Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Thiết Kế Tuyến Đường Đi Qua Địa Phận Huyện Tam Đường Tỉnh Lai Châu
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
LỜI CẢM ƠN
Trải qua 4 năm học tập tại trƣờng Đại học Lâm nghiệp, khóa luận tốt nghiệp
xem nhƣ một môn học cuối cùng của sinh viên. Trong quá trình thực hiện khóa luận
đã giúp em tổng hợp tất cả kiến thức đã học ở trƣờng. Đây là thời gian quý giá để
em có thể làm quen với công tác tính toán, thiết kế, tập giải quyết các vấn đề mà em
sẽ gặp trong tƣơng lai.
Kết quả của khóa luận là sự nỗ lực của bản thân và sự giúp đỡ của các thầy
giáo, các cô giáo và công ty thực tập. Nhân dịp này em xin cám ơn các thầy giáo, cô
giáo trong trƣờng, trong khoa Cơ Điện – Công Trình đã trang bị cho em những kiến
thức quý báu trong chƣơng trình học tại trƣờng và giúp em trong quá trình làm khóa
luận.
Đặc biệt em xin cảm ơn thầy giáo TS. Phạm Văn Tỉnh đã trực tiếp hƣớng dẫn
em hoàn thành đồ án tốt nghiệp này.
Đây là đồ án có khối lƣợng công việc rất lớn bao gồm tất cả các bƣớc từ thiết
kế cơ sở, thiết kế kỹ thuật. Chính vì vậy mặc dù đã cố gắng hết sức nhƣng không
tránh khỏi sai sót. Em rất mong nhận đƣợc sự đóng góp ý kiến của các thầy cô giáo
để em có thêm nhiều kiến thức bổ ích và bài khóa luận đƣợc hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn !
Hà Nội, ngày 18 tháng 12 năm 2018.
Sinh viên thực hiện
Nguyễn Duy Tiến
MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN
MỞ ĐẦU 1
PHẦN I THIẾT KẾ CƠ SỞ XÂY DỰNG TUYẾN ĐƢỜNG .......................................2
Chƣơng 1 TÌNH HÌNH CHUNG TUYẾN THIẾT KẾ ..................................................2
1.1. Giới thiệu chung ............................................................................................2
1.2. Cơ sở pháp lý để xây dựng tuyến đƣờng .......................................................2
1.2.1. Cơ sở pháp lý .................................................................................................2
1.2.2. Các tài liệu liên quan .....................................................................................2
1.3. Tình hình chung của đoạn tuyến....................................................................3
1.3.1. Vị trí địa lí......................................................................................................3
1.3.2. Đặc điểm về dân cƣ, kinh tế, xã hội ..............................................................4
1.3.3. Thủy văn ........................................................................................................4
1.3.4. Vật liệu xây dựng...........................................................................................5
1.3.5. Giao thông địa phƣơng ..................................................................................5
1.3.6. Khí hậu khu vực.............................................................................................5
1.4. Mục tiêu của tuyến trong khu vực .................................................................5
1.4.1. Mục tiêu trƣớc mắt ........................................................................................5
1.4.2. Mục tiêu lâu dài .............................................................................................6
1.5. Kết luận..........................................................................................................6
Chƣơng 2 XÁC ĐỊNH CÁC YẾU TỐ KĨ THUẬT CỦA TUYẾN THIẾT KẾ.............7
2.1. Xác định cấp hạng của tuyến đƣờng ........................................................................7
2.1.1. Xác định lƣu lƣợng xe thiết kế..............................................................................7
2.2. Xác định độ dốc dọc tối đa của tuyến đƣờng idmax ..................................................8
2.2.1. Xác định độ dốc dọc theo sức kéo của xe .............................................................8
2.3. Xác định các đặc trƣng hình học trên mặt cắt ngang:..............................................9
2.3.1. Xác định số làn xe ...............................................................................................10
2.3.2.Xác định bề rộng một làn xe ................................................................................11
2.4. Xác định tầm nhìn xe chạy.....................................................................................13
2.4.1. Tầm nhìn một chiều ............................................................................................13
2.4.2. Tầm nhìn hai chiều..............................................................................................14
2.4.3. Tầm nhìn vƣợt xe ................................................................................................14
2.5. Bán kính đƣờng cong nằm .....................................................................................15
2.5.1. Bán kính tối thiểu trên đƣờng cong nằm khi làm siêu cao..................................17
2.6. Độ dốc siêu cao ......................................................................................................18
2.7. Đoạn nối siêu cao ...................................................................................................18
2.8. Bán kính tối thiểu trên đƣờng cong đứng ..............................................................19
2.8.1. Bán kính đƣờng cong đứng lồi tối thiểu .............................................................19
