Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Thành phần sâu mọt, đặc điểm sinh học, sinh thái phát sinh gây hại loài callosobruchus maculatus f. trên hạt đỗ xanh, đỗ tương nhập khẩu từ trung quốc qua cứu khẩu lạng sơn (2008 - 2009) và biện pháp phòng trừ
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
--------------------
NGUYỄN LÂM GIANG
THµNH PHÇN S¢U MäT, §ÆC §IÓM SINH HäC, SINH TH¸I
PH¸T SINH G¢Y H¹I LOµI Callosobruchus maculatus F. TR£N
H¹T §ç XANH, §ç T¦¥NG NHËP KHÈU Tõ TRUNG QUèC
QUA CöA KHÈU L¹NG S¥N (2008 - 2009) Vµ BIÖN PH¸P
PHßNG TRõ
LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP
Chuyên ngành: BẢO VỆ THỰC VẬT
Mã số: 60.62.10
Người hướng dẫn khoa học: GS.TS. HÀ QUANG HÙNG
HÀ NỘI - 2009
i
LỜI CAM ĐOAN
- Tôi xin cam đoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn là
trung thực và chưa được sử dụng để bảo vệ một học vị nào.
- Tôi xin cam đoan rằng, mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn
đã được cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn đều được chỉ rõ
nguồn gốc.
Tác giả luận văn
Nguyễn Lâm Giang
ii
LỜI CẢM ƠN
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới GS.TS. Hà Quang Hùng, người
đã hướng dẫn, chỉ bảo tận tình và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện đề
tài và hoàn chỉnh luận văn của mình.
Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy, cô giáo trong Bộ môn Côn trùng,
Khoa Nông học, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội đã tạo mọi điều kiện
thuận lợi, giúp đỡ tôi trong suốt thời gian thực hiện luận văn này.
Tôi xin bảy tỏ lòng biết ơn đến sự giúp đỡ nhiệt tình của lãnh đạo và
tập thể cán bộ Chi cục Kiểm dịch thực vật vùng 7 - Lạng Sơn, đã động viên
và tạo điều kiện thuận lợi cho tôi thực hiện đề tài nghiên cứu và hoàn thành
khoá học cao học.
Để hoàn thành luận văn, tôi còn nhận được sự động viên, khích lệ của
bạn bè và những người thân trong gia đình. Tôi xin chân thành cảm ơn tất cả
những tình cảm cao quý đó.
