Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Tạo hứng thú học tập cho học sinh trong dạy học lịch sử việt nam giai đoạn 1930-1945 ở trường trung học phổ thông (chương trình chuẩn).
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
ƢỜ Ƣ
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆ I H C
t i
TẠO HỨNG THÚ HỌC TẬP CHO HỌC SINH
TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM GIAI
ĐOẠN 1930-1945 Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ
THÔNG (CHƢƠNG TRÌNH CHUẨN)
Đà Nẵng, 05/2016
Sinh viên thực hiện : NguyễnThị Anh
Chuyên ngành : ƣ phạm Lịch sử
Lớp : 12SLS
gƣời hƣớng dẫn : h . rƣơng rung hƣơng
1
MỤC LỤC
MỞ ẦU ....................................................................................................................1
1. Lý do chọn đề tài ...................................................................................................1
2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề ....................................................................................2
3. ối tƣợng và phạm vi nghiên cứu........................................................................4
4. Mục đích và nhiêm vụ nghiên cứu.......................................................................4
5. hƣơng pháp nghiên cứu......................................................................................5
6. óng góp của khóa luận........................................................................................6
7. Cấu trúc của khoá luận.........................................................................................6
NỘI DUNG ................................................................................................................8
ƢƠ 1: Ơ Ở LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC T O HỨNG
THÚ H C TẬP CHO H C SINH TRONG D Y H C L CH S VIỆT NAM
N 1930-1945 Ở ƢỜNG THPT..........................................................8
1.1. ơ sở lí luận........................................................................................................8
1.1.1. Quan niệm về hứng thú, hứng thú học tập và hứng thú học tập Lịch sử..........8
1.1.1.1. Quan niệm về hứng thú
1.1.1.2. Quan niệm về hứng thú học tập
1.1.2.3. Quan niệm về hứng thú học tập lịch sử
1.1.2. Biểu hiện của hứng thú học tập, hứng thú học tập lịch sử .............................10
1.1.2.1. Biểu hiện của hứng thú học tập
1.1.2.2. Biểu hiện của hứng thú học tập lịch sử
1.1.3. Đặc điểm của hứng thú học tập lịch sử ..........................................................13
1.1.4. Sự hình thành hứng thú học tập lịch sử ..........................................................14
1.1.5. Vai trò và ý nghĩa của việc tạo hứng thú học tập cho học sinh trong dạy học
lịch sử ở trƣờng THPT ..............................................................................................17
1.1.5.1. Vai trò ..........................................................................................................17
2
1.1.5.2. Ý nghĩa.........................................................................................................19
1.2. ơ sở thực tiễn..................................................................................................20
1.2.1. Mục đích điều tra............................................................................................20
1.2.2. Nội dung điều tra ............................................................................................21
1.2.3. Kết quả điều tra...............................................................................................21
ƢƠ 2: UYÊ ẮC T O HỨNG THÚ H C TẬP CHO H C SINH
TRONG D Y H C L CH S VIỆ N 1930-1945 Ở
ƢỜ ( ƢƠ Ì UẨN) .................................................24
2.1. hái quát chƣơng trình ịch sử ở trƣờng giai đoạn 1930-1945
(chƣơng trình chuẩn) ..............................................................................................24
2.2. Một số nguyên tắc cần tuân thủ nhằm tạo hứng thú học tập cho học sinh
trong dạy học lịch sử...............................................................................................30
2.2.1. Đảm bảo thực hiện chƣơng trình, nội dung SGK, mục tiêu của bài học........30
2.2.2. Phải đảm bảo tính vừa sức trong lĩnh hội kiến thức của học sinh..................31