2.8.2. Bán kính đƣờng cong đứng lõm tối thiểu ...........................................................19
2.9. Kết luận ..................................................................................................................20
Chƣơng 3 THIẾT KẾ TUYẾN TRÊN BẢN ĐỒ..........................................................22
3.1. Nguyên tắc thiết kế.................................................................................................22
3.2. Quy định thiết kế bình đồ.......................................................................................22
3.2.1. Phối hợp giữa các yếu tố trên bình đồ.................................................................22
3.2.2. Phối hợp giữa các yếu tố mặt cắt dọc và bình đồ................................................22
3.3. Sử dụng các tiêu chuẩn kĩ thuật để thiết kế trên tuyến ..........................................23
3.3.1. Yêu cầu khi vạch tuyến .......................................................................................23
3.3.2. Các hƣớng tuyến trên thực địa ............................................................................23
3.3.3. Luận chứng phƣơng án lựa chọn tuyến...............................................................23
Chƣơng 4 THIẾT KẾ TRẮC DỌC, TRẮC NGANG...................................................25
4.1. Các nguyên tắc thiết kế trắc dọc của đƣờng...........................................................25
4.2. Phƣơng pháp thiết kế đƣợc áp dụng.......................................................................25
4.3. Thiết kế trắc ngang.................................................................................................26
4.3.1. Nguyên tắc thiết kế..............................................................................................26
4.3.2. Xác định khối lƣợng đào đắp ..............................................................................26
Chƣơng 5 THIẾT KẾ NỀN ĐƢỜNG...........................................................................26
5.1. Những yêu cầu chung đối với nền đƣờng ..............................................................26
5.1.1. Khái niệm............................................................................................................26
5.1.2. Những yêu cầu chung đối với nền đƣờng ...........................................................27
5.2. Đất làm nền đƣờng.................................................................................................27
5.3. Một số loại nền đƣờng trong trƣờng hợp thông thƣờng.........................................27
5.3.1. Nền đắp ...............................................................................................................27
5.3.2. Nền đào ...............................................................................................................28
5.3.3. Nền nửa đào, nửa đắp..........................................................................................28
Chƣơng 6 THIẾT KẾ KẾT CẤU ÁO ĐƢỜNG ...........................................................29
6.1. Yêu cầu chung đối với kết cấu áo đƣờng...............................................................29
6.2. Các nguyên tắc thiết kế áo đƣờng ..........................................................................29
6.3. Tính toán thiết kế áo đƣờng ...................................................................................29
6.4. Tính toán áo đƣờng mềm theo 22 TCN 211-06.....................................................29
6.4.1.Xác định lƣu lƣợng xe tính toán(Ntt)....................................................................29
6.4.2. Bảng xác định Môđun đàn hồi chung yêu cầu của áo đƣờng .............................31
6.5. Dự kiến kết cấu áo đƣờng ......................................................................................32
6.5.1. Các đặc trƣng của đất nền ...................................................................................32
6.5.2. Sơ bộ chọn kết cấu áo đƣờng ..............................................................................32
6.6. Kiểm toán phần xe chạy.........................................................................................34
6.6.1 Kiểm tra kết cấu áo đƣờng theo tiêu chuẩn độ võng đàn hồi ..............................34
6.6.2. Kiểm tra cƣờng độ kết cấu áo đƣờng theo tiêu chuẩn chịu cắt trƣợt trong nền
đất: 36
6.6.3.Kiểm tra theo tiêu chuẩn chịu kéo uốn trong các lớp bê tông nhựa ....................37
6.7.Kết cấu lề gia cố......................................................................................................40
Chƣơng 7 THIẾT KẾ CÁC CÔNG TRÌNH THOÁT NƢỚC......................................41
7.1. Các nguồn nƣớc xâm nhập.....................................................................................41
7.2. Thiết kế rãnh dọc....................................................................................................41
7.2.1. Nguyên tắc và các yêu cầu thiết kế .....................................................................41
7.2.2. Bố trí rãnh dọc.....................................................................................................42
7.2.3. Tính toán rãnh dọc ..............................................................................................42
