Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Thiết Kế Tuyến Đường Đức Thọ Can Lộc Tỉnh Hà Tĩnh Đoạn Km 397 Km 380 48 38
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ ............................................................................................................. 1
Chương 1: CĂN CỨ ĐỂ LẬP DỰ ÁN VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA KHU VỰC .................. 2
1.1. Những căn cứ để lập dự án .................................................................................... 2
1.2. Đặc điểm khu vực ................................................................................................. 2
1.2.1. Vị trí địa lí ......................................................................................................... 2
1.2.2. Điều kiện tự nhiên khu vực tuyến ....................................................................... 3
1.2.3. Thủy văn ............................................................................................................ 4
1.2.4. Tài nguyên thiên nhiên ....................................................................................... 5
1.3. ĐIỀU KIỆN KINH TẾ - XÃ HỘI ......................................................................... 6
1.3.1. Dân cư và nguồn lao động .................................................................................. 6
1.3.2. Đặc điểm kinh tế ................................................................................................ 7
1.3.3 Giao thông vận tải ............................................................................................... 9
1.3.4. Giáo dục............................................................................................................. 9
1.3.5. Y tế .................................................................................................................. 10
1.3.6 Du lịch .............................................................................................................. 10
1.4 Kết luận chương 1 ................................................................................................ 10
Chương 2: XÁC ĐỊNH CẤP HẠNG VÀ CÁC CHỈ TIÊU KỸ THUẬT CƠ BẢN .... 11
2.1. XÁC ĐỊNH CẤP HẠNG KỸ THUẬT ............................................................... 11
2.1.1. Tính lưu lượng xe thiết kế ................................................................................ 11
2.1.2. Xác định cấp thiết kế và cấp quản lý của đường ô tô: ....................................... 12
2.2. TÍNH TOÁN CÁC CHỈ TIÊU KỸ THUẬT CHỦ YẾU CỦA TUYẾN ĐƯỜNG: ...... 12
2.2.1. Các yếu tố mặt cắt ngang ................................................................................. 12
2.2.2 Xác định các yếu tố kỹ thuật trên bình đồ:......................................................... 17
2.2.3. Đoạn nối siêu cao – đường cong chuyển tiếp: .................................................. 20
2.2.4. Tính toán độ mở rộng trong đường cong ∆ : ..................................................... 22
2.2.5. Xác định đoạn chêm giữa 2 đường cong ........................................................... 23
2.2.6. Tính toán tầm nhìn xe chạy .............................................................................. 25
2.2.7. Mở rộng tầm nhìn trên đường cong nằm: ......................................................... 28
2.3.1. XÁC ĐỊNH CÁC TUYẾN KỸ THUẬT TRẮC DỌC: ..................................... 30
2.3.1. Xác định độ dốc dọc lớn nhất: keo bam
dmax dmax dmax i = min (i ,i ) ........................................ 30
2.3.2. Bán kính tối thiểu của đường cong đứng lồi: .................................................... 32
2.3.3. Bán kính tối thiểu của đường cong đứng lõm: .................................................. 34
2.4. BẢNG TỔNG HỢP CÁC THÔNG SỐ TUYẾN ................................................. 35
Chương 3: THIẾT KẾ TUYẾN TRÊN BÌNH ĐỒ ..................................................... 37
3.1. VẠCH TUYẾN TRÊN BÌNH ĐỒ ...................................................................... 37
3.2. THIẾT KẾ BÌNH ĐỒ ......................................................................................... 38
3.3. TÍNH TOÁN SỐ LIỆU ĐỊA CHẤT, THỦY VĂN ............................................. 39
Chương 4: TÍNH TOÁN THỦY VĂN VÀ THỦY LỰC CỐNG ................................ 40
4.1. XÁC ĐỊNH LƯU LƯỢNG TÍNH TOÁN ........................................................... 40
4.1.1 Diện tích lưu vực .............................................................................................. 40
4.1.2 Chiều dài lòng sông chính ................................................................................. 41
4.1.3 Chiều dài bình quân của sườn dốc lưu vực ........................................................ 41
4.1.4 Độ dốc trung bình của dòng suối chính ............................................................. 41
