Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

T
PREMIUM
Số trang
119
Kích thước
1.9 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1736

Tác động của xung đột giữa công việc và gia đình đến hiệu quả công việc của nhân viên điều dưỡng đang làm việc ở các bệnh viện tại TPHCM

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

O V O T O

TR N M T N P M N

-----------------------------------------------

N UYỄN T AN

T N ỦA XUN T ỮA ÔN V Ệ V A ÌN

ẾN ỆU QUẢ ÔN V Ệ ỦA N ÂN V ÊN ỀU ỠN

AN L M V Ệ ỆN V ỆN T TP M

LU N V N T S QUẢN TRỊ K N OAN

O V O T O

TR N M T N P M N

----------------------------------------

N UYỄN THÁI AN

T N ỦA XUN T ỮA ÔN V Ệ V A ÌN

ẾN ỆU QUẢ ÔN V Ệ ỦA N ÂN V ÊN ỀU ỠN

AN L M V Ệ ỆN V ỆN T TP M

: Q ả trị k doa

: 60 34 01 02

LU N V N T S QUẢN TRỊ K N OAN

d k oa :

P S. TS. N UYỄN M N

Trang i

LỜI CAM ĐOAN

Tôi cam đoan rằng luận văn “Tác động của xung đột giữa công việc và gia

đình đến hiệu quả công việc của nhân viên điều dưỡng đang làm việc ở các bệnh viện

tại TPHCM” là bài nghiên cứu của chính tôi.

Ngoại trừ những tài liệu tham khảo đƣợc trích dẫn trong luận văn này, tôi

cam đoan rằng toàn phần hay những phần nhỏ của luận văn này chƣa từng đƣợc công

bố hoặc đƣợc sử dụng để nhận bằng cấp ở những nơi khác.

Không có sản phẩm/nghiên cứu nào của ngƣời khác đƣợc sử dụng trong luận

văn này mà không đƣợc trích dẫn theo đúng quy định.

Luận văn này chƣa bao giờ đƣợc nộp để nhận bất kỳ bằng cấp nào tại các

trƣờng đại học hoặc cơ sở đào tạo khác.

TPHCM, Ngày tháng năm 2015

Tác giả luận văn

Nguyễn Thái An

Trang ii

LỜI CẢM ƠN

Trƣớc tiên tôi xin trân trọng gởi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc nhất đến

ngƣời thầy của tôi, Phó Giáo Sƣ Tiến sĩ Nguyễn Minh Hà, nhờ sự hƣớng dẫn tận tình

của Thầy mà tôi đã đƣợc truyền đạt những kiến thức, kinh nghiệm quý báu để tôi có

thể hoàn thành luận văn này.

Tôi cũng xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu trƣờng Đại học Mở TPHCM,

quý thầy cô khoa Đào tạo sau Đại học, quý thầy cô giảng viên đã tận tâm, tổ chức,

giảng dạy, truyền đạt những kiến thức bổ ích, tạo điều kiện tốt nhất cho tôi trong suốt

quá trình học tập tại trƣờng.

Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè, đồng nghiệp là những

ngƣời đã khuyến khích, động viên, hỗ trợ tôi rất nhiều trong suốt quá trình học tập và

thực hiện luận văn này.

Xin chân thành cảm ơn.

TPHCM, Ngày tháng năm 2015

Tác giả luận văn

Nguyễn Thái An

Trang iii

MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN ......................................................................................................i

LỜI CẢM ƠN ..........................................................................................................ii

MỤC LỤC ............................................................................................................iii

DANH MỤC HÌNH ................................................................................................vii

DANH MỤC BẢNG ..............................................................................................viii

CHƢƠNG 1TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU ...................................... 1

1.1 Lý do chọn đề tài và tính cấp thiết của đề tài ................................................ 1

1.2 Mục tiêu nghiên cứu..................................................................................... 2

1.3 Câu hỏi nghiên cứu....................................................................................... 3

1.4 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu................................................................. 3

