Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Thiết Kế Tuyến Đường K 1 K 2 Huyện Ea H Leo Tỉnh Đăk Lăk Đoạn Km 0 00 Km 497 12
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên em xin chân thành cảm ơn tất các thầy cô của trường Đại học
Lâm Nghiệp đã hết lòng dạy bảo em trong 4,5 năm qua, từ những bước chập
chững khởi đầu với những kiến thức cơ sở cho đến những kiến thức chuyên
ngành, giúp em nhận thức rõ ràng về công việc của một người kỹ sư trong nhiều
khía cạnh khác nhau của ngành xây dựng. Những kiến thức mà thầy cô truyền
đạt sẽ là một hành trang không thể thiếu trong quá trình hành nghề của em sau
này.
Trong khoảng thời gian 15 tuần làm khóa luận tốt nghiệp, em đã nhận được
sự giúp đỡ tận tình của thầy giáo ThS. Trần Việt Hồng. Thầy luôn thường
xuyên chỉ bảo truyền đạt những kiến thức, những kinh nghiệm quý báu cho em
trong quá trình làm khóa luận.
Xin được gửi lời cảm ơn sâu sắc đến bạn bè đồng nghiệp và người thân đã
luôn động viên em cũng như đưa ra những ý kiến đóng góp bổ sung rất quan
trọng cho bản khóa luận tốt nghiệp này.
Em xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày 28 tháng 12 năm 2017
Sinh viên
Nguyễn Văn Long
MỤC LỤC
PHẦN 1: LẬP BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHẢ THI ĐẦU TƯ XÂY DỰNG ........... 1
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG........................................................................... 2
1.1. Tổng quan. ........................................................................................................... 2
1.1.1. Vị trí, vai trò của khu vực, vùng tuyến đi qua. ................................................... 2
1.1.2. Vị trí của tuyến đường trong khu vực, vùng nghiên cứu. ................................... 2
1.2. Phạm vi nghiên cứu của dự án. ............................................................................. 2
1.3. Tổ chức thực hiện. ................................................................................................ 2
1.4. Căn cứ pháp lý liên quan ...................................................................................... 2
1.5. Mục tiêu đầu tư và mục tiêu của dự án ................................................................. 3
1.6. Các quy chuẩn, tiêu chuẩn dự kiến áp dụng. ......................................................... 4
CHƯƠNG 2: TÌNH HÌNH KINH TẾ- XÃ HỘI KHU VỰC TUYẾN ĐI QUA. .......... 5
2.1. Dân số. ................................................................................................................. 5
2.2. Lao động và việc làm. .......................................................................................... 5
2.3. Tình hình phát triển kinh tế................................................................................... 5
CHƯƠNG 3: CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA KHU VỰC .. 6
3.1. Định hướng phát triển kinh tế- xã hội của khu vực. .............................................. 6
3.2. Dự báo phát triển dân số và lao động. ................................................................... 6
3.3. Định hướng phát triển kinh tế- xã hội của vùng lân cận và các vùng thuộc khu vực
của tuyến đường. ......................................................................................................... 6
CHƯƠNG 4: CÁC QUY HOẠCH XÂY DỰNG LIÊN QUAN ĐẾN DỰ ÁN ............ 7
4.1. Quy hoạch và các dự án phát triển đô thị, khu công nghiệp. ................................. 7
4.2. Quy hoạch và các dự án khác về GTVT có liên quan. ........................................... 7
4.3. Quy hoạch và các dự án về thủy lợi. ..................................................................... 7
4.4. Quy hoạch và các dự án về năng lượng................................................................. 7
4.5. Quy hoạch và các dự án về nông nghiệp và phát triển nông thôn. ......................... 7
4.6. Quy hoạch và các dự án về phát triển lâm nghiệp. ................................................ 8
4.7. Bảo vệ môi trường và cảnh quan. ......................................................................... 8
4.8. Chính sách phát triển............................................................................................. 8
4.9. Nguồn vốn đầu tư để thực hiện quy hoạch............................................................. 8
4.10. Cơ chế và giải pháp thực hiện. ............................................................................ 9
CHƯƠNG 5: HIỆN TRẠNG MANG LƯỚI GIAO THÔNG TRONG KHU VỰC