7.2.4. Bố trí rãnh đỉnh ...................................................................................................43
7.3. Thiết kế cống..........................................................................................................44
7.3.1. Nguyên tắc thiết kế cống.....................................................................................44
7.3.2. Xác định lƣu lƣợng tính toán ..............................................................................45
7.3.3. Xác định khẩu độ cống và chiều dài cống ..........................................................46
PHẦN II THIẾT KẾ KỸ THUẬT XÂY DỰNG TUYẾN ĐƢỜNG ...........................48
Chƣơng 1 CÁC QUY TRÌNH, QUY PHẠM, TIÊU CHUẨN ÁP DỤNG..................48
1.1. Những căn cứ .........................................................................................................48
1.2. Những yêu cầu chung đối với thiết kê kĩ thuật ......................................................48
1.3. Tiêu chuẩn thiết kế .................................................................................................48
Chƣơng 2 THIẾT KẾ TUYẾN TRÊN BÌNH ĐỒ ........................................................49
2.1. Nguyên tắc thiết kế................................................................................................49
2.2. Định đỉnh, cắm cong ..............................................................................................49
2.3. Bố trí siêu cao.........................................................................................................50
2.4. Tính toán phần mở rộng khi xe chạy trên đƣờng cong ..........................................53
2.6. Bảo đảm tầm nhìn trên đƣờng cong nằm...............................................................54
Chƣơng 3 THIẾT KẾ TRẮC DỌC...............................................................................55
3.1. Những căn cứ, nguyên tắc thiết kế.........................................................................55
3.2. Bố trí đƣờng cong đứng trên trắc dọc ....................................................................56
Chƣơng 4 THIẾT KẾ NỀN ĐƢỜNG –ÁO ĐƢỜNG ..................................................60
4.1 Thiết kế nền đƣờng .................................................................................................60
4.2. Thiết kế áo đƣờng ..................................................................................................60
4.2.1. Kết cấu áo đƣờng cho phần xe chạy ..................................................................60
4.2.2.Kết cấu áo đƣờng cho phần lề gia cố ...................................................................61
4.3.Tính toán khối lƣợng đào đắp .................................................................................61
Chƣơng 5 THIẾT KẾ CÔNG TRÌNH THOÁT NƢỚC ...............................................63
5.1. Thiết kế rãnh ..........................................................................................................63
5.1.1 Yêu cầu khi thiết kế rãnh ....................................................................................63
5.1.2 Lƣu lƣợng nuớc chảy qua rãnh ............................................................................63
5.1.3. Tính chiều sâu và chiều rộng đáy rãnh ..............................................................64
5.2. Thiết kế cống thoát nƣớc........................................................................................65
5.2.1. Tính toán lƣu lƣợng.............................................................................................65
5.2.2. Xác định khẩu độ cống và chiều dài cống. .........................................................68
5.2.3 Tính toán cống......................................................................................................69
5.2.4. Tính toán xói và gia cố sau cống.........................................................................72
Chƣơng 6 LẬP DỰ TOÁN GIÁ THÀNH....................................................................73
6.1.Các căn cứ lập dự toán ............................................................................................73
PHỤ LỤC
1
MỞ ĐẦU
Đƣờng giao thông là một bộ phận quan trọng trong kết cấu hạ tầng kỹ thuật
của đất nƣớc. Phát triển các công trình giao thông là cơ sở để thúc đẩy sự phát triển
của nhiều ngành khác, tạo tiền đề cho kinh tế - xã hội phát triển, đảm bảo an ninh
quốc phòng, phục vụ cho sự nghiệp công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nƣớc. Chính
vì vậy mà chúng ta cần ƣu tiên đầu tƣ phát triển giao thông vận tải đi trƣớc một
bƣớc, với tốc độ nhanh và bền vững. Ở nƣớc ta hiện nay thực trạng cơ sở hạ tầng
giao thông vẫn còn rất yếu kém chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu của nền kinh tế hiện
nay của đất nƣớc,vì vậy nhu cầu phát triển hệ thống đƣờng giao thông để phục vụ
sự phát triển kinh tế- xã hội nhanh chóng và vững chắc trở nên rất cần thiết.
Tam Đƣờng một huyện của tỉnh Lai Châu, là 1 địa bàn có nhiều tiềm năng về
phát triển kinh tế, giao lƣu hàng hoá tuy nhiên để phát triển những nội lực này của
tỉnh cần phải xây dựng hệ thống đƣờng giao thông để đáp ứng nhu cầu phát triển
kinh tế - xã hội. Vì vậy xây dựng mới và nâng cấp tuyến các tuyến đƣờng là 1 trong
những ƣu tiên hàng đầu trong chiến lƣợc phát triển kinh tế xã hội của huyện.
