến đi qua
Phương pháp dự báo nhu cầu vận tải.
Để dự báo nhu cầu vận tải hàng hoá chủ yếu của đường bộ Việt Nam hiện tại đang
sử dụng phối hợp 3 phương pháp:
- Phương pháp kịch bản
- Phương pháp ngoại suy mô hình đàn hồi
5
- Phương pháp ngoại suy kết hợp với nguồn hàng bổ sung
Phương pháp dự báo hành khách.
Dự báo hành khách dựa vào phương pháp dự báo nhu cầu vận tải và dựa trên các
yếu tố tác động đến sự đi lại của nhân dân trong vùng.
Sự cần thiết phải đầu tư.
Với nhu cầu giao thông suốt quanh năm, trong mọi tình huống là yêu cầu cấp thiết,
đồng thời nó là nhân tố quan trọng trong việc phát triển kinh tế xã hội và các yêu cầu
khác về hành chính, an ninh quốc phòng trong mỗi khu vực cũng như trên toàn quốc.
Mặt khác với nhu cầu vận chuyển hàng hóa, nguyên liệu từ cái khu trông cà phê
cao su đến nơi chế biến thì với tuyến đường này sẽ được phát huy hiệu quả của
nó.Cũng sẽ là một điều kiện thuận lợi để người dân nơi đây có thể dễ dàng trao đổi
hàng hóa với các vùng khác trong khu vực.
Dự án đầu tư này có ý nghĩa rất quan trọng về mặt kinh tế, chính trị, xã hội, phù
hợp với chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà Nước, tạo điều kiện phát triển kinh
tế, văn hoá, góp phần xoá đói, giảm nghèo, thực hiện công nghiệp hoá - hiện đại hoá
đất nước.
1.2.6. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA HÌNH ĐỊA MẠO
a. Vị trí địa lý
Thị xã Buôn Hồ nằm về phía đông bắc tỉnh Đắk Lắk, cách thành phố Buôn Ma
Thuột 42 km. Có tọa độ địa lý: Từ 120
46' - 120
55' vĩ độ bắc, từ 1080
2' - 1080
23' kinh
độ đông.
- Phía đông giáp huyện Krông Năng
- Phía tây giáp huyện Cư M’gar.
- Phía nam giáp huyện Krông Pắc.
- Phía bắc giáp huyện Krông Búk.
b. Địa hình
c. Đặc điểm chung của Lâm Đồng là địa hình cao nguyên tương đối phức tạp,
chủ yếu là bình sơn nguyên, núi cao đồng thời cũng có những thung lũng nhỏ bằng
phẳng đã tạo nên những yếu tố tự nhiên khác nhau về khí hậu, thổ nhưỡng, thực động
vật ... và những cảnh quan kỳ thú cho Lâm Đồng.
6
d. Đặc điểm nổi bật của địa hình tỉnh Lâm Đồng là sự phân bậc khá rõ ràng từ
bắc xuống nam.
- Phía bắc tỉnh là vùng núi cao, vùng cao nguyên Lang Bian với những đỉnh cao
từ 1.300m đến hơn 2.000m như Bi Đúp (2.287m), Lang Bian (2.167m).
- Phía đông và tây có dạng địa hình núi thấp (độ cao 500 – 1.000m).
- Phía nam là vùng chuyển tiếp giữa cao nguyên Di Linh – Bảo Lộc và bán bình
nguyên.
1.2.7. ĐẶC ĐIỂM VỀ ĐỊA CHẤT
Địa chất dọc tuyến
Điều kiện địa chất tuyến đường nói chung khá ổn định trên tuyến không có vị
trí nào đi qua khu vực có hang động kastơ và khu vực nền đất yếu nên không phải xử
lý đặc biệt.
Thành phần chính đất nền đường là đất á sét, điều kiện địa chất tốt cho việc xây
dựng đường. Ở những vị trí tuyến cắt qua đồi (những đoạn đào) đất đào ở đây chủ yếu
là đá phong hoá có thành phần lẫn sỏi sạn. Tầng đá gốc ở rất sâu bên dưới chính vì thế
việc thi công nền đào không gặp khó khăn.
1.2.8. ĐẶC ĐIỂM VỀ ĐỊA CHẤT THUỶ VĂN
Ở khu vực này nguồn nước khá ổn định, mực nước ngầm hoạt động thấp rất
thuận lợi cho việc xây dựng tuyến đường. Dọc theo khu vực mà tuyến đi qua có một
vài nhánh sông, kênh, suối có nước theo mùa, cũng như dòng chảy ổn định. Vào mùa
khô thì tương đối ít nước, nhưng vào mùa mưa thì nước ở các suối tương đối lớn.
1.2.9. VẬT LIỆU XÂY DỰNG
Trong công tác xây dựng, các vật liệu xây dựng đường như đá, cát, đất… chiếm
một số lượng lớn và khối lượng tương đối lớn. Để làm giảm giá thành khai thác và vận
chuyển vật liệu cần phải cố gắng tận dụng vật liệu có tại địa phương đến mức cao nhất.
1.2.10. ĐẶC ĐIỂM KHÍ HẬU THUỶ VĂN
Khí hậu nhiệt đới núi cao. Nhiệt độ trung bình năm là 180C. Tháng lạnh nhất là
tháng 1, nhiệt độ trung bình là 15,60C. Tháng nóng nhất là tháng 5, nhiệt độ trung bình
là 19,60C. Mưa phân thành hai mùa khô và mưa. Mùa mưa bắt đầu từ tháng 4 đến
tháng 11, mùa khô bắt đầu từ tháng 12 đến tháng 4 năm sau. Lượng mưa trung bình
năm là 1.800mm.
7
+ Về nhiệt độ
- Nhiệt độ không khí trung bình hàng năm là 17,90C, cao nhất 18,60C xuất hiện
vào năm 1998, thấp nhất 17,50C (Bảng 4.1, 4.2 và Hình 4.1).
Bảng 4.1. Đặc trưng nhiệt độ hàng năm ở Lâm Đồng
(Thống kê 24 năm từ 1979 – 2002)
Năm 1989 1990 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000
T, 0C 17,9 17,9 18,0 17,8 18,2 18,2 18,0 18,0 18,2 18,1 17,5 17,5
Năm 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012
T, 0C 17,6 17,6 17,6 17,7 17,8 17,7 17,7 18,6 17,9 18,0 17,9 18,1
+ Về lượng mưa
- Lượng mưa trung bình trong 24 năm (1079-2002) là 1.822 mm, cao nhất
2.356 mm (năm 2000), thấp nhất 1.340 (năm 1981). Hệ số biến động là 11,8%
(Bảng 4.3; Hình 4.4).
Bảng 4.2. Đặc trưng lượng mưa hàng năm ở Lâm Đồng
(Thống kê 24 năm từ 1989 – 2012
Năm 1989 1990 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000
M,mm 2133.4 2081.6 1340.0 1762.7 1748.0 1810.0 1907.6 1755.2 1624.4 1812.0 2016.5 1900.3
Năm 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012
M,mm 1674.0 1734.0 1766.2 1582.0 1681.0 1815.0 1876.0 1988.0 2159.0 2356.0 1412.0 1798.0