NGHIÊN CỨU .......................................................................................................... 10
5.1. Tình hình chung hiện trạng về mạng lưới GTVT trong vùng nghiên cứu. ............ 10
5.2. Hiện trạng mạng lưới giao thông đường bộ. ........................................................ 10
5.3. Đường thủy. ........................................................................................................ 11
5.4. Đường hàng không. ............................................................................................. 11
5.4. Đánh giá chung về tình hình GTVT trong vùng nghiên cứu. ............................... 11
CHƯƠNG 6: ĐÁNH GIÁ VỀ VẬN TẢI VÀ NHU CẦU VẬN TẢI ......................... 12
6.1. Xác định khu vực hấp dẫn của đường và các điểm lập hàng. ............................... 12
6.2. Dự báo nhu cầu vận tải của vùng nghiên cứu và sự phối hợp vận tải giữa các
phương tiện vận tải. ................................................................................................... 12
6.3. Dự báo nhu cầu vận tải trên đường bộ. ................................................................ 13
CHƯƠNG 7: SỰ CẦN THIẾT PHẢI ĐẦU TƯ DỰ ÁN ........................................... 14
7.1. Ý nghĩa, tầm quan trọng và tính cấp bách của việc triển khai dự án..................... 14
7.2. Ý nghĩa phục vụ GTVT của tuyến đường trong quy hoạch phát triển, hoàn chỉnh
mạng lưới đường Quốc gia. ....................................................................................... 14
7.3. Ý nghĩa về mặt an ninh quốc phòng, chính trị, xã hội, văn hóa. ........................... 14
7.4. Những khó khăn và thuận lợi khi triển khai dự án. .............................................. 15
CHƯƠNG 8: ĐIÊU KIỆN TỰ NHIÊN KHU VỰC TUYẾN ĐI QUA ....................... 16
8.1. Điều kiện khí hậu, thủy văn................................................................................. 16
8.2. Điều kiện địa hình ............................................................................................... 16
8.3. Điều kiện địa chất ............................................................................................... 17
8.4. Vật liệu xây dựng. ............................................................................................... 18
8.5. Giá trị nông lâm nghiệp khu vực tuyến đi qua. .................................................... 18
8.6. Những gò bó khi thiết tuyến đường và các công trình trên đường........................ 18
CHƯƠNG 9: XÁC ĐỊNH QUY MÔ VÀ TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT TUYẾN ....... 19
9.1. Danh mục tiêu chuẩn, quy trình, quy phạm áp dụng. ...........................................19
9.2 Lựa chọn quy mô và tiêu chuẩn thiết kế tuyến. .....................................................19
9.3 Phân tích dòng xe. ................................................................................................20
9.4 Xác định các chỉ tiêu kỹ thuật chủ yếu của tuyến. .................................................21
Sơ đồ 1 : Sơ đồ khoảng cách giữa hai xe ....................................................................33
9.5 Thống kê các yếu tố kỹ thuật: ...............................................................................35
CHƯƠNG 10: CÁC GIẢI PHÁP VÀ KẾT QUẢ THIẾT KẾ ....................................37
10.1. Giải pháp thiết kế các phương án tuyến. ............................................................37
CHƯƠNG 11: PHƯƠNG ÁN CHUNG GIẢI PHÓNG MẶT BẰNG VÀ TÁI ĐỊNH
CƯ .............................................................................................................................64
11.1. Căn cứ lập, tổ chức công tác đền bù, hỗ trợ GPMB và tái định cư. ....................64
11.2. Đặc điểm về khu đất, khối lượng thực hiện GPMB ............................................64
11.3. Kinh phí thực hiện GPMB. ................................................................................64
11.4. Phương án bồi thường, hỗ trợ, tái định cư của dự án. .........................................64
11.5. Tổ chức thực hiện ..............................................................................................64
11.6. Thời gian thực hiện công tác giải phóng mặt bằng .............................................64
CHƯƠNG 12: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG .........................................65