1.5 Phƣơng pháp nghiên cứu .............................................................................. 3

1.6 Ý nghĩa thực tiễn của nghiên cứu ................................................................. 4

1.7 Cấu trúc của luận văn ................................................................................... 4

CHƢƠNG 2 CƠ SỞ LÝ THUYẾT......................................................................... 6

2.1 Xung đột giữa công việc và gia đình............................................................. 6

2.1.1 Khái niệm xung đột giữa công việc và gia đình ......................................6

2.1.2 Hai chiều của Xung đột giữa công việc và gia đình ................................7

2.1.3 Nguyên nhân của xung đột giữa vai trò công việc và vai trò gia đình .....8

2.2 Hiệu quả công việc ..................................................................................... 11

2.3 Xung đột giữa công việc và gia đình đối với hiệu quả công việc................. 12

2.4 Một số nghiên cứu trƣớc có liên quan......................................................... 13

2.4.1 Nghiên cứu của Frone và ctg (1997).....................................................13

2.4.2 Nghiên cứu của Yavas và ctg (2008) ....................................................14

2.4.3 Nghiên cứu của Choi và Kim (2012) ....................................................15

2.4.4 Nghiên cứu của Lim và ctg (2012)........................................................16

2.4.5 Nghiên cứu của Karatepe (2013) ..........................................................17

2.4.6 Nghiên cứu của Wang và Tsai (2014)...................................................18

2.4.7 Nghiên cứu của Nguyễn Lệ Huyền (2012)............................................19

Trang iv

2.4.8 Nghiên cứu của Lê Thị Kim Tuyến (2014) ...........................................20

2.4.9 Tóm tắt các nghiên cứu trƣớc đây.........................................................21

2.5 Giả thuyết nghiên cứu và mô hình nghiên cứu đề xuất................................ 27

2.5.1 Giả thuyết nghiên cứu...........................................................................27

2.5.2 Mô hình nghiên cứu đề xuất .................................................................29

CHƢƠNG 3THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU.............................................................. 32

3.1 Quy trình nghiên cứu.................................................................................. 32

3.2 Nghiên cứu định tính .................................................................................. 32

3.2.1 Thiết kế nghiên cứu định tính ...............................................................32

3.2.2 Kết quả nghiên cứu định tính................................................................33

3.3 Nghiên cứu định lƣợng............................................................................... 39

3.3.1 Thiết kế nghiên cứu định lƣợng ............................................................39

3.3.2 Phƣơng pháp phân tích dữ liệu .............................................................39

CHƢƠNG 4PHÂN TÍCH DỮ LIỆU VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ................ 42

4.1 Thống kê mẫu khảo sát............................................................................... 42

4.2 Thống kê mô tả các biến quan sát trong mô hình nghiên cứu...................... 44

4.2.1 Vai trò công việc cản trở vai trò gia đình dựa trên thời gian..................44

4.2.2 Vai trò gia đình cản trở vai trò công việc dựa trên thời gian.................45

4.2.3 Vai trò công việc cản trở vai trò gia đình dựa trên căng thẳng ..............47

4.2.4 Vai trò gia đình cản trở vai trò công việc dựa trên căng thẳng ..............48

4.2.5 Hiệu quả công việc của nhân viên điều dƣỡng đang làm việc ở các bệnh

viện tại TPHCM ...................................................................................50

4.3 Kiểm định độ tin cậy và phù hợp của thang đo ........................................... 51

4.3.1 Thang đo Xung đột giữa công việc và gia đình.....................................51

4.3.2 Thang đo hiệu quả công việc của nhân viên điều dƣỡng đang làm việc ở

các bệnh viện tại TPHCM.....................................................................55