4.1.5 Tính toán xác định các đặc trưng của thủy văn ................................................. 42
4.1.6 Xác định thời gian tập trung nước trên sườn dốc. .............................................. 44
4.1.7 Xác định khẩu độ cống và tính toán thủy lực ..................................................... 46
4.2. LỰA CHỌN LOẠI HÌNH RÃNH THOÁT NƯỚC ............................................ 48
4.2.1. Rãnh đỉnh......................................................................................................... 48
4.2.2. Rãnh biên ......................................................................................................... 49
Chương 5: THIẾT KẾ KẾT CẤU ÁO ĐƯỜNG VÀ SƠ BỘ DỰ TOÁN ................... 51
5.1.YÊU CẦU ĐỐI VỚI KẾT CẤU ÁO ĐƯỜNG. ................................................... 51
5.2.PHÂN TÍCH ĐIỀU KIỆN VÀ ĐỀ XUẤT PHƯƠNG ÁN KẾT CẤU ÁO
ĐƯỜNG. ................................................................................................................... 52
5.2.1.Phân tích điều kiện ............................................................................................ 52
5.3.2. Đề xuất phương án kết cấu áo đường ............................................................... 53
5.3.SƠ BỘ DỰ TOÁN GIÁ THÀNH XÂY DỰNG TUYẾN ĐƯỜNG ..................... 53
5.3.1 Cơ sở lập dự toán .............................................................................................. 53
5.3.2 Phương pháp lập dự toán. .................................................................................. 55
5.3.3 Thuyết minh lập dự toán. .................................................................................. 55
CHƯƠNG 6 : THIẾT KẾ TRẮC DỌC – TRẮC NGANG ......................................... 57
6.1.THIẾT KẾ TRẮC DỌC. ...................................................................................... 57
6.2. THIẾT KẾ MẶT CẮT NGANGThiết kế mặt cắt ngang...................................... 59
CHƯƠNG 7: KHỐI LƯỢNG ĐÀO ĐẮP .................................................................. 62
7.1.ĐẮP NỀN ............................................................................................................ 62
7.2.NỀN ĐÀO ........................................................................................................... 63
Phần II: KHẢO SÁT VÀ THIẾT KẾ KỸ THUẬT Đoạn Km379 ÷ Km380+48.380 .. 70
Chương 1: ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐOẠN TUYẾN VÀ XÁC ĐỊNH CÁC THÔNG SỐ ... 71
KỸ THUẬT CƠ BẢN ............................................................................................... 71
1.1. Đặc điểm điều kiện của đoạn tuyến. .................................................................... 71
1.1.1. Vị trí đoạn tuyến .............................................................................................. 71
1.1.2. Điều kiện dân sinh ........................................................................................... 71
1.2. Ý nghĩa nhiệm vụ của đoạn tuyến. ...................................................................... 71
1.3. Các chỉ tiêu kỹ thuật cơ bản của tuyến thiết kế .................................................... 72
1.4.Tính toán độ triệt hủy trên đường cong. ............................................................... 72
1.5. Tính toán và bố trí siêu cao. ................................................................................ 75
1.7. Tính toán và bố trí đường cong chuyển tiếp ........................................................ 76
1.8. Kết luận .............................................................................................................. 76
Chương 2: KHẢO SÁT THỰC ĐỊA THU THẬP SỐ LIỆU THIẾT KẾ KỸ THUẬT
ĐOẠN TUYẾN. ........................................................................................................ 77
2.1. Đo đạc, kiểm tra, khôi phục hệ thống cọc tim...................................................... 77
2.2. Cắm bổ sung hệ thống cọc tim chi tiết. ................................................................ 77
2.3. Đo đạc tại các mặt cắt chi tiết. ............................................................................. 79
2.3.1.Đo cao tại tim cọc chi tiết. ................................................................................. 79
2.3.2.Đo mặt cắt ngang chi tiết. .................................................................................. 79
2.4. Thiết kế bình đồ- trắc dọc- trắc ngang đoạn tuyến. .............................................. 80
2.4.1. Xây dựng bản vẽ bình đồ. ................................................................................ 80
2.4.2 Xây dựng bản vẽ trắc dọc. ................................................................................ 80
2.4.3. Xây dựng bản vẽ trắc ngang ............................................................................. 80
2.6. Kết luận. ............................................................................................................. 84