12.1. Những căn cứ pháp lý. .......................................................................................65
12.2. Hiện trạng môi trường tuyến đi qua. ..................................................................65
12.3. Tác động môi trường trong giai đoạn tiền thi công. ...........................................65
12.4. Tác động môi trường trong giai đoạn thi công. ..................................................65
12.5. Các biện pháp giảm thiểu các tác động. .............................................................66
12.6. Kết luận. ............................................................................................................68
CHƯƠNG 13: TỔNG MỨC ĐẦU TƯ .......................................................................69
13.1 Lập tiên lượng vầ lập tổng mức đầu tư................................................................69
13.2. Tổng mức đầu tư hai phương án. .......................................................................70
CHƯƠNG 14: LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN TUYẾN VÀ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ
ĐẦU TƯ ....................................................................................................................72
14.1. Thuyết minh phương pháp phân tích hiệu quả đầu tư. ........................................72
14.2. Tính toán và tổng hợp các chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật sử dụng khi so sánh phương
án thiết kế tuyến. ........................................................................................................ 72
CHƯƠNG 15: PHƯƠNG ÁN QUẢN LÝ KHAI THÁC VÀ SỬ DỤNG LAO ĐỘNG
.................................................................................................................................. 75
15.1 Kế hoạch duy tu, bảo dưỡng ............................................................................... 75
CHƯƠNG 16: TỔ CHỨC XÂY DỰNG .................................................................... 76
16.1 Phương pháp tổ chức thi công và thời gian thi công ........................................... 76
16.2 Yêu cầu về vật liệu và máy thi công ................................................................... 76
CHƯƠNG 17: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ............................................................ 77
17.1 Kết luận. ............................................................................................................ 77
17.2 Tên dự án, chủ đầu tư ......................................................................................... 77
17.3 Phạm vi nghiên cứu............................................................................................ 77
17.4 Quy mô, tiêu chuẩn kỹ thuật. ............................................................................. 77
17.5 Tổng mức đầu tư dự án ...................................................................................... 77
17.6 Kiến nghị ........................................................................................................... 77
PHẦN II: THIẾT KẾ BẢN VẼ THI CÔNG KM 0 + 00,00 – KM 1 + 963.87 ........... 78
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG ......................................................................... 79
1.1 Tên dự án, chủ đầu tư và địa chỉ liên lạc. ............................................................. 79
1.2 Đối tượng và phạm vi đoạn nghiên cứu. ............................................................... 79
1.3 Tổ chức thực hiện dự án: các đơn vị tham gia. ..................................................... 79
1.4. Những căn cứ pháp lý để tiến hành thiết kế BVTC. ............................................. 79
1.5 Các Quy chuẩn, Tiêu chuẩn áp dụng. ................................................................... 80
CHƯƠNG 2: ĐẶC ĐIỂM VỀ QUY HOẠCH XÂY DỰNG CÓ LIÊN QUAN TỚI
THIẾT KẾ BVTC ...................................................................................................... 81
(Tham khảo trong chương 4 của phần 1 – Lập BCNCKT ĐTXD).............................. 81
CHƯƠNG 3: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÙNG TUYẾN ĐI QUA ............................. 81
(Tham khảo trong chương 8 của phần 1 – Lập BCNCKT ĐTXD).............................. 81
CHƯƠNG 4: THIẾT KẾ BÌNH ĐỒ, MẶT CẮT DỌC VÀ MẶT CẮT NGANG
ĐƯỜNG .................................................................................................................... 82