2.2.3. Phải đảm bảo phát huy tính tích cực nhận thức của HS.................................32
2.2.4. Phải đảm bảo tính trực quan...........................................................................33
2.2.5. Phải nắm vững và sử dụng nhuần nhuyễn hệ thống phƣơng pháp dạy học ...34
ƢƠ 3: ƢƠ Á O HỨNG THÚ H C TẬP CHO H C
SINH TRONG D Y H C L CH S VIỆ N 1930-1945 Ở
ƢỜ ( ƢƠ Ì UẨN). ................................................36
3.1. Yêu cầu của việc lựa chọn biện pháp tạo hứng thú học tập Lịch sử cho học sinh.36
3.2. Biện pháp tạo hứng thú học tập cho học sinh trong dạy học Lịch sử Việt
am giai đoạn 1930-1945 ở trƣờng (chƣơng trình chuẩn)......................37
3.2.1. Tổ chức dạy học nêu vấn đề ...........................................................................37
3.2.2. Sử dụng lời nói sinh động, giàu hình ảnh.......................................................40
3.2.3. Sử dụng truyện kể về sự kiện, nhân vật lịch sử..............................................43
3.2.4. Sử dụng đồ dùng trực quan.............................................................................46
3.2.5. Vận dụng lí thuyết tích hợp trong dạy học Lịch sử........................................49
3.2.5.1. Tích hợp tài liệu văn học trong dạy học Lịch sử .........................................49
3.2.5.2. Tích hợp kiến thức địa lí trong dạy học Lịch sử..........................................53
3.2.6. Ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học Lịch sử...................................54
3.2.7. Tổ chức hoạt động ngoại khóa lịch sử.........................................................56
3.2.8. Tổ chức hoạt động học tập theo nhóm ...........................................................58
3.3. Thực nghiệm sƣ phạm .....................................................................................59
3.3.1. Mục đích thực nghiệm sƣ phạm .....................................................................59
1
3.3.2. Phƣơng pháp và kế hoạch thực nghiệm..........................................................60
3.3.2.1. Đối tƣợng dạy thực nghiệm.........................................................................60
3.3.2.2. Nội dung thực nghiệm .................................................................................60
3.3.2.3. Phƣơng pháp tiến hành thực nghiệm ...........................................................60
3.3.2.4. Kết quả thực nghiệm....................................................................................60
KẾT LUẬN..............................................................................................................64
TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................66
PHỤ LỤC
1
MỞ ẦU
1. Lý do chọn đề tài
Trong những năm gần đầy, vấn đề đổi mới giáo dục và đào tạo nói chung, đổi
mới phƣơng pháp dạy học nói riêng đã và đang nhận đƣợc sự quan tâm đặc biệt của
Đảng, Nhà nƣớc ta và toàn xã hội. Hội nghị lần thứ hai của Ban chấp hành Trung
ƣơng Đảng khóa VIII đã khẳng định rằng: “Đổi mới mạnh mẽ phương pháp giáo
dục – đào tạo, khắc phục lối truyền thụ một chiều, rèn luyện thành nếp tư duy sáng
tạo của người học. Từng bước áp dụng các phương pháp tiên tiến và phương tiện
hiện đại vào quá trình dạy học, đảm bảo điều kiện và thời gian tự học, tự nghiên
cứu cho học sinh, nhất là sinh viên đại học, phát triển phong trào tự học, tự đào tạo
thường xuyên và rộng khắp trong toàn dân, nhất là thanh niên” [12, tr.41].
Với tƣ cách là một khoa học, bộ môn lịch sử ở trƣờng phổ thông góp phần
khôi phục cho học sinh bức tranh lịch sử gần đúng nhƣ nó đã từng tồn tại trong quá
khứ. Tính khoa học của bộ môn đòi hỏi kiến thức lịch sử không chỉ dừng lại ở việc
miêu tả vẻ bề ngoài của sự kiện, mà còn phải giải thích, chỉ ra bản chất của sự kiện,
hiện tƣợng lịch sử. Trên cơ sở những sự kiện cụ thể, bộ môn lịch sử khái quát thành
các khái niệm, từ đó rút ra quy luật và bài học lịch sử.
Trong dạy học nói chung, dạy học lịch sử nói riêng, việc tạo hứng thú học tập
cho học sinh có ý nghĩa quan trọng. Tuy nhiên, thực tiễn những năm gần đây cho
thấy một bộ phận không nhỏ học sinh chƣa thực sự hứng thú với lịch sử. Điều này
xuất phát từ nhiều nguyên nhân, trong đó có vấn đề đổi mới phƣơng pháp dạy học
theo hƣớng kích thích hứng thú học tập của học sinh chƣa đƣợc quan tâm, triển khai
hiệu quả.