CHƯƠNG 3:.............................................................................................................. 85
THIẾT KẾ CÔNG TRÌNH THOÁT NƯỚC .............................................................. 85
3.1. Nguyên tắc chung. .............................................................................................. 85
3.2. Luận chứng chọn loại cống, khẩu độ cống: ......................................................... 85
3.3. Thiết kế cống điển hình: ...................................................................................... 86
Chương 4 ................................................................................................................... 90
THIẾT KẾ KẾT CẤU ÁO ĐƯỜNG .......................................................................... 90
4.1. Số liệu và tiêu chuẩn thiết kế ............................................................................... 90
4.1.1.Các số liệu thiết kế ............................................................................................ 90
4.1.2. Tiêu chuẩn thiêt kế. .......................................................................................... 90
4.2. Xác định số trục xe tính toán ............................................................................... 90
4.2.1.Tính số trục xe tính toán tiêu chuẩn trên 1 làn xe và trên kết cấu lề gia cố ......... 92
4.2.2. Tính số trục xe tiêu chuẩn tích lũy trong thời hạn thiết kế ................................ 92
4.3. Xác định môđun đàn hồi yêu cầu ....................................................................... 93
4.3.1. Xác định môđun đàn hồi tối thiểu ..................................................................... 93
4.3.2. Xác định môđun đàn hồi theo số trục xe tính toán ............................................ 93
4.3.2. Phương án kết cấu áo đường được đề xuất ....................................................... 94
4.4. Tính toán và kiểm tra cường độ kết cấu áo đường ............................................... 94
4.4.1.Xác định các đặc trưng tính toán của nền đường và các lớp vật liệu đường ....... 94
4.4.2.Tính toán cường độ kết cấu áo đường theo tiêu chuẩn độ võng đàn hồi cho phép. .. 95
4.4.3. Tính toán cường độ kết cấu áo đường theo điều kiện cân bằng giới hạn trượt
giữa các lớp vật liệu kém dính kết và trong nền đất. ................................................. 100
4.4.4. Tính toán cường độ kết cấu nền áo đường cố theo tiêu chuẩn chịu kéo uốn trong
các lớp vật liệu liền khối. ......................................................................................... 103
PHẦN III: THIẾT KẾ TỔ CHỨC THI CÔNG (ĐOẠN KM379 – KM380.4838) .... 110
Chương 1: CÔNG TÁC CHUẨN BỊ THI CÔNG .................................................... 111
1.1. Vật liệu xây dựng và dụng cụ thí nghiệm tại hiện trường .................................. 111
1.2. Công tác chuẩn bị mặt bằng thi công ................................................................. 111
1.2.1. Công tác khôi phục cọc và định vị phạm vi thi công....................................... 111
1.2.3. Công tác xây dựng kho. bến bãi ..................................................................... 112
1.2.4. Công tác làm đường tạm ................................................................................ 112
1.2.5. Công tác phát quang. chặt cây. dọn mặt bằng thi công ................................... 112
1.2.6. Phương tiện thông tin liên lạc ......................................................................... 113
1.2.7. Công tác cung cấp năng lượng và nước cho công trường ................................ 113
1.2.8. Công tác định vị tuyến đường – lên ga phóng dạng ........................................ 113
1.2.9. Kết luận ......................................................................................................... 113
1.3. Công tác định vị tuyến đường – lên khuôn đường ............................................. 114
Chương 2: THI CÔNG CÁC CÔNG TRÌNH TRÊN TUYẾN .................................. 115
2.1. Trình tự thi công 1 cống ................................................................................... 115
2.2. Khối lượng vật liệu cống BTCT và tính toán hao phí máy móc. nhân công ....... 115
2.2.1. Tính toán năng suất vận chuyển và lắp đặt cống ............................................. 115
2.2.2. Tính toán khối lượng đào đắp hố móng và số ca công tác ............................... 116
2.2.3. Công tác móng và gia cố ................................................................................ 116
2.2.4. Tính toán khối lượng xây lắp 2 đầu cống........................................................ 116
2.2.5.Tính toán công tác phòng nước mối nối cống .................................................. 116
2.2.6. Tính toán khối lượng đất đắp trên cống .......................................................... 116
2.2.7. Tính toán số ca máy cần thiết để vận chuyển vật liệu ..................................... 117