4.1. Cấp đường và các tiêu chuẩn thiết kế hình học chủ yếu của đường. .....................82
4.2. Thiết kế kỹ thuật bình đồ tuyến. ..........................................................................82
4.3 Thiết kế mặt cắt dọc. ............................................................................................89
4.4. Thiết kế mặt cắt ngang đường. .............................................................................91
4.5 Tính khối lượng đào đắp. ......................................................................................91
CHƯƠNG 5: THIẾT KẾ ÁO ĐƯỜNG ......................................................................92
6.1 Hệ thống rãnh dọc, rãnh đỉnh, rãnh thu nước. .......................................................93
CHƯƠNG 7: THIẾT KẾ CỐNG THOÁT NƯỚC......................................................94
7.1. Thiết kế chi tiết cống tròn. ...................................................................................94
Bảng 7.1.3.1 : Bảng kết quả tính hxói và ht
..................................................................98
CHƯƠNG 8: CÁC CÔNG TRÌNH ĐẢM BẢO AN TOÀN VÀ CÔNG TRÌNH ĐẶC
BIỆT ..........................................................................................................................99
8.1 Công trình đảm bảo an toàn. .................................................................................99
8.2 Tuyến đường không đi qua vị trí địa chất, thủy văn đặc biệt nên không có công
trình đặc biệt ..............................................................................................................99
CHƯƠNG 9: THIẾT KẾ NÚT GIAO THÔNG ........................................................ 100
CHƯƠNG 10: PHƯƠNG ÁN CHUNG GIẢI PHÓNG MẶT BẰNG VÀ CẮM MỐC
LỘ GIỚI .................................................................................................................. 101
10.1. Phương án tái định cư và các hình thức tái định cư .......................................... 101
CHƯƠNG 11: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG VÀ BIỆN PHÁP GIẢM
THIỂU ẢNH HƯỞNG ĐỐI VỚI MÔI TRƯỜNG ................................................... 102
CHƯƠNG 12: TỔNG DỰ TOÁN VÀ PHƯƠNG ÁN PHÂN KỲ ĐẦU TƯ ............ 102
CHƯƠNG 13: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .......................................................... 102
13.1. Kết luận : ......................................................................................................... 102
13.2. Kiến nghị :....................................................................................................... 102
PHẦN III: TỔ CHỨC THI CÔNG VÀ THI CÔNG XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH... 103
CHƯƠNG 1: CÔNG TÁC CHUẨN BỊ THI CÔNG ................................................ 104
1.1 Vật liệu xây dựng và dụng cụ thí nghiệm tại hiện trường .................................... 104
1.2 Công tác chuẩn bị mặt bằng thi công. ................................................................. 104
Chương 2: THIẾT KẾ TỔ CHỨC THI CÔNG VÀ THI CÔNG CHI TIẾT ............. 108
2.1. Thiết kế tổ chức thi công tổng thể ..................................................................... 108
2.2. Thiết kế tổ chức thi công nền đường ................................................................. 108
2.3. Thi công các công trình trên tuyến. ................................................................... 122
2.4. Thiết kế tổ chức thi công và thi công chi tiết mặt đường ................................... 125
2.5 Công tác hoàn thiện ........................................................................................... 138
1
PHẦN 1:
LẬP BÁO CÁO NGHIÊN
CỨU KHẢ THI
ĐẦU TƯ XÂY DỰNG
2
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG
1.1. Tổng quan.
1.1.1. Vị trí, vai trò của khu vực, vùng tuyến đi qua.
Tỉnh Đắk Lắk nằm ở trung tâm vùng Tây Nguyên, đầu nguồn của hệ thống song
Sêrêpôk và một phần của sông Ba, nằm trong khoảng tọa độ địa lý từ 107o28'57" đến
108o
59'37" độ kinh Đông và từ 12o
9'45"đến 13o
25'06" độ vĩ Bắc, có độ cao trung bình
400 – 800 mét so với mặt nước biển, nằm cách Hà Nội 1.410 km và cách Thành phố
Hồ Chí Minh 350 km.
Phía Bắc giáp tỉnh Gia Lai.
Phía Đông giáp Phú Yên và Khánh Hoà.
Phía Nam giáp Lâm Đồng và Đắk Nông.
Phía Tây giáp Campuchia.
Tỉnh Đắk Lắk có 15 đơn vị hành chính cấp huyện, gồm 01 thành phố, 01 thị xã
và 13 huyện. Trong đó có 184 đơn vị hành chính cấp xã, gồm có 152 xã, 20 phưường
và 12 thị trấn.