Lịch sử Việt Nam giai đoạn từ 1930-1945 gắn liền với nhiều sự kiện quan
trọng và có ý nghĩa lịch sử lớn đối với dân tộc. Năm 1930 Đảng cộng sản Việt Nam
ra đời đã chấm dứt tình trạng khủng hoàng về đƣờng lối lãnh đạo. Thông qua cƣơng
lĩnh chính trị đầu tiên do chủ tịch Hồ Chí Minh soạn thảo đã đề ra đƣờng lối đấu
tranh giành độc lập cho dân tộc. Theo Cƣơng lĩnh đó, Đảng đã phát cao trào cách
mạng 1930-1931 mà đỉnh cao là Xô viết Nghệ Tĩnh, qua đó đã khẳng định trong
2
thực tiễn vai trò lãnh đạo cách mạng của Đảng và sức mạnh của khối liên minh
công nông. Sau cuộc đấu tranh đầy gian khổ để bảo vệ Đảng, duy trì tổ chức quần
chúng, khôi phục phong trào cách mạng những năm 1932 – 1933, Đảng đã
biết chuyển ngay sang đấu tranh đòi dân sinh dân chủ thời kì 1936 - 1939 khi tình
hình trong nƣớc và thế giới có sự biến chuyển mới. Và cuối cùng là chặng đƣờng từ
1939-1945 cả nƣớc trực tiếp đứng lên giải phóng dân tộc. Để rồi với thắng lợi của
cách mạng tháng Tám năm 1945 đã mở ra một kỉ nguyên mới của dân tộc Việt Nam
– kỉ nguyên độc lập tự do, dân chủ nhân dân, đi lên chủ nghĩa xã hội. Do vậy, dạy
học lịch sử giai đoạn này một mặt giúp học sinh hiểu sâu sắc lịch sử dân tộc nhƣng
mặt khác củng cố thêm niềm tin yêu vào Đảng, Bác Hồ, vào sự nghiệp cách mạng
của nƣớc ta. Để làm đƣợc điều này, việc tạo hứng thú học tập cho học sinh trong
dạy học lịch sử giai đoạn này giữ một vai trò quan trọng không thể thiếu.
Xuất phát từ những lý do nêu trên, tôi chọn đề tài “Tạo hứng thú học tập cho
học sinh trong dạy học lịch sử Việt Nam giai đoạn 1930-1945 ở trường trung học
phổ thông (chương trình chuẩn)” làm đề tài khóa luận của mình.
2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề
Liên quan đến đề tài có nhiều công trình trong và ngoài nƣớc nghiên cứu ở
những góc độ khác nhau, tiêu biểu là các công trình sau:
Trong cuốn “Phát huy tính tích cực của học sinh như thế nào?” của I.F
Kharlamốp đã xem hứng thú là một trong những nhân tố kích thích bên trong tính
tích cực học tập. Trong các công trình nghiên cứu giáo dục học nhƣ: “Những cơ sở
của Tâm lý học sư phạm” của V.A Cruchetxki đã đề cập đến vị trí, vai trò, biểu hiện
của hứng thú trong học tập cũng nhƣ mối quan hệ giữa hứng thú với việc phát triển
tƣ duy, tích cực, độc lập; với dạy học nêu vấn đề; với hiệu quả của hoạt động học
tập. “Khi hoạt động của học sinh dựa trên cơ sở của hứng thú thì nó sẽ trở nên hào
hứng, thoải mái và dễ dàng”.
Trong cuốn “Phương pháp dạy học truyền thống và đổi mới”, Thái Duy
Tuyên đã đề cập đến mối quan hệ giữa hứng thú và vấn đề tích cực hóa hoạt động
nhận thức của HS. “HTNT là động cơ quan trọng của quá trình nhận thức”. Đồng
thời, tác giả còn chỉ ra rằng: “Sự kích thích nhu cầu, HTNT trong quá trình học tập
3
chủ yếu dựa vào nội dung dạy học”. Trong “Giáo dục học hiện đại (Những nội
dung cơ bản), tác giả cho rằng: “Người thầy có thể điều khiển hứng thú của HS qua
các yếu tố của quá trình dạy học: nội dung, phương pháp, phương tiện, hình thức tổ
chức; qua các bước lên lớp: mở bài, giảng bài mới, cũng cố, vận dụng, kiểm tra
kiến thức; qua mối quan hệ thầy trò” [31, tr.285].
Tác giả Nguyễn Thị Côi trong cuốn “Các con đường, biện pháp nâng cao hiệu
quả dạy học lịch sử ở trường phổ thông” đã phân tích những vấn đề lý luận về bài
học lịch sử. Ở đây, tác giả đã đề cập đến phát triển tính tích cực, độc lập trong nhận
thức, đặc biệt trong tƣ duy là phƣơng tiện tốt để hình thành kiến thức, khơi dậy
những xúc cảm lịch sử, kích thích hứng thú học tập, tạo cơ sở để giáo dục tƣ tƣởng,
đạo đức, tình cảm cho học sinh.
Tác giả Đặng Văn Hồ, Trần Quốc Tuấn trong cuốn “Bài tập lịch sử ở trường
phổ thông” cho rằng bài tập lịch sử có thể tạo hứng thú học tập, phát triển tƣ duy
cho học sinh, từ đó góp phần nâng cao chất lƣợng dạy học bộ môn.