Chương 3 THIẾT KẾ THI CÔNG NỀN ĐƯỜNG ................................................... 119
3.1. Giới thiệu chung ............................................................................................... 119
3.2. Thiết kế điều phối đất........................................................................................ 119
3.2.1. Nguyên tắc ..................................................................................................... 119
3.2.2. Trình tự thực hiện .......................................................................................... 120
3.2.3. Điều phối đất.................................................................................................. 120
3.3. Phân đoạn thi công nền đường .......................................................................... 121
3.4.2. Năng suất máy đào và ô tô vận chuyển ........................................................... 122
3.4.2.1. Năng suất máy đào ...................................................................................... 122
3.4.2.2. Năng suất của ô tô HUYNDAI 12T ............................................................. 122
3.5. Khối lượng và số ca máy chính thi công trong các đoạn .................................... 122
3.6. Công tác phụ trợ ............................................................................................... 122
3.6.1. San sửa nền đào ............................................................................................. 122
3.6.2. San nền đắp .................................................................................................... 122
3.6.3. Lu lèn nền đắp ............................................................................................... 122
3.7. Thành lập đội thi công nền ................................................................................ 122
Chương 4: THIẾT KẾ THI CÔNG CHI TIẾT MẶT ĐƯỜNG ................................ 124
4.1. Kết cấu mặt đường - phương pháp thi công ....................................................... 124
4.2. Tính toán tốc độ dây chuyền ............................................................................. 124
4.2.1. Tốc độ dây chuyền thi công lớp móng CPĐD ................................................ 124
4.2.2. Tốc độ dây chuyền thi công lớp mặt BTN ...................................................... 125
4.3. Tính năng suất máy móc ................................................................................... 125
4.3.1. Năng suất máy lu. .......................................................................................... 125
4.3.2 Năng suất ôtô vận chuyển cấp phối đá dăm và bê tông nhựa ........................... 126
4.3.3. Năng suất xe tưới nhựa .................................................................................. 126
4.3.4. Năng suất máy rải .......................................................................................... 126
4.4. Đầm nén nền đường .......................................................................................... 127
4.5. Thi công các lớp áo đường ................................................................................ 127
4.5.1. Thi công lớp CPĐD loại II ............................................................................. 127
4.5.3 Thi công các lớp bê tông nhựa ........................................................................ 129
4.6.Giải pháp thi công .............................................................................................. 131
4.6.1. Thi công lớp móng cấp phối đá dăm loại II .................................................... 131
4.6.1. Thi công lớp móng cấp phối đá dăm loại I ..................................................... 131
4.6.2. Thi công lớp bê tông nhựa hạt trung ............................................................... 131
4.7.Thành lập đội thi công mặt ................................................................................. 133
TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................................................ 1
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng I-2.1: Bảng tỷ lệ thành phần dòng xe ................................................................ 11
Bảng I-2.2: Bảng tính số lượng xe con quy đổi năm tương lai .................................... 11
Bảng I-2.3: Độ dốc ngang của đường ......................................................................... 16
Bảng I-2.4: Độ dốc siêu cao theo bán kính cong nằm và tốc độ thiết kế ..................... 17
Bảng I.2.5: Bảng nhân tố động lực học ứng với từng loại xe ...................................... 31
Bảng I-2.6: Các kích thước của xe thiết kế ................................................................. 32
Bảng I-2.7: Bảng thông số xe ..................................................................................... 32