1.1.2. Vị trí của tuyến đường trong khu vực, vùng nghiên cứu.
Tuyến đường K1 - K2 thuộc Huyện Ea H’Leo - Tỉnh Đắk Lăk.
1.2. Phạm vi nghiên cứu của dự án.
Tuyến đường K1 - K2 thuộc Huyện Ea H’Leo - Tỉnh Đắk Lăk.
Điểm đầu tuyến Km 0 + 00: Điểm A1
Điểm cuối tuyến: Km 2 + 479,12: Điểm H.
Nội dung thiết kế: Xây dựng các công trình nền, mặt đường, hệ thống thoát
nước,cầu, cống, và công trình an toàn giao thông
1.3. Tổ chức thực hiện.
Đơn vị thiết kế và thi công: Công ty tư vấn Đại Học Công nghệ giao thông vận
tải.
Địa chỉ: số 54 Triều Khúc, Thanh Xuân Nam, Thanh Xuân, Hà Nội.
1.4. Căn cứ pháp lý liên quan
- Căn cứ Luật xây dựng số 50/2014/QH13 ngày 18/06/2014.
- Căn cứ Nghị định 59/2015/NĐ-CP, ngày 18 tháng 6 năm 2015 của Chính phủ
về quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình;
- Căn cứ Nghị định số 46/2015/NĐ-CP ngày 12/05/2015 của Chính phủ: về quản
lý chất lượng và bảo trì công trình xây dựng;
3
- Căn cứ Nghị định số 32/2015/NĐ-CP ngày 25/03/2015 của Chính phủ về quản
lý chi phí đầu tư xây dựng công trình;
- Căn cứ Nghị định số 15/2015/NĐ-CP ngày 14/2/2015 của Chính phủ Về đầu tư
theo hình thức đối tác công tư;
- Nghị định số 103/2014/NĐ-CP ngày 11/11/2014 của Chính phủ: Quy định mức
lương tối thiểu vùng đối với lao động làm việc ở doanh nghiêp, HTX, tổ hợp tác, trang
trại, hộ gia đình, cá nhân và các cơ quan, tổ chức có thuê mướn lao động;
- Căn cứ Thông tư số 06/2016/TT-BXD ngày 10/03/2016 Hướng dẫn xác định và
quản lý chi phí đầu tư xây dựng. Thông tư này hướng dẫn Nghị định số 32/2015/NĐCP về quản lý chi phí đầu tư xây dựng.
- Các thông báo của UBND tỉnh Đăk Lăk trong quá trình thực hiện nhằm chỉ đạo
việc đẩy nhanh tiến độ và giải quyết các vướng mắc phát sinh;
- Đề cương khảo sát thiết kế về việc lập thiết kế cơ sở dự án xây dựng tuyến
đườngK1 - K2số 2196/ĐHCNGTVT của Công ty Tư vấn Đại học Công Nghệ GTVT.
Các nguồn tài liệuliên quan.
-Quy hoạch tổng thể phát triển mạng lưới giao thông của vùng đã được nhà nước
phê duyệt ( trong giai đoạn 2000-2020)’ cần phải xây dựng tuyến đường qua hai
điểmK1 - K2để phục vụ các nhu cầu phát triển kinh tế của vùng.
-Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội thành phố Buôn Mê Thuật giai
đoạn 2010-2020
-Quy hoạch chuyên ngành: Quy hoạch sử dụng đất, quy hoạch hệ thống công
trình hạ tầng xã hội (trường học, y tế, v.v…) và hệ thống hạ tầng kỹ thuật (giao thông,
thuỷ lợi, điện, v.v…);
-Các kết quả điều tra, khảo sát và các số liệu, tài liệu về khí tượng thuỷ văn, hải
văn, địa chất, hiện trạng kinh tế, xã hội và các số liệu tài liệu khác có liên quan...
1.5.Mục tiêu đầu tư và mục tiêu của dự án
Là cơ sở kêu gọi các nhà đầu tư phát triển công nghiệp cho khu vực huyện Ea
H’Leonói riêng và vùng duyên hải Nam Trung Bộ nói chung. Dự án khả thi xây dựng
tuyến đườngK1-K2nhằm đáp ứng các mục tiêu cụ thể như sau :
- Nâng cao chất lượng mạng lưới giao thông của huyện Ea H’Leo nói riêng và
tỉnh Đắk Lăk nói chung để đáp ứng nhu cầu giao thông đang ngày một tăng.
