Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam
Tác động của cấu trúc vốn và tài sản vô hình đến giá trị doanh nghiệp ngành xây dựng niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
NGUYỄN HỮU QUỐC
TÁC ĐỘNG CỦA CẤU TRÚC VỐN VÀ TÀI SẢN VÔ HÌNH ĐẾN GIÁ
TRỊ DOANH NGHIỆP NGÀNH XÂY DỰNG NIÊM YẾT TRÊN
THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM
LUẬN VĂN THẠC SĨ KẾ TOÁN
TP. Hồ Chí Minh, năm 2022
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
NGUYỄN HỮU QUỐC
TÁC ĐỘNG CỦA CẤU TRÚC VỐN VÀ TÀI SẢN VÔ HÌNH ĐẾN GIÁ
TRỊ DOANH NGHIỆP NGÀNH XÂY DỰNG NIÊM YẾT TRÊN
THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM
Chuyên ngành : Kế toán
Mã số chuyên ngành : 8340301
LUẬN VĂN THẠC SĨ KẾ TOÁN
Người hướng dẫn khoa học:
TS.GVC VÕ MINH LONG
TP. Hồ Chí Minh, năm 2022
i
LỜI CAM ĐOAN
Luận văn “Tác động của cấu trúc vốn và tài sản vô hình đến giá trị doanh
nghiệp ngành xây dựng niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam” là bài
nghiên cứu độc lập của chính tôi và chưa từng được trình nộp để lấy học vị thạc sĩ tại
bất cứ một cơ sở giáo dục đào tạo nào. Luận văn này là công trình nghiên cứu riêng
của tôi, dưới sự hướng dẫn của TS.GVC Võ Minh Long, kết quả nghiên cứu là trung
thực. Không có sản phẩm/ nghiên cứu nào của người khác được sử dụng trong luận
văn mà không được trích dẫn theo quy định.
TP Hồ Chí Minh, ngày 31 tháng 10 năm 2022
Người cam đoan
Nguyễn Hữu Quốc
ii
LỜI CẢM ƠN
Đầu tiên, tôi xin dành sự cảm ơn sâu sắc nhất đến Thầy TS.GVC Võ Minh
Long đã tận tình hướng dẫn tôi trong suốt thời gian thực hiện luận văn. Bản thân tôi
ý thức được rằng, nếu không có sự hướng dẫn, hỗ trợ, động viên và nhắc nhở từ thầy,
hành trình này của tôi sẽ khó kết thúc. Tôi luôn trân trọng những cuộc gặp gỡ, trao
đổi với thầy về tất cả khía cạnh của luận văn vì Thầy đã luôn dành sự quan tâm của
mình để đọc và góp ý chi tiết từng câu chữ về luận văn cho tôi.
Ngoài ra, tôi trân trọng biết ơn Quý Thầy/ Cô của trường Đại học Mở Thành
phố Hồ Chí Minh đã trang bị cho tôi nhiều kiến thức quý báu trong thời gian học tập,
bên cạnh đó tôi cũng xin chân thành cảm ơn thầy Đỗ Kim Đoàn đã hỗ trợ rất nhiệt
tình để tôi lấy được bộ dữ liệu nghiên cứu từ Fiinpro. Tôi cũng gửi lời cảm ơn chân
thành đến tất cả Quý Thầy Cô trong hội đồng mà tôi sắp bảo vệ, sẵn sàng đóng góp
các ý kiến để luận văn của tôi được hoàn thiện từ hình thức đến nội dung.
Cuối cùng, tôi xin kính chúc quý Thầy/ Cô luôn dồi dào sức khỏe và thành
công trong sự nghiệp giảng dạy cao quý của mình.
Xin chân thành cảm ơn.