Đƣợc sự nhất trí của Bộ Môn Công Trình - Khoa Cơ điện và Công trình -
Trƣờng Đại học Lâm Nghiệp Việt Nam, tôi thực hiện khóa luận với tên đề tài là:
“ Thiết kế tuyến đƣờng thuộc địa phận huyện Tam Đƣờng tỉnh Lai
Châu”
Khóa luận tốt nghiệp gồm hai phần:
Phần I : Thiết kế dựng tuyến đƣờng thuộc thị xã Hoàng Mai tỉnh Nghệ An
Phần II : Thiết kế kỹ thuật tuyến đƣờng
2
PHẦN I
THIẾT KẾ CƠ SỞ XÂY DỰNG TUYẾN ĐƢỜNG
Chƣơng 1
TÌNH HÌNH CHUNG TUYẾN THIẾT KẾ
1.1. Giới thiệu chung
-Tuyến đƣờng thiết kế đƣợc đi qua 2 điểm A-B thuộc thị huyện Tam Đƣờng
tỉnh Lai Châu. Đây là tuyến làm mới trên địa hình đồi núi cao.
1.2. Cơ sở pháp lý để xây dựng tuyến đƣờng
1.2.1. Cơ sở pháp lý
-Theo quy hoạch tổng thể mạng lƣới giao thông của vùng đã đƣợc nhà nƣớc
phê duyệt. Cần phải xây dựng tuyến đƣờng đi qua 2 điểm A-B để phục vụ các nhu
cầu của xã hội và chủ chƣơng của nhà nƣớc nhằm phát triển kinh tế vùng.
1.2.2. Các tài liệu liên quan
-Căn cứ Luật xây dựng số 16/2003/QH11 ngày 26/11/2003.
-Căn cứ Nghị định số 12/2009/NĐ-CP ngày 10/02/2009 của Chính phủ về
quản lý dự án đầu tƣ xây dựng công trình.
-Căn cứ Nghị định số 112/2009/NĐ-CP ngày 14/12/2009 của Chính phủ về
quản lý chi phí đầu tƣ xây dựng công trình.
-Căn cứ Nghị định số 209/2004/NĐ-CP ngày 16/12/2004 của Chính phủ về
quản lý chất lƣợng công trình xây dựng, Nghị định số 49/209/NĐ-CP ngày
18/4/2008 của Chính phủ về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định
209/2004/NĐ-CP ngày 16/12/2004 của Chính phủ về quản lý chất lƣợng công trình
xây dựng.
-Căn cứ vào Quy chuẩn xây dựng Việt Nam do Bộ Xây Dựng ban hành.
-Căn cứ vào các qui trình, qui phạm thiết kế và thi công hiện hành có liên
quan do các Bộ Xây Dựng, Bộ Giao Thông Vận Tải và các Bộ chuyên ngành khác
có liên quan ban hành.
-Quyết định số 1701/2001/QĐ - GTVT cho phép tiến hành chuẩn bị đầu tƣ
xây dựng mới tuyến thuộc tỉnh Nghệ An
3
1.3. Tình hình chung của đoạn tuyến
1.3.1. Vị trí địa lí
-Nằm ở phía tây bắc của Việt Nam, Lai Châu cách thủ đô Hà Nội 450 km về phía
tây bắc, có toạ độ địa lý từ 21°51' đến 22°49' vĩ độ Bắc và 102°19' đến 103°59' kinh
độ Đông. Phía bắc Lai Châu giáp tỉnh Vân Nam - Trung Quốc; phía đông giáp với
tỉnh Lào Cai, Yên Bái, Sơn La; phía tây và phía nam giáp với tỉnh Điện Biên. Lai
Châu có 273 km đƣờng biên giới với cửa khẩu quốc giaMa Lù Thàng và nhiều lối
mở trên tuyến biên giới Việt – Trung trực tiếp giao lƣu với các lục địa rộng lớn phía
tây nam Trung Quốc; đƣợc gắn với khu vực tam giác kinh tế Hà Nội – Hải Phòng –
Quảng Ninh bằng các tuyến Quốc lộ 4D, Quốc lộ 70, Quốc lộ 32 và đƣờng
thuỷ sông Đà. Lai Châu có tiềm năng để phát triển dịch vụ – thƣơng mại, xuất nhập
khẩu và du lịch, đồng thời, cũng có vị trí chiến lƣợc hết sức quan trọng về quốc
phòng, an ninh và bảo vệ chủ quyền biên giới quốc gia. Lai Châu nằm trong khu
vực đầu nguồn và phòng hộ đặc biệt xung yếu củasông Đà, sông Nậm Na và
sông Nậm Mu, điều tiết nguồn nƣớc trực tiếp cho các công trình thuỷ điện lớn trên
sông Đà, đảm bảo sự phát triển bền vững cả vùng châu thổ sông Hồng.