- Kích thích sự phát triển kinh tế của các huyện miền núi ;
- Đảm bảo lưu thông hàng hóa giữa các vùng kinh tế ;
- Cụ thể hóa định hướng phát triển kinh tế trên địa bàn toàn tỉnh và huyện ;
4
- Khai thác tiềm năng du lịch của vùng và vùng phụ cận bằng việc quy hoạch và
thiết kế một dự án có chất lượng cao.
- Làm căn cứ cho công tác quản lý xây dựng, xúc tiến – kêu gọi đầu tư theo quy
hoạch.
Mục tiêu lâu dài :
- Là một công trình nằm trong hệ thống tỉnh lộ của Đăk Lăk.
- Góp phần củng cố quốc phòng – an ninh, phục vụ sự nghiệp CNH – HĐH của
địa phương nói riêng và của đất nước nói chung.
1.6. Các quy chuẩn, tiêu chuẩn dự kiến áp dụng.
- Quy trình khảo sát đường ô tô 22TCN27263-2000.
- Quy trình khảo sát thuỷ văn 22TCN220 – 95.
- Quy trình khoan thăm dò địa chất 22TCN82-85.
- Tiêu chuẩn thiết kế đường ô tô 22TCVN5054_2005.
- Quy phạm thiết kế áo đường mềm 22TCN211 – 06
- Định hình cống tròn 533-01-01
- Điều lệ báo hiệu đường bộ 22TCN237-01
- Quy phạm thiết kế cầu cống theo trạng thái giới hạn 22TCN18-79.
- Yêu cầu thi công và nghiệm thu mặt đường bê tông nhựa nóng TCVN 8819 –
2011.
- Vật liệu, thi công, nghiệm thu lớp móng cấp phối đá dăm. TCVN 8859 - 2011
5
CHƯƠNG 2:
TÌNH HÌNH KINH TẾ- XÃ HỘI KHU VỰC TUYẾN ĐI QUA.
2.1. Dân số.
Đắk Lắk có diện tích 13.125,37 km2, dân số toàn tỉnh tính đến năm 2012đạt
1.796.666 người, mật độ dân số đạt hơn 137 người/km². Trong đó, dân số sống tại
thành thị đạt 432.458 người, dân số sống tại nông thôn đạt 1.364.208 người. Dân số
nam đạt 906.619 người, dân số nữ đạt 890.047 người. Cộng đồng dân cư Đắk Lắk gồm
47 dân tộc. Trong đó, người Kinh chiếm trên 70%; các dân tộc thiểu số như Ê Đê,
M'nông, Thái, Tày, Nùng... chiếm gần 30% dân số toàn tỉnh.
2.2. Lao động và việc làm.
Số người trong độ tuổi lao động năm 2010 trong toàn tỉnh là 323 nghìn người,
chiếm 63% dân số. Sản xuất nông, lâm nghiệp và thủy sản chiếm 80,5%. Do cơ cấu
sản xuất chủ yếu là nông lâm nghiệp nên đội ngũ cán bộ kĩ thuật của các nông, lâm
trường và một số nông dân đã tích lũy được kinh nghiệp trồng và thâm canh cây công
nghiệp ngắn và dài ngày như đỗ, mia, bông, cà phê, hạt điều, cao su, tiêu…. Lao động
công nghiệp – xây dựng chiếm 3,7%. Lao động khu dịch vụ chiếm 15,7%.