TP Hồ Chí Minh, ngày 31 tháng 10 năm 2022
Tác giả
Nguyễn Hữu Quốc
iii
TÓM TẮT
Nghiên cứu này được thực hiện nhằm đánh giá tác động của cấu trúc vốn và
tài sản vô hình đến giá trị doanh nghiệp ngành xây dựng niêm yết trên thị trường
chứng khoán Việt Nam, trong đó tập trung giải quyết hai vấn đề chính: (i) đo lường
mức độ tác động của cấu trúc vốn và tài sản vô hình đến giá trị doanh nghiệp, (ii) đề
xuất một số hàm ý chính sách để làm gia tăng giá trị doanh nghiệp. Nghiên cứu được
tiến hành với dữ liệu cân bằng gồm 111 công ty xây dựng trên thị trường chứng khoán
Việt Nam trong giai đoạn 2012-2020. Dựa trên lý thuyết truyền thống về cơ cấu vốn
của Durand, lý thuyết MM, lý thuyết cân bằng (Trade – of theory), lý thuyết đánh đổi
cấu trúc vốn (TOT), lý thuyết trật tự phân hạng (POT), lý thuyết tín hiệu, lý thuyết về
giới hạn khả năng sản xuất và tăng trưởng kinh tế, luận văn đã xây dựng giả thuyết
và mô hình nghiên cứu nhằm giải quyết những mục tiêu nghiên cứu đề ra.
Sau khi thực hiện các phương pháp hồi quy (Pooled OLS, FEM, REM) để đo
lường tác động cấu trúc vốn và tài sản vô hình đến giá trị doanh nghiệp và thực hiện
các kiểm định. Cuối cùng phương pháp GLS là phù hợp nhất, do các mô hình trước
vi phạm hiện tượng phương sai thay đổi và có hiện tượng tự tương quan. Kết quả hồi
quy bằng phương pháp GLS cho thấy: Cấu trúc vốn với biến đại diện (DA, SDA,
LDA) có tác động tích cực đến giá trị doanh nghiệp (EV), tài sản vô hình (IA) không
tác động đến giá trị doanh nghiệp (EV). Ngoài ra, các biến tỷ lệ tài sản cố định
(TANG), tỷ số khả năng thanh toán ngắn hạn (CR), quy mô tài sản (SIZE) tác động
tích cực và biến tỷ số lợi nhuận ròng trên tài sản (ROA), tốc độ tăng trưởng doanh
thu (GRTH), tăng trưởng GDP (GDP), lạm phát (INFL) tác động tiêu cực đến giá trị
doanh nghiệp (EV).
iv
SUMMARY
This study was conducted to assess the impact of capital structure and
intangible assets on the value of construction industry enterprises listed on the
Vietnamese stock market, focusing on solving two main issues: i) measure the impact
of capital structure and intangible assets on enterprise value, (ii) propose some policy
implications to increase enterprise value. The study was conducted with balanced
data from 111 construction companies on the Vietnamese stock market for the period
2012-2020. Based on the traditional theory of capital structure of Durand; MM
theory, trade-of theory, trade-off theory of capital structure (TOT); pecking order
theory (POT), signaling theory, the theory of production possibilities limits and
economic growth, the thesis has built hypotheses and research models to solve the
proposed research objectives.
After implementing regression methods (Pooled OLS, FEM, REM) to measure
the impact of capital structure and intangible assets on enterprise value and perform
tests. In the end, the GLS method is the most suitable, since the previous models
violate variable variance and have autocorrelation. Regression results by GLS method
show that: Capital structure with representative variables (DA, SDA, LDA) has a
positive impact on enterprise value (EV), intangible assets (IA) have no impacted on
firm value (EV), enterprise value (EV). In addition, the variables fixed asset ratio
(TANG), short-term solvency ratio (CR), asset size (SIZE) have positively affected
and, changed the return on assets (ROA), revenue growth rate (GRTH), GDP growth
rate (GDP), inflation (INFL) to have a negatively effect on enterprise value (EV).
