Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Thành phần sâu hại trên cà tím (cà tím, cà pháo) và thiên địch của chúng ; đặc điểm hình thái, sinh học, sinh thái của loài sâu đục quả (leucinodes orbonalis guenée) vụ xuân hè 2010 tại mê linh, hà nội
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
Bé gi¸o dôc vµ ®µo t¹o
Tr−êng ®¹i häc n«ng nghiÖp hµ néi
------------------
PHẠM THỊ HẰNG
THÀNH PHẦN SÂU HẠI TRÊN CÀ TÍM (CÀ TÍM, CÀ
PHÁO) VÀ THIÊN ðỊCH CỦA CHÚNG; ðẶC ðIỂM
HÌNH THÁI, SINH HỌC, SINH THÁI CỦA LOÀI SÂU
ðỤC QUẢ (Leucinodes orbonalis Guenée) VỤ XUÂN HÈ
2010 TẠI MÊ LINH, HÀ NỘI
luËn v¨n th¹c sÜ n«ng nghiÖp
Chuyªn ngµnh : B¶o vÖ thùc vËt
M· sè : 60.62.10
Ng−êi h−íng dÉn khoa häc : PGS.TS. ðẶNG THỊ DUNG
Hµ Néi, 2010
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............ i
LỜI CAM ðOAN
Tôi xin cam ñoan ñây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số
liệu, kết quả trình bày trong Luận văn này là trung thực và chưa từng ñược ai
công bố trong bất kỳ công trình nào khác.
Tôi xin cam ñoan rằng mọi sự giúp ñỡ cho việc thực hiện Luận văn này
ñã ñược cám ơn ñầy ñủ và các thông tin trích dẫn trong Luận văn ñều ñược
chỉ rõ nguồn gốc.
Hà Nội, ngày 10 tháng 11 năm 2010
Tác giả Luận văn
Phạm Thị Hằng
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............ ii
LỜI CẢM ƠN
ðể hoàn thành Khóa luận này, ngoài sự nỗ lực, cố gắng của bản thân, tôi
ñã nhận ñược sự quan tâm, giúp ñỡ và ñộng viên của một cá nhân và tập thể.
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS. TS. ðặng Thị Dung, ñã chỉ
bảo hướng dẫn tôi trong suốt quá trình thực hiện ñề tài.
Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu nhà trường, Viện ðào tạo
sau ñại học, Khoa Nông học, Thư viện trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội
ñã giúp ñỡ tôi trong suốt thời gian nghiên cứu học tập tại trường.
Tôi xin cảm ơn sự quan tâm giúp ñỡ tận tình, tạo mọi ñiều kiện thuận
lợi của các thầy cô và cán bộ của Bộ môn Côn trùng, Khoa Nông học, Ban
chủ nhiệm khoa, cán bộ Viện ðào tạo sau ñại học trường ðại học Nông
nghiệp Hà Nội.
Cuối cùng tôi xin dành sự tri ân của mình tới gia ñình, người thân và
bạn bè luôn bên cạnh ñộng viên cổ vũ tôi.
Hà Nội, ngày 10 tháng 11 năm 2010
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............ iii
MỤC LỤC
PHẦN 1. MỞ ðẦU........................................................................................ 1
1.1. ðẶT VẤN ðỀ......................................................................................... 1
1.2. MỤC ðÍCH NGHIÊN CỨU.................................................................... 2
1.3. YÊU CẦU NGHIÊN CỨU...................................................................... 2
1.3.1. ðiều tra thành phần sâu hại và thiên ñịch trên cây họ cà (cà pháo, cà
tím) vụ xuân 2010 tại Mê Linh, Hà Nội.......................................................... 2
1.3.2. ðiều tra diễn biến mật ñộ sâu hại chính trên cà dưới ảnh hưởng của một
số yếu tố sinh thái (giống, thời vụ) ................................................................. 2
1.3.3. Nghiên cứu một số ñặc ñiểm hình thái, sinh học, sinh thái của loài sâu
ñục quả cà (Leucinodes orbonalis Guenée) .................................................... 2
1.3.4. Khảo sát hiệu lực của một số loại thuốc ñối với sâu ñục quả cà............ 2
PHẦN 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU...................................... 3
2.1. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRÊN THẾ GIỚI ...................................... 3
2.1.1. Tình hình sản xuất cà............................................................................ 3
2.1.2. Tình hình sâu hại cà.............................................................................. 6
2.1.3. Biện pháp phòng trừ sâu ñục quả cà L. orbonalis Guenée................... 10
2.2. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU Ở VIỆT NAM ......................................... 12
2.2.1. Giới thiệu về cây họ cà Solanaceae và tình hình sản xuất cà.............. 12
2.2.2. Tình hình sâu hại cà và biện pháp phòng trừ....................................... 16
PHẦN 3. VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .. 18
3.1. ðỊA ðIỂM VÀ THỜI GIAN NGHIÊN CỨU ....................................... 18
3.2. VẬT LIỆU, ðỐI TƯỢNG VÀ DỤNG CỤ NGHIÊN CỨU .................. 18
3.2.1. Vật liệu nghiên cứu ............................................................................ 18
3.2.2. ðối tượng nghiên cứu......................................................................... 18