Hà Nội, ngày 15 tháng 9 năm 2009
Tác giả
Nguyễn Lâm Giang
iii
MỤC LỤC
Lời cam đoan i
Lời cảm ơn ii
Mục lục iii
Danh mục bảng v
Danh mục hình vii
1. MỞ ĐẦU 1
1.1 Đặt vấn đề 1
1.2 Mục đích và yêu cầu của đề tài. 3
1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4
1.4 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 4
2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 5
2.1 Những nghiên cứu nước ngoài 5
2.2 Những nghiên cứu trong nước 8
2.3 Tình hình nghiên cứu sâu mọt hại nông sản nhập khẩu vào Việt Nam 12
2.4 Tình hình nhập khẩu hạt đỗ xanh, đỗ tương và công tác kiểm
dịch thực vật 14
3. ĐỐI TƯỢNG, THỜI GIAN, ĐỊA ĐIỂM, VẬT LIỆU, NỘI
DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15
3.1 Đối tượng, thời gian, địa điểm, vật liệu và nội dung nghiên cứu 15
3.2 Phương pháp nghiên cứu 16
4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI 23
4.1 Thành phần côn trùng gây hại trên hạt đỗ xanh, đỗ tương nhập khẩu 23
4.1.1 Thành phần côn trùng hại hạt đỗ xanh đỗ tương nhập khẩu và
bảo quản trong kho 23
iv
4.1.2 Đặc điểm hình thái của các loài sâu mọt hại trên hạt đỗ xanh, đỗ
tương nhập khẩu 28
4.3 Nghiên cứu đặc điểm hình thái của mọt đậu đỏ Callosobruchus
maculatus (F) gây hại trên hạt đỗ xanh, đỗ tương 33
4.3.1 Pha trứng 34
4.3.2 Pha sâu non 35
4.3.3 Nhộng và trưởng thành Error! Bookmark not defined.
4.4 Nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái của mọt đậu đỏ
Callosobruchus maculatus (F) gây hại trên hạt đỗ xanh, đỗ tương 39
4.4.1 Ảnh hưởng của nhiệt độ đến thời gian phát dục của mọt đậu đỏ
Callosobruchus maculatus (F) 39
4.4.2 Ảnh hưởng của nhiệt độ đến khả năng sinh sản của mọt đậu đỏ
Callosobruchus maculatus (F) 41
4.5 Điều tra tình hình gây hại và diễn biến mật độ của
Callosobruchus maculatus F 43
4.5.1 Tình hình gây hại 43
4.5.2 Diễn biến mật độ sâu mọt gây hại trên hạt đỗ xanh, đỗ tương
nhập khẩu 45
4.6 Nghiên cứu hiệu lực của thuốc xông hơi Phosphine (thuốc
thương phẩm Quickphos 56%) đối với mọt đậu đỏ
Callosobruchus maculatus (F) 51
5. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 54
5.1 Kết luận 54
5.2 Đề nghị 55
TÀI LIỆU THAM KHẢO 57
PHỤ LỤC 60
v
DANH MỤC BẢNG
STT Tên bảng Trang
4.1. Thành phần côn trùng gây hại trên hạt đỗ xanh nhập khẩu
(tại Lạng Sơn - 2009) 24
4.2. Thành phần côn trùng gây hại trên hạt đỗ tương nhập khẩu
(tại Lạng Sơn - 2009) 24
4.3. Thành phần côn trùng gây hại trên hạt đỗ xanh (tại các kho bảo
quản sau nhập khẩu, Lạng Sơn - 2009) 25
4.4. Thành phần côn trùng gây hại trên hạt đỗ tương (tại các kho bảo
quản sau nhập khẩu, Lạng Sơn - 2009) 26
4.5. Tỷ lệ loài sâu mọt gây hại trên hạt đỗ xanh nhập khẩu và trong
kho bảo quản (tại Lạng Sơn - 2009) 28
4.6. Tỷ lệ loài sâu mọt gây hại trên hạt đỗ tương nhập khẩu và trong
kho bảo quản (tại Lạng Sơn - 2009) 28
4.7. Kích thước trứng của mọt đậu đỏ Callosobruchus maculatus (F)
trên các thức ăn khác nhau. 34
4.8. Kích thước pha sâu non cảu mọt đậu đỏ Callosobruchus
maculatus (F) trên thức ăn hạt đỗ đũa, đỗ xanh, và đỗ tương 35
4.9. Kích thước pha nhộng và trưởng thành của mọt đậu đỏ
Callosobruchus maculatus (F) trên thức ăn hạt đỗ đũa, đỗ xanh và
đỗ tương. 37
4.10. Thời gian phát dục các pha của mọt đậu đỏ Callosobruchus
maculatus (F) nuôi trên hạt đỗ xanh. 39
4.11. Thời gian phát dục các pha của mọt đậu đỏ Callosobruchus
maculatus (F) nuôi trên hạt đỗ tương. 40
4.12. Ảnh hưởng của nhiệt độ đến khả năng sinh sản của mọt đậu đỏ
Callosobruchus maculatus (F) nuôi trên hạt đỗ xanh. 42
vi
4.13. Ảnh hưởng của nhiệt độ đến khả năng sinh sản của mọt đậu đỏ
Callosobruchus maculatus (F) nuôi trên hạt đỗ tương. 42
4.14. Mức độ gây hại của mọt đậu đỏ Callosobruchus maculatus (F)
trên các thức ăn khác nhau 44
4.15. Diễn biến mật độ mọt đậu đỏ Callosobruchus maculatus (F) gây
hại trên hạt đỗ xanh, đỗ tương nhập khẩu (tại cửa khẩu Tân Thanh
- Lạng Sơn 2009) 46
4.16. Diễn biến mật đọ mọt đậu đỏ Callosobruchus maculatus (F) gây
hại trên hạt đỗ xanh, đỗ tương trong kho bảo quản (Lạng Sơn
2009) 48
4.17. Diễn biến mật độ của mọt đậu xanh Callosobruchus chinensis L
và mọt đục hạt Rhizopertha dominica F gây hại trên hạt đỗ xanh,
đỗ tương nhập khẩu (tại cửa khẩu Tân Thanh - Lạng Sơn 2009) 49
4.18. Hiệu lực của thuốc Phosphine đối với mọt đậu đỏ Callosobruchus
maculatus (F), thời gian xông hơi là 3 ngày 52
4.19. Hiệu lực của thuốc Phosphine đối với mọt dậu đỏ Callosobruchus
maculatus (F), thời gian xông hơi là 4 ngày 52
4.20. Hiệu lực của thuốc Phosphine đối với mọt đậu đỏ Callosobruchus
maculatus (F), thời gian xông hơi là 5 ngày 53
vii
DANH MỤC HÌNH
STT Tên hình Trang
4.1. Diễn biến mật độ mọt đậu đỏ Callosobruchus maculatus (F) gây
hại trên hạt đỗ xanh, đỗ tương nhập khẩu (tại cửa khẩu Tân Thanh
- Lạng Sơn 2009) 47
4.2. Diễn biến mật đọ mọt đậu đỏ Callosobruchus maculatus (F) gây
hại trên hạt đỗ xanh, đỗ tương trong kho bảo quản (Lạng Sơn
2009) 48
4.3a. Diễn biến mật độ của mọt đậu xanh Callosobruchus chinensis L gây
hại trên hạt đỗ xanh, đỗ tương nhập khẩu (tại cửa khẩu Tân Thanh
- Lạng Sơn 2009) 50
4.3b. Diễn biến mật độ của mọt đục hạt Rhizopertha dominica F gây
hại trên hạt đỗ xanh, đỗ tương nhập khẩu (tại cửa khẩu Tân Thanh
- Lạng Sơn 2009) 50