Bảng I-2.8: Bảng tổng hợp các thông số tuyến ........................................................... 35
Hình 3.2. Sơ đồ đường cong tròn ............................................................................... 39
Bảng 4.1.1 Các đặc trưng thủy văn ............................................................................ 42
Bảng 4.1.2 Xác định đặc trưng địa mạo lòng sông ..................................................... 44
Bảng 4.1.3 Bảng xác định thời gian tập trung nước .................................................... 45
Bảng 4.1.4 Bảng xác định mô đun dòng chảy ............................................................ 45
Bảng 4.1.5 Bảng xác định lưu lượng tính toán ........................................................... 45
Bảng 4.1.6 Kết quả tính toán lựa chọn cống ............................................................... 48
Bảng6.1: tọa độ cọc ................................................................................................... 58
Bảng 7.1: khối lượng đào đắp .................................................................................... 63
Bảng 2.1 : yếu tố đường cong .................................................................................... 78
Bảng 2.2:Bảng tổng hợp khối lượng đào đắp ............................................................. 81
Bảng 4.2: Tính số trục xe qui đổi về trục xe tiêu chuẩn 100kN ở năm thứ 15 ............. 91
Bảng 4.4: Môđun đàn hồi tối thiểu của kết cấu áo đường ........................................... 93
Bảng II – 4.5: Môđun đàn hồi yêu cầu tính toán ......................................................... 94
Bảng 4.6: Các lớp áo đường được đề xuất .................................................................. 94
Bảng 4.7: Các phương án áo đường được đề xuất ...................................................... 94
Bảng 4.8:Các đặc trưng tính toán của nền và các lớp vật liệu đường .......................... 95
Bảng 4.9: Kết quả tính đổi tầng 2 lớp một từ dưới lên để tìm E’
tb – PA1 .................... 96
Bảng 4.10: Kết quả tính đổi tầng 2 lớp một từ dưới lên để tìm E’
tb – PA2 .................. 96
Bảng 4.11: Xác định hệ số điều chỉnh β – PA1 .......................................................... 97
Bảng 4.12: Xác định môđul đàn hồi chung Ech theo toán đồ Kogan – PA1 ................. 97
Bảng II – 4.13: Điều kiện cường độ theo tiêu chuẩn độ võng đàn hồi cho phép.......... 98
Bảng 4.14: Kết quả tính đổi tầng 2 lớp một từ dưới lên để tìm E’
tb – PA1 .................. 99
Bảng 4.15: Kết quả tính đổi tầng 2 lớp một từ dưới lên để tìm E’
tb – PA2 .................. 99
Bảng 4.16: Xác định hệ số điều chỉnh β ..................................................................... 99
Bảng 4.17: Xác định môđul đàn hồi chung Ech theo toán đồ Kogan ........................... 99
Bảng 4.18: Điều kiện cường độ theo tiêu chuẩn độ võng đàn hồi cho phép .............. 100
Bảng 4.19: Kết quả tính đổi tầng 2 lớp một từ dưới lên để tìm Etb – PA1 ................. 101
Bảng 4.20: Kết quả tính đổi tầng 2 lớp một từ dưới lên để tìm Etb – PA2 ................. 101
Bảng 4.21: Bảng xác định Tax+Tav ........................................................................... 101
Bảng 4.22: Kiểm tra cường độ kế cấu theo điều kiện cắt trượt trong nền đất ............ 102
Bảng 4.23: Kết quả tính đổi tầng 2 lớp một từ dưới lên để tìm Etb – PA1 ................. 102
Bảng II – 4.24: Kết quả tính đổi tầng 2 lớp một từ dưới lên để tìm Etb – PA2 ........... 103
Bảng 4.25: Bảng xác định Tax+Tav ........................................................................... 103
Bảng 4.26: Kiểm tra cường độ kế cấu theo điều kiện cắt trượt trong nền đất ............ 103
Bảng 4.27: Kết quả quy đổi 2 lớp kết cấu phía dưới để tính Etb – PA1 ..................... 105
Bảng 4.28: Kết quả quy đổi 2 lớp kết cấu phía dưới để tính Etb – PA2 ..................... 106
Bảng 4.29: Kết quả xác định môđul đàn hồi chung các lớp ...................................... 106
Bảng 4.30: Kết quả xác định ứng suất kéo uốn ku .................................................. 106
Bảng 4.31: Kết quả xác định cường độ tính toán của vật liệu ................................... 106
Bảng 4.32: Kiểm tra điều kiện chịu kéo khi uốn trong các lớp vật liệu liền khối ...... 106
Bảng 4.33: Kết quả quy đổi 2 lớp kết cấu phía dưới để tính Etb - PA2 ..................... 107
Bảng 4.34: Kết quả xác định môđul đàn hồi chung các lớp ...................................... 107
Bảng 4.35: Kết quả xác định ứng suất kéo uốn ku .................................................. 107
Bảng 4.36: Kết quả xác định cường độ tính toán của vật liệu ................................... 107
Bảng 4.37: Kiểm tra điều kiện chịu kéo khi uốn trong các lớp vật liệu liền khối ...... 107
Bảng 4.38: Môđul đàn hồi chung của lớp vật liệu phía dưới lớp CPĐXM ................ 108
Bảng 4.39: Kết quả xác định ứng suất kéo uốn ku .................................................. 108