3.2.3. Dụng cụ nghiên cứu............................................................................ 18
3.3. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU............................... 18
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............ iv
3.3.1. ðiều tra thành phần sâu hại và thiên ñịch bắt mồi trên cây cà tại Mê
linh, Hà Nội.................................................................................................. 18
3.3.2. ðiều tra diễn biến mật ñộ của một số loài sâu chính ........................... 18
3.3.3. ðiều tra tỷ lệ hại trên hoa, quả cà ....................................................... 19
3.3.4. Nghiên cứu một số ñặc ñiểm hình thái, sinh học, sinh thái của sâu ñục
quả cà Leucinodes orbonalis Guenée ........................................................... 19
3.3.5. Khảo sát hiệu lực của một số loại thuốc BVTV ñối với sâu ñục quả cà
trong phòng thí nghiệm ................................................................................ 20
3.3.6. Xử lý và bảo quản mẫu vật ................................................................. 21
3.3.7. Giám ñịnh mẫu vật ............................................................................. 22
3.3.8. Các chỉ tiêu theo dõi và phương pháp tính toán .................................. 22
3.3.9. Phương pháp xử lý số liệu .................................................................. 23
PHẦN 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ............................. 24
4.1. THÀNH PHẦN SÂU HẠI VÀ THIÊN ðỊCH BẮT MỒI TRÊN CÀ VỤ
XUÂN-HÈ 2010 TẠI MÊ LINH, HÀ NỘI................................................... 24
4.1.1. Tình hình sản xuất cà pháo, cà tím tại Mê Linh, Hà Nội ..................... 24
4.1.2. Thành phần sâu hại trên cà pháo, cà tím vụ xuân-hè 2010 tại Mê Linh,
Hà Nội.......................................................................................................... 25
4.1.3. Thành phần thiên ñịch trên cây cà pháo, cà tím .................................. 27
4.2. DIỄN BIẾN MẬT ðỘ CỦA MỘT SỐ LOẠI SÂU CHÍNH HẠI CÀ VỤ
XUÂN-HÈ 2010 TẠI MÊ LINH, HÀ NỘI................................................... 29
4.2.1. Diễn biến tỉ lệ hại của sâu ñục quả cà L.orbonalis vụ xuân–hè 2010 tại
Mê Linh, Hà Nội .......................................................................................... 29
4.2.2. Diễn biến tỉ lệ hại của sâu xanh Helicoverpa armigera Hubner trong
vụ xuân hè 2010 tại Mê Linh, Hà Nội........................................................... 31
4.2.3. Diễn biến mật ñộ của sâu sâu khoang Spodoptera litura Fabr. hại cà vụ
xuân hè 2010 tại Mê Linh, Hà Nội ............................................................... 34
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............ v
4.2.4. Diễn biến mật ñộ của bọ trĩ Thrips palmi Karny hại cà pháo, cà tím vụ
xuân hè 2010 tại Mê Linh, Hà Nội ............................................................... 36
4.3. ðẶC ðIỂM HÌNH THÁI VÀ SINH HỌC CỦA SÂU ðỤC QUẢ CÀ . 37
4.3.1. ðặc ñiểm hình thái sâu ñục quả cà...................................................... 37
4.3.2. Một số ñặc ñiểm sinh vật học của sâu ñục quả cà L. orbonalis Guenée ....... 40
4.4. KHẢO SÁT HIỆU LỰC CỦA MỘT SỐ THUỐC BVTV TRỪ SÂU ðỤC
QUẢ CÀ L. orbonalis Guenée ............................................................................... 51
PHẦN 5. KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ........................................................... 54
5.1. KẾT LUẬN........................................................................................... 54
5.2. ðỀ NGHỊ .............................................................................................. 55
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 55
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............ vi
DANH MỤC BẢNG
Bảng 1. Thành phần sâu hại cà pháo, cà tím vụ xuân hè 2010 tại Mê Linh, Hà Nội....25
Bảng 2. Thành phần thiên ñịch trên cà vụ xuân hè 2010 tại Mê Linh, Hà Nội..... 28
Bảng 3. Diễn biến tỉ lệ hại do sâu ñục quả cà L. orbonalis vụ xuân hè 2010. 29
tại Mê Linh, Hà Nội ..................................................................................... 29
Bảng 4. Diễn biến tỉ lệ gây hại của sâu xanh H. armigera Hubner trong vụ
xuân hè 2010 tại Mê Linh, Hà Nội ............................................................... 32
Bảng 5. Diễn biến mật ñộ của sâu sâu khoang S. litura Fabr. hại cà vụ xuân