Đặc điểm về địa hình địa mạo
- Địa hình đƣợc tạo bởi những dãy núi chạy dài theo hƣớng tây bắc - Đông Nam, có
nhiều đỉnh núi cao nhƣ đỉnh Pu Sa Leng cao 3.096 m, đỉnh Bạch Mộc Lƣơng Tử
cao 3.046 m. Núi đồi cao và dốc, xen kẽ nhiều thung lũng sâu và hẹp, có nhiều cao
nguyên, sông suối. Sông có nhiều thác ghềnh, dòng chảy lƣu lƣợng lớn nên tiềm
năng thuỷ điện rất lớn. Lai Châu có đặc điểm địa hình là vùng lãnh thổ nhiều dãy
núi và cao nguyên. phía đông khu vực này là dãy núi Hoàng Liên Sơn, phía tây là
dãy núi Sông Mã (độ cao 1.800 m). Giữa hai dãy núi đồ sộ trên là phần đất thuộc
vùng núi thấp tƣơng đối rộng lớn và lƣu vực sông Đà với nhiều cao nguyên đá vôi
(dài 400 km, rộng từ 1 – 25 km, cao 600 – 1.000 m). Trên 60% diện tích có độ cao
trên 1.000 m, trên 90% diện tích có độ dốc trên 25°, bị chia cắt mạnh bởi các dãy
núi chạy dài theo hƣớng tây bắc – Đông Nam, xen kẽ là các thung lũng có địa hình
tƣơng đối bằng phẳng nhƣ: Mƣờng So, Tam Đƣờng, Bình Lƣ, Than Uyên… Có
đỉnh núi Phan Xi Păng cao 3.143 m, Pu Sam Cáp cao 1.700 m… Núi đồi cao và
4
dốc, xen kẽ nhiều thung lũng sâu và hẹp, có nhiều sông suối, nhiều thác ghềnh,
dòng chảy lƣu lƣợng lớn nên có nhiều tiềm năng về thuỷ điện.
1.3.2. Đặc điểm về dân cư, kinh tế, xã hội
-Dân số: Dân số Lai Châu (theo điều tra dân số 2014) có 415.300 ngƣời.
Trên toàn tỉnh Nghệ An có nhiều dân tộc cùng sinh sống nhƣ ngƣời Thái, ngƣời
Mƣờng bên cạnh dân tộc chính là ngƣời Kinh. Cùng thời điểm này Nghệ An có 37
dân tộc cùng ngƣời nƣớc ngoài sinh sống
-Dân trí: đã phổ cập giáo giáo dục thpt cho hầu hết các huyện, thị ,xã trên địa
bàn tỉnh , tỉ lệ ngƣời biết chữ chiềm 80% dân số.
-Kinh tế: Trong 5 năm 2005 - 2010, tốc độ tăng trƣởng GDP của tỉnh đạt
bình quân 9,54%%/năm, trong khi đó, bình quân GDP cả nƣớc đạt 6,9% ; bình quân
GDP đầu ngƣời năm 2010 đạt 13,85 triệu đồng/ngƣời/năm, tăng hơn 2,4 lần so với
năm 2005. Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hƣớng CNH: tỷ trọng công nghiệp - xây
dựng tăng từ 29,30% năm 2005 lên 33,47% năm 2010; tỷ trọng nông nghiệp từ
34,41% năm 2005 xuống còn 28,87% năm 2010. Tỷ trọng ngành dịch vụ tăng từ
36,29% lên 37,66% năm 2010
-Điều kiện địa chất công trình
-Đất vùng tuyến đi qua khá tốt: đất đồi núi, có cấu tạo không phức tạp. Nên
tuyến thiết kế không cần sử lí đất nền. Nói chung địa chất thuận lợi cho việc làm
đƣờng.
1.3.3. Thủy văn
-Toàn bộ đoạn tuyến đi qua lãnh thổ địa lý tỉnh Lai Châu, và nó mang toàn bộ
đặc trƣng địa chất khu vực này.