4.4 Phân tích nhân tố khám phá........................................................................ 56

4.4.1 Phân tích nhân tố đối với thang đo xung đột giữa công việc và gia đình56

4.4.2 Phân tích nhân tố đối với thang đo hiệu quả công việc của nhân viên điều

dƣỡng đang làm việc ở các bệnh viện tại TPHCM................................60

4.5 Kiểm định mô hình nghiên cứu .................................................................. 63

Trang v

4.5.1 Kiểm định hệ số tƣơng quan Pearson....................................................63

4.5.2 Phân tích hồi quy..................................................................................64

4.5.3 Thảo luận kết quả hồi quy và kiểm định các giả thuyết nghiên cứu.......65

4.5.4 Kiểm định Anova .................................................................................72

CHƢƠNG 5KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.......................................................... 75

5.1 Kết luận...................................................................................................... 75

5.2 Kiến nghị.................................................................................................... 76

5.3 Hạn chế và hƣớng nghiên cứu trong tƣơng lai ............................................ 78

TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................................................... 80

PHỤ LỤC 1 DÀN BÀI THẢO LUẬN ................................................................... 85

PHỤ LỤC 2 BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT........................................................... 90

PHỤ LỤC 3 THÔNG TIN MẪU VÀ THỐNG KÊ BIẾN QUAN SÁT .................. 95

PHỤ LỤC 4 KIỂM ĐỊNH ĐỘ TIN CẬY CỦA CÁC THANG ĐO ...................... 100

PHỤ LỤC 5 PHÂN TÍCH NHÂN TỐ KHÁM PHÁ (EFA).................................. 104

PHỤ LỤC 6 KẾT QUẢ PHÂN TÍCH TƢƠNG QUAN VÀ HỒI QUY................ 107

Trang vi

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

WFC : Work Family Conflict - Xung đột giữa công việc và gia đình.

WIF : Work Interterence with Family - Vai trò công việc cản trở vai

trò gia đình.

FIW : Family Interference with Work - Vai trò gia đình cản trở vai

trò công việc.

TWIF : Time-based Work Interference with Family - Vai trò công

việc cản trở vai trò gia đình dựa trên thời gian.

SWIF : Strain-based Work Interterence with Family - Vai trò công

việc cản trở vai trò gia đình dựa trên căng thẳng.

TFIW : Time-based Family Interference with Work - Vai trò gia đình

cản trở vai trò công việc dựa trên thời gian.

SFIW : Strain-based Family Interference with Work - Vai trò gia đình

cản trở vai trò công việc dựa trên căng thẳng

JP : Job Performance - Hiệu quả công việc

EFA : Exploratory Factor Analysis - Phân tích nhân tố khám phá

SPSS : Phần mềm xử lý số liệu thống kê SPSS

TPHCM : Thành phố Hồ Chí Minh

Trang vii

DANH MỤC HÌNH

Hình 2.1 : Áp lực do không tƣơng thích giữa vai trò công việc và gia đình................9

Hình 2.2: Mô hình nghiên cứu của Frone và ctg (1997)...........................................13

Hình 2.3: Mô hình nghiên cứu của Yavas và ctg (2008) ..........................................14

Hình 2.4: Mô hình nghiên cứu của Choi và Kim (2012) ..........................................16

Hình 2.5: Mô hình nghiên cứu của Lim và ctg (2012)..............................................17

Hình 2.6: Mô hình nghiên cứu của Karatepe (2013) ................................................18

Hình 2.7: Mô hình nghiên cứu của Wang và Tsai (2014).........................................19

Hình 2.8: Mô hình nghiên cứu của Nguyễn Lệ Huyền (2012)..................................20

Hình 2.9: Mô hình nghiên cứu của Lê Thị Kim Tuyến (2014) .................................21

Hình 2.10: Mô hình nghiên cứu đề xuất...................................................................30

Hình 3.1: Quy trình nghiên cứu ...............................................................................32

Hình 4.1: Mô hình kết quả phân tích hồi quy...........................................................72