2.3. Tình hình phát triển kinh tế.
Tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân 5 năm đạt 20,05%; Năm 2010, thu nhập
bình quân đầu người (theo giá hiện hành) đạt 21,65 triệu đồng; Tỷ lệ hộ dân được sử
dụng điện đạt 98%. Tỷ lệ dân cư được sử dụng nước sạch đạt 95%. Tốc độ phát triển
công nghiệp bình quân 5 năm 2006-2010 đạt 21,86%, tỷ trọng ngành công nghiệp –
xây dựng năm 2010 chiếm 38,89% trong cơ cấu ngành kinh tế. Tổng giá trị sản xuất
nông nghiệp đạt 214,82 tỷ đồng chiếm 14,4% trong cơ cấu kinh tế; ngành chăn nuôi
phát triển mạnh như chăn nuôi trâu bò. Tốc độ tăng trưởng lĩnh vực thương mại, dịch
vụ bình quân 5 năm đạt 29,25%; Tổng giá trị sản phẩm đạt 289,78 tỷ đồng, chiếm
46,71% trong cơ cấu nền kinh tế.
6
CHƯƠNG 3:
CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN KINH TẾ-XÃ HỘI CỦA KHU VỰC
3.1. Định hướng phát triển kinh tế- xã hội của khu vực.
Ngày 31/12/2014 UBND tỉnh ban hành Quyết định số 3218/QĐ-UBND về phê
duyệt Quy hoạch xây dựng vùng tỉnh Đắk Lắk đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030
Dự báo về quy mô dân số hiện trạng năm 2013 có 1.828.000 người với tỷ lệ đô
thị hóa 24%, đến năm 2020 có 1.972.000 người với tỷ lệ đô thị hóa 35%, đến năm
2030 có 2.178.000 người với tỷ lệ đô thị hóa 47%. Dự báo lao động, việc làm hiện
trạng năm 2013 có 1.078.000 người, đến năm 2020 có 1.380.000 người, đến năm 2030
có 1.602.000 người.
Dự báo cơ cấu sử dụng đất hiện trạng năm 2013 đất xây dựng đô thị 20.000ha,
đất xây dựng khu dân cư nông thôn 18.000ha; đến năm 2020 đất xây dựng đô thị
29.000ha, đất xây dựng khu dân cư nông thôn 16.000ha; năm 2030 đất xây dựng đô thị
49.000ha, đất xây dựng khu dân cư nông thôn 14.000ha.
Định hướng quy hoạch phát triển chung đến năm 2030 tổ chức và phát triển không
gian theo 03 vùng lãnh thổ, gắn kết với sự phát triển theo các trục hành lang nhằm thúc
đẩy tăng trưởng kinh tế đô thị hóa. Hình thành các vùng đô thị hóa tập trung và các trục
tăng trưởng để lan tỏa không gian đầu tư trên địa bàn các huyện, thị xã….
3.2. Dự báo phát triển dân số và lao động.
Hoàn thành phổ cập giáo dục trung học cơ sở vào năm 2013. Phấn đấu đến năm
2014, 100% số xã đạt chuẩn giáo dục trung học đúng độ tuổi, và chuẩn phổ cập giáo
dục trung học cơ sở. Tỷ lệ huy động trẻ em 6 - 14 tuổi đến trường: 98,5%. Phấn đấu
đến năm 2010, có 30% số trường mầm non, 25% số trường tiểu học, 20% số trường
trung học cơ sở và 20% số trường trung học phổ thông đạt chuẩn quốc gia.
Tạo việc làm, giải quyết việc làm mới cho 33.000 lao động, trung bình 6.600 lao
động/năm. Đến năm 2015, tỷ lệ lao động qua đào tạo: 35 - 36%, trong đó lao động
được đào tạo nghề: 24 - 25%; tỷ lệ thất nghiệp ở thành thị: 2,5%; thời gian sử dụng lao
động trong nông thôn: 82%.
3.3. Định hướng phát triển kinh tế- xã hội của vùng lân cận và các vùng thuộc
khu vực của tuyến đường.
Khi tuyến đường đi vào hoạt động góp phần phát triển KT-XH khu vực lân cận,
tạo cầu nối giữa các khu công nghiệp mà tuyến đi qua, vấn đề giao thương được đẩy
mạnh,giải quyết vấn đề đi lại cho người dân. Phát triển nhiều điểm công nghiệp tập
trung của các vùng lân cận,các khu đô thị, các vấn đề an sinh xã hội được ổn định…