Bảng 4.40: Kết quả xác định cường độ tính toán của lớp cấp phối đá xi măng ......... 109
Bảng 4.41: Kiểm tra điều kiện chịu kéo khi uốn trong lớp cấp phối đá xi măng ....... 109
Bảng 4.1 : Bảng khối lượng công tác và số ca máy lu đầm nén nền đường............... 127
Bảng 4.2 : Bảng tính khối lượng CPĐD loại II ......................................................... 127
Bảng 4.3 : Trình tự thi công lớp móng CPĐD loại II ................................................ 128
Bảng 4.5 : Bảng tính khối lượng CPĐD loại I .......................................................... 128
Bảng 4.6: Trình tự thi công lớp móng CPĐD loại I .................................................. 128
Bảng 4.7 : Trình tự thi công 2 lớp BTN (thi công chiều dài 450m rộng 4m) ............ 130
DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình I-2.1: Khoảng cách tối thiểu xe chạy trên đường ............................................... 13
Hình I-2.2: Kích thước mặt cắt ngang đường ............................................................. 15
Hình I-2.3: Độ mở rộng trong đường cong ................................................................. 23
Hình I-2.4: Hai đường cong cùng chiều ..................................................................... 24
Hình I-2-5: Hai đường cong ngược chiều ................................................................... 25
Hình I-2-6 : Tầm nhìn hãm xe .................................................................................... 25
Hình I-2.7: Tầm nhìn thấy xe ngược chiều ................................................................. 26
Hình I-2.8 : Tầm nhìn vượt xe ................................................................................... 27
Hình I-2.9: Mở rộng tầm nhìn khi chướng ngại vật là cây cối .................................... 28
Hình I-2.10: Mở rộng tầm nhìn khi chướng ngại vật là ta luy ..................................... 28
Hình I-2.11: Mở rộng tầm nhìn xe chạy trong đường cong ......................................... 29
Hình I-2.12: Đường cong đứng .................................................................................. 33
Hình 1-1. Sơ đồ tính toán tầm nhìn trên đường cong .................................................. 72
Hình 1-2: Sơ đồ xác định phạm vi xóa bỏ chướng ngại vật ........................................ 73
Hình 1.3.Sơ đồ mô tả chiều dài tầm nhìn nhỏ hơn chiều dài đường cong ................... 74
Hình 1.4. Chiều dài tầm nhìn lớn hơn chiều dài đường cong ...................................... 74
Hình 1.5: Cách bố trí đoạn nối siêu cao...................................................................... 75
Hình 2.1. Sơ đồ thông số kỹ thuật đường cong ........................................................... 78
Hình vẽ : Sơ đồ đất đắp như sau............................................................................... 117
1
ĐẶT VẤN ĐỀ
Giao thông vận tải là một bộ phận quan trọng trong kết cấu cơ sở hạ tầng. Giao
thông nếu như được chú trọng đầu tư và phát triển thì đó là một điểm tựa lớn để thúc
đẩy các lĩnh vực khác phát triển theo. Trước những thay đổi của đất nước khi Việt
Nam đang trên đà phát triển hội nhập với các nước trong khu vực và trên thế giới, thì
những đòi hỏi về sự đầu tư nâng cấp cơ sở hạ tầng cũng dần được nâng cao. Giao
thông cần được nâng cấp, sửa chữa và thiết kế mới, vừa có thể tạo những điều kiện
thuận lợi cho nhân dân đi lại và phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội vừa thúc đẩy đầu tư,
thu hút nguồn vốn.
Từ những nhu cầu thiết yếu của xã hội trong vấn để phát triển hệ thống giao
thông vận tải thì việc nghiên cứu thiết kế và xây dựng các công trình giao thông bền
vững và đáp ứng được nhu cầu xã hội đã và đang được các cấp hết sức quan tâm. Nhận
thấy nhu cầu cần thiết của các công trình giao thông, em đã chủ động nghiên cứu
chuyên sâu về “Thiết kế đường ô tô” trong quá trình theo học ngành Kỹ thuật xây
dựng công trình thuộc Khoa Cơ Điện – Công Trình, Trường Đại học Lâm nghiệp.
Khóa luận tốt nghiệp là kết quả của quá trình tích luỹ kiến thức trong thời gian
học tập nghiên cứu tại trường. Sau thời gian nghiên cứu, tích luỹ tại trường em đã
được thực hiện đồ án tốt nghiệp với đề tài: “NHIỆM VỤ KHẢO SÁT, LẬP DỰ ÁN
ĐẦU TƯ Dự Án: Sửa chữa, cải thiện mặt đường đoạn Km375+00 ÷ Km377+186;
Km378+400 ÷ Km385+00; Km391+00 ÷ Km395+647, Quốc lộ 15, tỉnh Hà Tĩnh.”
Đây là đề tài thực tế đầu tiên mà em thực hiện, vừa có thể áp dụng được những
kiến thức đã được học mặt khác còn là tình cảm dành cho cuộc sống và con người nơi
em đã gắn bó học tập và rèn luyện 5 năm đại học. Trong quá trình thực hiện đề tài còn
nhiều hạn chế, thiếu xót rất mong nhận được sự góp ý của các thầy, cô.
Em xin trân thành cảm ơn các thầy, cô giáo trong Bộ môn kỹ thuật xây dựng
công trình, trường Đại học Lâm nghiệp. Đặc biệt là thầy giáo TS. Phạm Văn Tỉnh
người đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ để em hoàn thành tốt Đồ án tốt nghiệp này.