v
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN............................................................................................ i
LỜI CẢM ƠN ................................................................................................ii
TÓM TẮT .....................................................................................................iii
MỤC LỤC ...................................................................................................... v
DANH MỤC BẢNG ...................................................................................viii
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT....................................................................... ix
CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU................................................................................. 1
1.1. Tính cấp thiết của đề tài................................................................ 1
1.2. Mục tiêu nghiên cứu...................................................................... 3
1.2.1. Mục tiêu chung .......................................................................... 3
1.2.2. Mục tiêu cụ thể .......................................................................... 3
1.3. Câu hỏi nghiên cứu........................................................................ 3
1.4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu................................................ 4
1.4.1. Đối tượng nghiên cứu................................................................ 4
1.4.2. Phạm vi nghiên cứu................................................................... 4
1.5. Phương pháp nghiên cứu.............................................................. 4
1.6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài .................................... 4
1.7. Kết cấu của luận văn..................................................................... 5
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT............................................................. 6
2.1. Cơ sở lý thuyết ............................................................................... 6
2.1.1. Lý thuyết cấu trúc vốn.............................................................. 6
2.1.1.1. Khái niệm cấu trúc vốn ............................................................ 6
2.1.1.2. Thành phần cấu trúc vốn.......................................................... 7
2.1.2. Lý thuyết tài sản vô hình .......................................................... 9
2.1.2.1. Khái niệm tài sản vô hình......................................................... 9
2.1.2.2. Phân loại tài sản vô hình ........................................................ 10
2.1.3. Lý thuyết giá trị doanh nghiệp............................................... 12
2.1.3.1. Khái niệm giá trị doanh nghiêp.............................................. 12
2.1.3.2. Một số phương pháp xác định giá trị doanh nghiệp............... 13
2.1.4. Lý thuyết mối quan hệ giữa cấu trúc vốn và giá trị doanh
nghiệp ................................................................................................... 15
2.1.4.1. Lý thuyết truyền thống về cơ cấu vốn của Durand ................ 15
vi
2.1.4.2. Lý thuyết cấu trúc vốn của Modigliani và Miller .................. 15
2.1.4.3. Lý thuyết cân bằng (Trade – of theory) ................................. 16
2.1.4.4. Lý thuyết đánh đổi cấu trúc vốn (Trade of theory - TOT)..... 17
2.1.4.5. Lý thuyết trật tự phân hạng (Pecking order theory - POT).... 19
2.1.5. Lý thuyết mối quan hệ giữa tài sản vô hình và giá trị doanh
nghiệp ................................................................................................... 20
2.1.5.1. Lý thuyết tín hiệu thị trường .................................................. 20
2.1.5.2. Lý thuyết về giới hạn khả năng sản xuất và tăng trưởng kinh tế
................................................................................................ 21
2.2. Các nghiên cứu trước.................................................................. 21
2.2.1. Nghiên cứu trong nước ........................................................... 22
2.2.2. Nghiên cứu nước ngoài ........................................................... 24
CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU....................................... 33
3.1. Mô hình nghiên cứu .................................................................... 33
3.1.1. Biến phụ thuộc......................................................................... 33
3.1.2. Biến độc lập và biến kiểm soát............................................... 33
3.2. Giả thuyết nghiên cứu................................................................. 37
3.3. Phương pháp nghiên cứu............................................................ 40
3.3.1. Thống kê mô tả ........................................................................ 40
3.3.2. Kiểm tra ma trận tương quan và hiện tượng đa cộng tuyến ..
................................................................................................... 40