-Căn cứ vào két quả các lộ trình đo vẽ địa chất công trình, các kết quả khoan
đào, kết quả phân tích các mẫu đất trong phòng, địa tầng toàn đoạn có thể đƣợc
phân chia nhƣ sau: gồm các loại đất đá nhỏ: sét, sét pha, cát pha, cát cuội sỏi…
đá thƣờng gặp là đá sét, bội kết, đá vôi.
-Tuyến đi qua sƣờn núi cao có độ dốc ngang lớn. Tuyến phải đào ta luy dƣơng
dốc nên rất rễ xảy ra hiện tƣợng sụt lở và xói lở bề mặt. Ở những nơi tầng phủ
dày, đất đá phong hóa mạnh, độ liên kết kém. Do đó phải có biện pháp phòng
5
hộ nhƣ xây tƣờng chắn, bạt ta luy giảm độ dốc ngang và các biện pháp thoát
nƣớc mặt (rãnh dọc, rãnh đỉnh).
1.3.4. Vật liệu xây dựng
- Mỏ đá: cách 30 Km
Trữ lƣợng: Đã thăm dò 2 mỏ với trữ lƣợng 338 triệu tấn. Chất lƣợng các mỏ này đạt
tiêu chuẩn sản xuất ximăng (CaO=51-
53%; MgO=1,56%).
Chất lƣợng mỏ: mỏ hoàn toàn đá vôi, rất tốt cho xây dựng cầu đƣờng.
- Mỏ đất: cách 25 Km
Trữ lƣợng: 70.000 m3
.
Chất lƣợng tốt, có thành phần sét pha lẫn sỏi sạn, nằm sát QL15A rất thuận lợi cho
việc vận chuyển.
- Mỏ cát: cách 30 Km.
Trữ lƣợng: 5000 m3
.
Chất lƣợng: tốt, gần QL71 nên thuận tiện cho việc vận chuyển.
1.3.5. Giao thông địa phương
-Mạng lƣới giao thông của vùng còn hạn chế, chỉ có tuyến chính và đƣờng
quốc lộ là đƣờng nhựa, còn lại là đƣờng đất đắp và đƣờng mòn do ngƣời dân tự
phát quang.
1.3.6. Khí hậu khu vực
- Khí hậu: Nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, chịu sự tác động trực tiếp
của gió mùa Tây - Nam khô và nóng (từ tháng 4 đến tháng 8) và gió mùa Đông
Bắc lạnh, ẩm ƣớt (từ tháng 11 đến tháng 3 năm sau). Nhiệt độ trung bình hàng
năm 23 - 24,20C. Tổng lƣợng mƣa trong năm là 1.200 – 2.000 mm. Độ ẩm
trung bình hàng năm 80-90%. Tổng số giờ nắng trong năm khoảng 1460 giờ
1.4. Mục tiêu của tuyến trong khu vực
1.4.1. Mục tiêu trước mắt
6
-Phục vụ cho nhu cầu đi lại, lƣu thông hàng hóa của nhân dân thúc đẩy phát
triển kinh tế vùng
1.4.2. Mục tiêu lâu dài
-Kết nối liên kết các với các tỉnh lân cận tạo điều kiện cho kinh tế, văn hóa,
xã hội giữa các vùng miền.
-Đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân đƣợc tăng lên
-Các đƣờng lối chủ trƣơng của đảng và nhà nƣớc đƣợc tuyên truyền đến
ngƣời dân.
-Tuyến đƣờng sau đƣợc xây dựng mang đến các thuận lợi cho địa phƣơng:
+ Phục vụ cho nhu cầu đi lại , vận chuyển hàng hóa , thúc đẩy kinh tế phát
triển
+ Làm cơ sở cho việc bố trí dân cƣ , giữa đất giữa rừng. Từ đó bảo vệ đƣợc
môi trƣờng sinh thái của địa phƣơng.
+ Phục vụ công tác tuẩn tra, an ninh quốc phòng đƣợc kịp thời ,liên tục . Đáp
ứng nhanh chóng ,đập tan âm mƣu chống phá của kẻ thù trong và ngoài nƣớc .
1.5. Kết luận
-Trên các cơ sở phân tích về kinh tế-xã hội và điều kiện tự nhiên của khu
vực, việc xây dựng tuyến đƣờng A-B là hết sức cần thiết. Địa hình, địa chất, thủy
văn khu vực không gây khó khăn cho việc thi công xây dựng tuyến đƣờng.