Hà Nội, ngày 15 tháng 10 năm 2017
Sinh viên
ĐỖ NGỌC TOÀN
2
Chương 1
CĂN CỨ ĐỂ LẬP DỰ ÁN VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA KHU VỰC
1.1. Những căn cứ để lập dự án
- Căn cứ Luật Xây dựng số 50/2014/QH13 ngày 18/6/2014; Văn bản số
3482/BXD-HĐXD ngày 30/12/2014 của Bộ xây dựng về việc thực hiện Luật Xây
dựng số 50/2014/QH13;
- Căn cứ Luật Đấu thầu số 43/2013/QH13 ngày 26/11/2013; Nghị định số
63/2014/NĐ-CP ngày 26/6/2014 của Chính phủ hướng dẫn thi hành Luật Đấu thầu và
lựa chọn nhà thầu xây dựng theo Luật Xây dựng;
- Căn cứ Nghị định số 59/2015/NĐ-CP ngày 18/6/2015 của Chính phủ về quản lý
dự án đầu tư xây dựng công trình;
- Căn cứ Nghị định số 32/2015/NĐ-CP ngày 25/3/2015 của Chính phủ về quản lý
chi phí đầu tư xây dựng công trình;
- Căn cứ Nghị định số 46/2015/NĐ-CP ngày 12/5/2015 của Chính phủ về quản lý
chất lượng và bảo trì công trình xây dựng;
- Căn cứ Quyết định số 1270/QĐ-TCĐBVN ngày 28/7/2010 của Tổng cục đường
bộ Việt Nam về việc ban hành “Quy định ủy quyền thực hiện một số quyền hạn, trách
nhiệm của Tổng cục trưởng Tổng cục đường bộ Việt Nam trong quản lý đầu tư sửa
chữa công trình trên hệ thống Quốc lộ sử dụng nguồn vốn sự nghiệp kinh tế đường bộ
và thu phí phà”;
- Căn cứ Quyết định số 324/QĐ-TCĐBVN ngày 01/02/2016 của Tổng cục Đường
bộ Việt Nam về việc cho phép chuẩn bị đầu tư xây dựng công trình sửa chữa, cải thiện
mặt đường đoạn Km375+00 ÷ Km377+186; Km378+400 ÷ Km385+00; Km391+00 ÷
Km395+647, Quốc lộ 15, tỉnh Hà Tĩnh;
- Các văn bản pháp lý liên quan khác, UBND tỉnh Hà Tĩnh.
1.2. Đặc điểm khu vực
1.2.1. Vị trí địa lí
Vị trí tuyến đường thiết kế thuộc địa phận Huyện Đức Thọ, Huyện Can Lộc, tỉnh
Hà Tĩnh.
-Huyện Đức Thọ Phía đông nam huyện giáp huyện Can Lộc, phía bắc tây
giáp huyện Nam Đàn, phía đông bắc giáp huyện Hưng Nguyên (tỉnh Nghệ An), phía
3
tây giáp huyện Hương Sơn, phía tây nam giáp huyện Vũ Quang, huyện Hương Khê,
phía đông giáp thị xã Hồng Lĩnh. Huyện cách thủ đô Hà Nội 325 km về phía nam.
Tọa độ địa lý: 18,180-18,350 độ vĩ Bắc, 105,380-105,450 độ kinh Đông.
Huyện Đức Thọ hiện nay có 1 thị trấn Đức Thọ và 27 xã.
Diện tích: 20.904 ha;
Dân số: 125.260 người;
Đây cũng là địa phương có dự án Đường cao tốc Thanh Hóa – Hà Tĩnh và dự
án Đường cao tốc Hà Tĩnh – Quảng Bình đi qua đang được xây dựng.
-Huyện Can Lộc là một huyện nằm ở phía bắc tỉnh Hà Tĩnh, giới hạn toạ độ địa lý
từ 18o20'20'' đến 18o32' 59'' vĩ Bắc và 105o37'43'' đến 105o49' 49'' kinh Đông.
Địa giới hành chính được xác định như sau:Phía Bắc giáp với huyện Nghi Xuân và
thị xã Hồng Lĩnh;
Phía Nam giáp huyện Thạch Hà;Phía Tây giáp với Đức Thọ và Hương Khê;Phía
Đông giáp huyện Lộc Hà.
Diện tích tự nhiên của huyện là 302 km2, chiếm 5,04% diện tích tự nhiên của toàn
tỉnh, xếp thứ 7 trong tổng số 12 huyện thị. Huyện có 23 đơn vị hành chính bao gồm 1
thị trấn: thị trấn Nghèn (huyện lỵ) và 22 xã.
Theo Niên giám thống kê 2010, huyện Can Lộc có 128.884 người, với số dân
thành thị là 12.886 người, số dân nông thôn là 115.998 người. Mật độ dân số là 427
người/km2.