3.3.3. Hồi quy theo dữ liệu bảng ...................................................... 41
3.3.3.1. Phương pháp hồi quy theo mô hình gộp (Pooled OLS)......... 42
3.3.3.2. Phương pháp hồi quy tác động cố định (FEM)...................... 42
3.3.3.3. Phương pháp hồi quy tác động ngẫu nhiên (REM)................ 43
3.3.3.4. Phương pháp hồi quy bình phương nhỏ nhất tổng quát (GLS)..
................................................................................................ 44
3.3.4. Kiểm tra sự phù hợp của mô hình và khắc phục khuyết tật
mô hình ................................................................................................... 44
3.3.4.1. Kiểm định F............................................................................ 44
3.3.4.2. Kiểm định Breusch – Pagan Lagrange Multiplier (LM)........ 45
3.3.4.3. Kiểm định Hausman............................................................... 45
3.3.4.4. Kiểm định hiện tượng phương sai sai số thay đổi.................. 45
3.3.4.5. Kiểm định hiện tượng tự tương quan..................................... 46
vii
3.3.5. Phân tích kết quả hồi quy....................................................... 46
3.4. Dữ liệu nghiên cứu....................................................................... 46
3.4.1. Thiết kế mẫu nghiên cứu ........................................................ 46
3.4.2. Quy trình chọn mẫu................................................................ 47
CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN.................. 49
4.1. Kết quả nghiên cứu ..................................................................... 49
4.1.1. Thống kê mô tả ........................................................................ 49
4.1.2. Phân tích tương quan.............................................................. 51
4.1.3. Kiểm tra hiện tượng đa cộng tuyến....................................... 52
4.1.4. Kiểm tra lựa chọn mô hình, hiện tượng phương sai thay đổi
và tự tương quan............................................................................................. 52
4.1.5. Kết quả hồi quy các mô hình.................................................. 54
4.2. Thảo luận kết quả nghiên cứu.................................................... 58
4.2.1. Nhóm biến giải thích tác động đến giá trị doanh nghiệp..... 58
4.2.2. Nhóm biến kiểm soát tác động đến giá trị doanh nghiệp .... 61
CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP.................................. 65
5.1. Kết luận ........................................................................................ 65
5.2. Đề xuất hàm ý chính sách ........................................................... 66
5.3. Hạn chế của nghiên cứu.............................................................. 70
5.4. Hướng nghiên cứu tiếp theo ....................................................... 71
TÀI LIỆU THAM KHẢO........................................................................... 72
viii
DANH MỤC BẢNG
Bảng 2. 1: Bảng tổng hợp các nghiên cứu về cấu trúc vốn và tài sản vô hình
tác động lên giá trị doanh nghiệp................................................................... 31
Bảng 3. 1: Bảng mô tả các biến phụ thuộc và biến độc lập........................... 34
Bảng 3. 2: Sơ đồ mô hình nghiên cứu ........................................................... 37
Bảng 4. 1: Bảng thống kê mô tả .................................................................... 49
Bảng 4. 2: Hệ số tương quan ......................................................................... 51
Bảng 4. 3: Bảng kết quả hiện tượng đa cộng tuyến....................................... 52
Bảng 4. 4: Kết quả kiểm định lựa chọn mô hình........................................... 53
Bảng 4. 5: Kết quả kiểm định hiện tượng phương sai thay đổi và tự tương quan
....................................................................................................................... 54
Bảng 4. 6: Kết quả hồi quy mô hình 1 và mô hình 2..................................... 55
Bảng 4. 7: Kiểm định giả thuyết 1, 2, 3 và 4 đối với mô hình 1 và 2 về cấu trúc
vốn và tài sản vô hình tác động đến giá trị doanh nghiệp ............................. 58
Bảng 4. 8: Tổng hợp các biến kiểm soát tác động đến giá trị doanh nghiệp. 61
ix
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
Từ viết tắt Nghĩa Tiếng Việt Nghĩa Tiếng Anh
BCTC Báo cáo tài chính Financial Statement
DN Doanh nghiệp Enterprise
GTDN Giá trị doanh nghiệp Firm value
HNX Sở giao dịch chứng khoán
Hà Nội
Hanoi Stock Exchange
HOSE Sở giao dịch chứng khoán
Thành phố Hồ Chí Minh
Hồ Chí Minh Stock
Exchange
OLS Bình phương nhỏ nhất gộp Pooled Ordinary Least
Squared
FEM Mô hình tác động ngẫu
nhiên
Random Effects Model
REM Mô hình tác động ngẫu
nhiên
Random Effects Model
GLS Bình phương nhỏ nhất
tổng quát
Generalized Least Square
TSVH Tài sản vô hình Intangible asset
TOT Lý thuyết đánh đổi cấu
trúc vốn
Trade – Off Theory
POT Lý thuyết trật tự phân hạng Pecking Order Theoty