hè 2010 tại Mê Linh, Hà Nội........................................................................ 34
Bảng 6. Diễn biến mật ñộ của bọ trĩ Thrips palmi Karny hại cà pháo, cà tím
vụ xuân hè 2010 tại Mê Linh, Hà Nội........................................................... 36
Bảng 7. Kích thước các pha phát dục của sâu ñục quả cà L. orbonalis Guenée.........40
Bảng 8. Thời gian phát dục các pha của sâu ñục quả L. orbonalis Guenée .. 42
Bảng 9. Ảnh hưởng của ôn - ẩm ñộ ñến thời gian phát dục của nhộng
L. orbonalis Guenée ..................................................................................... 43
Bảng 10. Thời gian sống của trưởng thành L. orbonalis Guenée với các loại
thức ăn khác nhau......................................................................................... 44
Bảng 11. Sức ñẻ trứng của trưởng thành L. orbonalis Guenée...................... 46
Bảng 12. Tỉ lệ giới tính của sâu ñục quả cà L. orbonalis Guenée.................. 48
Bảng 13. Tỉ lệ sống sót của sâu ñục quả cà L. orbonalis Guenée.................. 50
Bảng 14. Hiệu lực của thuốc trừ sâu Dylan 2EC, Silsau 3,6EC và Virtako
40WG ñối với sâu non tuổi 1 sâu ñục quả cà L. orbonalis Guenée ............... 51
Bảng 15. Hiệu lực của thuốc trừ sâu ñối với sâu ñục quả cà L. orbonalis Guenée ......52
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............ vii
DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 1. Diễn biến tỉ lệ hại do sâu ñục quả cà L. orbonalis qua các giai ñoạn
sinh trưởng, phát triển của cây cà vụ xuân hè 2010 tại Mê Linh, Hà Nội...... 30
Hình 2. Diễn biến tỉ lệ hại của sâu xanh H. armigera Hubner trong vụ xuân
hè 2010 tại Mê Linh, Hà Nội........................................................................ 33
Hình 3. Diễn biến mật ñộ của sâu sâu khoang Spodoptera litura Fabr hại cà
vụ xuân hè 2010 tại Mê Linh, Hà Nội........................................................... 35
Hình 4. Diễn biến mật ñộ của bọ trĩ Thrips palmi Karny hại cà pháo, cà tím vụ
xuân hè 2010 tại Mê Linh, Hà Nội ............................................................... 37
Hình 5. Trưởng thành................................................................................... 39
Hình 6. Trứng............................................................................................... 39
Hình 7. Sâu non tuổi 5.................................................................................. 39
Hình 8. Nhộng..............................................................................................39
Hình 9. Nhịp ñiệu ñẻ trứng của sâu ñục quả L.orbonalis khi nuôi sâu non trên
quả cà pháo .................................................................................................. 47
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............ 1
PHẦN 1: MỞ ðẦU
1.1. ðẶT VẤN ðỀ
Cây cà (Solanum spp.) thuộc họ cà (Solanaceae) là món ăn dân dã lâu
ñời của người Việt Nam nên ñã trở nên thân thuộc và có dấu ấn rõ nét trong
văn hoá người Việt. Cà có nhiều loại: cà pháo, cà bát, cà tím quả tròn, cà tím
quả dài …. Cà pháo quả nhỏ màu trắng (hoặc xanh) thường dùng ñể muối, ñể
nén hoặc ăn xổi. Cà bát cũng có màu trắng hoặc màu xanh, nhưng quả to dùng
ñể xào nấu hoặc muối nén. Cà tím quả to tròn hoặc dài cũng dùng ñể xào nấu.
Bà con nông dân ta thường hay dùng nhất là cà pháo (Phạm Minh Giang,
2004) [15].
Cà là cây dễ trồng và ñược trồng khắp nơi ở nước ta. Ngoài công dụng
là thức ăn thơm ngon, bổ dưỡng nó còn ñược sử dụng làm thuốc từ lâu ñời với
công dụng mát gan, nhuận tràng, kích thích sự bài tiết mật, ñiều hoà tiêu hoá.
Nếu trước kia, cà trồng chỉ ñể phục vụ cho nhu cầu tự cung, tự cấp của nhân
dân ta thì ngày nay nó ñã trở thành một cây hàng hoá ñem lại giá trị kinh tế
không nhỏ cho nhiều vùng trồng rau như Lâm ðồng, Sóc Trăng, Vĩnh Phúc,
Bắc Ninh, Hải Dương. ðặc biệt quả cà tím gần ñây còn ñược chế biến ñể xuất
khẩu sang Nhật Bản. Tại Cát Tiên – Lâm ðồng nông dân trồng cà tím cho
biết trồng cây này cho thu nhập gấp 2 lần so với những loại rau thương phẩm
khác ở ñịa phương như dưa leo, ñậu rau …. Nên nó ñã trở thành một cây xoá
ñói giảm nghèo cho bà con tại vùng lũ cát này (Quang Sáng) [18].
Trồng cà vốn ñầu tư ít (khoảng 300.000 ñồng/sào cà pháo), thu lãi cao
hơn nhiều so với trồng lúa và một số cây màu khác, sản phẩm làm ra ñến ñâu,
ñược thương lái mua hết ñến ñó với giá ổn ñịnh nên trong khoảng 5 năm trở
lại ñây, diện tích cây cà nói chung và cà pháo nói riêng tại Vĩnh Phúc và một
số tỉnh khác ở ñồng bằng sông Hồng ñược mở rộng hơn rất nhiều.