Bên cạnh giáo trình, sách tham khảo về phƣơng pháp dạy học lịch sử, vấn đề
hứng thú học tập cũng đƣợc nhiều học viên cao học lựa chọn là Luận văn Thạc sĩ và
đƣợc các tác giả công bố trên các tạp chí chuyên ngành.
Nguyễn Thị Thơm trong luận văn Thạc sĩ “Sử dụng câu chuyện về nhân vật
nhằm gây hứng thú cho học sinh trong dạy học lịch sử Việt Nam giai đoạn 1945-
1954 ở trường THPT” đã đề cập đến sự cần thiết của việc sử dụng câu chuyện
nhằm gây hứng thú học tập cho học sinh. Tác giả đã đƣa ra một số biện pháp sƣ
phạm nhằm gây hứng thú cho học sinh khi sử dụng câu chuyện trong dạy học lịch
sử Việt Nam giai đoạn 1945-1954.
Trong kỷ yếu Hội thảo khoa học Quốc gia về dạy học lịch sử ở trƣờng THPT
Việt Nam, TS. Trần Quốc Tuấn và Th.S. Nguyễn Văn Phúc đã có bài viết: “Định
hướng nhiệm vụ nhận thức trong dạy học lịch sử ở trường THPT nhằm kích thích
hứng thú học tập cho học sinh”. Các tác giả đã chỉ ra vai trò của hứng thú với học
tập và cuộc sống, đồng thời cho rằng việc định hƣớng nhiêm vụ nhận thức trong dạy
học nói chung, dạy học lịch sử nói riêng là cần thiết. Từ đó, tác giả chỉ ra các cách
tiến hành định hƣớng nhiệm vụ nhận thức cho học sinh và một số yêu cầu chú ý khi
4
định hƣớng nhiệm vụ nhận thức cho học sinh THPT trong giờ học lịch sử.
Cũng trong Kỷ yếu nêu trên, các tác giả Phạm Đình Kha, Lƣơng Hữu Nga có
bài viết: “Gây hứng thú học tập cho học sinh nhằm nâng cao chất lượng dạy học
lịch sử ở trường phổ thông hiện nay”. Trong bài viết này, các tác giả đã nêu lên
thực trạng dạy học lịch sử ở trƣờng THPT, từ đó đề xuất các yêu cầu trong quá trình
dạy học để gây hứng thú học tập cho học sinh. Qua đó, các tác giả cho rằng để góp
phần nâng cao chất lƣợng dạy học lịch sử ở trƣờng phổ thông hiện nay thì giải pháp
hàng đầu là phải gây hứng thú học tập cho học sinh.
Nhƣ vậy, các công trình nghiên cứu nêu trên đã đề cập đến vấn đề hứng thú
học tập và cần phải tạo hứng thú học tập trong dạy học nói chung và dạy học lịch sử
nói riêng, một số công trình cũng đã đề cập đến biện pháp tạo hứng thú học tập cho
học sinh. Tuy nhiên, chƣa có một công trình nào đi sâu giải quyết triệt để khái niệm
hứng thú, các biểu hiện của hứng thú, các nội dung lịch sử có thể tạo hứng thú học
tập cho học sinh, các biện pháp tạo hứng thú học tập cho học sinh. Vì vậy nhiệm vụ
của khóa luận là đi sâu tìm hiểu về việc tạo hứng thú học tập cho học sinh trong dạy
học lịch sử Việt Nam giai đoạn 1930-1945 (chƣơng trình chuẩn).
3. ối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
3.1. ối tƣợng nghiên cứu
Đối tƣợng nghiên cứu của đề tài là việc tạo hứng thú học tập trong dạy học
Lịch sử Việt Nam giai đoạn 1930-1945 ở trƣờng THPT (chƣơng trình chuẩn).
3.2. Phạm vi nghiên cứu
Với đối tƣợng đƣợc xác định nhƣ trên, đề tài không nghiên cứu sâu tất cả các
lĩnh vực của hứng thú, mà trên cơ sở nghiên cứu hứng thú học tập, hứng thú học
tập lịch sử và vai trò, ý nghĩa của nó trong dạy học lịch sử ở trƣờng phổ thông, tập
trung đề xuất một số biện pháp sƣ phạm về nội dung, hình thức tổ chức và phƣơng
pháp tiến hành bài học nghiên cứu kiến thức mới ở trên lớp để t ạo hứng thú học
tập cho học sinh trong dạy học Lịch sử Việt Nam giai đoạn 1930-1945 đạt đƣợc kết
quả cao.
4. Mục đích và nhiêm vụ nghiên cứu
4.1. Mục đích nghiên cứu