Trang viii

DANH MỤC BẢNG

Bảng 2.1 : Các khía cạnh của Xung đột giữa công việc và gia đình ........................11

Bảng 3.1 : Thang đo xung đột giữa công việc và gia đình.......................................35

Bảng 3.2 : Thang đo hiệu quả công việc của nhân viên điều dƣỡng ........................38

đang làm việc ở các bệnh viện tại TPHCM..............................................................38

Bảng 4.1 : Thông tin mẫu nghiên cứu .....................................................................43

Bảng 4.2 : Thống kê mô tả yếu tố ...........................................................................44

“Vai trò công việc cản trở vai trò gia đình dựa trên thời gian” .................................44

Bảng 4.3 : Thống kê mô tả yếu tố “Vai trò gia đình cản trở vai trò công việc dựa trên

thời gian”................................................................................................................45

Bảng 4.4 : Thống kê mô tả yếu tố “Vai trò công việc cản trở vai trò gia đình dựa trên

căng thẳng” .............................................................................................................47

Bảng 4.5 : Thống kê mô tả yếu tố “Vai trò gia đình cản trở vai trò công việc dựa trên

căng thẳng” .............................................................................................................48

Bảng 4.6 : Thống kê mô tả yếu tố “Hiệu quả công việc của nhân viên điều dƣỡng

đang làm việc ở các bệnh viện tại TPHCM” ............................................................50

Bảng 4.7 : Kết quả kiểm định thang đo “Vai trò công việc cản trở vai trò gia đình

dựa trên thời gian”...................................................................................................52

Bảng 4.8 : Kết quả kiểm định thang đo “Vai trò gia đình cản trở vai trò công việc

dựa trên thời gian”..................................................................................................53

Bảng 4.9 : Kết quả kiểm định thang đo “Vai trò công việc cản trở vai trò gia đình

dựa trên căng thẳng”................................................................................................54

Bảng 4.10: Kết quả kiểm định thang đo “Vai trò gia đình cản trở vai trò công việc

dựa trên căng thẳng”................................................................................................55

Bảng 4.11: Kết quả kiểm định thang đo “Hiệu quả công việc của nhân viên điều

dƣỡng đang làm việc ở các bệnh viện tại TPHCM” .................................................56

Bảng 4.12: Các biến quan sát của biến độc lập đƣợc đƣa vào phân tích EFA...........57

Bảng 4.13: Kiểm định KMO và Barlett’s của biến độc lập ......................................59

Trang ix

Bảng 4.14: Bảng eigenvalues và phƣơng sai trích đối với biến độc lập....................59

Bảng 4.15: Ma trận nhân tố với phƣơng pháp xoay Principal Varimax ....................60

Bảng 4.16: Các biến quan sát của biến phụ thuộc đƣợc đƣa vào phân tích EFA......61

Bảng 4.17: Kiểm định KMO và Barlett’s của biến phụ thuộc ..................................61

Bảng 4.18: Bảng eigenvalues và phƣơng sai trích đối với biến phụ thuộc................62

Bảng 4.19: Ma trận nhân tố biến phụ thuộc .............................................................62

Bảng 4.20: Tóm tắt kết quả kiểm định thang đo.......................................................63

Bảng 4.21: Ma trận tƣơng quan giữa các biến..........................................................64

Bảng 4.22: Tổng hợp kết quả phân tích hồi quy.......................................................65

Bảng 4.23: Mức độ tác động của các biến độc lập ...................................................66

Bảng 4.24: Tóm tắt kết quả kiểm định giả thuyết.....................................................71

Bảng 4.25: Tổng hợp kết quả kiểm định Levenne và Anova theo giới tính ..............72

Bảng 4.26: Tổng hợp kết quả kiểm định Levenne và Anova theo kinh nghiệm........73

Bảng 4.27: Kết quả kiểm định Levenne và Anova theo tình trạng hôn nhân............73

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!