1.2.2. Điều kiện tự nhiên khu vực tuyến
1.2.2.1. Địa hình
Hà Tĩnh là tỉnh có địa hình đa dạng, đủ các vùng đồi núi, trung du, đồng bằng
và biển. Địa hình đồi núi chiếm gần 80% diện tích tự nhiên. Đồng bằng có diện tích
nhỏ, bị chia cắt bởi các dãy núi, sông suối. Phía Tây là dãy Trường Sơn nằm dọc biên
giới Việt - Lào, bao gồm các núi cao từ 1000m trở lên, trong đó có một vài đỉnh cao
trên 2.000m như Pulaleng (2.711 m), Rào Cỏ (2.335 m).
Địa hình của Hà Tĩnh hẹp và dốc, nghiêng dần từ Tây sang Đông. Phía Tây là
núi cao (độ cao trung bình là 1.500 m), kế tiếp là miền đồi bát úp, rồi đến dải đồng
bằng nhỏ hẹp (độ cao trung bình 5 m) và cuối cùng là các bãi cát ven biển.
4
Địa hình bờ biển Hà Tĩnh với Vũng Áng, vũng Sơn Dương có điều kiện để thiết
lập cảng do diện tích mặt nước rộng, độ sâu trung bình từ 8 - 12m từ bờ vào, thuận tiện
cho việc xây dựng cầu tàu.
1.2.2.2 Khí hậu
Hà Tĩnh nằm trong khu vực nhiệt đới gió mùa nóng ẩm, mưa nhiều. Ngoài ra,
Hà Tĩnh còn chịu ảnh hưởng của khí hậu chuyển tiếp giữa miền Bắc và miền Nam, với
đặc trưng khí hậu nhiệt đới điển hình của miền Nam và có một mùa đông lạnh của
miền Bắc.
Hà Tĩnh có 2 mùa rõ rệt: mùa hè từ tháng 4 đến tháng 10, mùa này nắng nóng,
khô hạn kéo dài kèm theo nhiều đợt gió Tây Nam (gió Lào) khô nóng, nhiệt độ có thể
lên tới 400C. Khoảng cuối tháng 7 đến tháng 10 thường có nhiều đợt bão kèm theo
mưa lớn gây ngập úng nhiều nơi, lượng mưa lớn nhất 500 mm/ngày đêm. Mùa đông từ
tháng 11 đến tháng 3 năm sau, mùa này chủ yếu có gió mùa Đông Bắc kéo theo gió
lạnh và mưa phùn, nhiệt độ có thể xuống tới 70C.
Nhiệt độ trung bình năm của Hà Tĩnh vào khoảng 23,60C - 24,60C. Biên độ
giao động ngày đêm của nhiệt độ vào khoảng 6,20C. Số giờ nắng trung bình năm vào
khoảng 1.800 giờ. Lượng mây trung bình năm ở Hà Tĩnh vào khoảng 70 - 80%. Lượng
mưa trung bình năm ở Hà Tĩnh vào khoảng 2.000 – 2.700 mm, với số ngày mưa từ 140
- 160 ngày/năm. Độ ẩm trung bình năm rất cao, đạt tới 84 - 86%. Chênh lệch giữa độ
ẩm trung bình của tháng ẩm nhất và tháng khô nhất tới 18 - 19%.
1.2.3. Thủy văn
Mạng lưới sông ngòi ở Hà Tĩnh tuy nhiều nhưng ngắn. Dài nhất là sông Ngàn
Sâu 131 km, ngắn nhất là sông Cày 9 km; sông Lam đoạn qua Hà Tĩnh giáp Nghệ An
cũng chỉ có 37 km. Sông ngòi ở Hà Tĩnh có thể chia làm 3 hệ thống: Hệ thống sông
Ngàn Sâu có lưu vực rộng 2.061 km2; có nhiều nhánh sông bé như sông Tiêm, Rào
Trổ, Ngàn Trươi. Hệ thống sông Ngàn Phố dài 86 km, lưu vực 1.065 km2, nhận nước
từ Hương Sơn cùng với sông Ngàn Sâu đổ ra sông La dài 21 km, sau đó hợp với sông
Lam chảy ra Cửa Hội. Hệ thống cửa sông và cửa lạch ven biển có nhóm Cửa Hội, Cửa
Sót, Cửa Nhượng, Cửa Khẩu.
Hà Tĩnh có một hệ thống các hồ tự nhiên và nhân tạo có giá trị lớn đối với đời
sống sản xuất và sinh hoạt của nhân dân. Trong đó có một số hồ rất có giá trị đối với