Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam
Tác động của thanh khoản và cấu trúc tài sản tới khó khăn tài chính của các công ty niêm yết
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
NGUYỄN PHI PHỤNG
TÁC ĐỘNG CỦA THANH KHOẢN VÀ CẤU TRÚC
TÀI SẢN TỚI KHÓ KHĂN TÀI CHÍNH CỦA CÁC
CÔNG TY NIÊM YẾT
LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG
TP. HỒ CHÍ MINH - NĂM 2022
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
NGUYỄN PHI PHỤNG
TÁC ĐỘNG CỦA THANH KHOẢN VÀ CẤU TRÚC
TÀI SẢN TỚI KHÓ KHĂN TÀI CHÍNH CỦA CÁC
CÔNG TY NIÊM YẾT
LUẬN VĂN THẠC SĨ
Chuyên ngành : Tài chính Ngân hàng
Mã số chuyên ngành : 8340201
Người hướng dẫn khoa học:
TS. VŨ HỮU THÀNH
TP. HỒ CHÍ MINH - NĂM 2022
i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi cam đoan rằng luận văn “Tác động của thanh khoản và cấu trúc tài sản tới
khó khăn tài chính của các công ty niêm yết” là bài nghiên cứu của chính tôi.
Ngoài những tài liệu tham khảo được trích dẫn trong luận văn này, tôi cam đoan
rằng toàn phần hay những phần nhỏ của luận văn này chưa từng được công bố hoặc
được sử dụng để nhận bằng cấp ở những nơi khác.
Không có sản phẩm/nghiên cứu nào của người khác được sử dụng trong luận văn
này mà không được trích dẫn theo đúng quy định.
Luận văn này chưa bao giờ được nộp để nhận bất kỳ bằng cấp nào tại các trường
đại học hoặc cơ sở đào tạo khác.
Tp. Hồ Chí Minh, ngày 15 tháng 08 năm 2022
Tác giả
Nguyễn Phi Phụng
ii
LỜI CẢM ƠN
Luận văn được hoàn thành tại Trường Đại học Mở Tp. Hồ Chí Minh. Trong quá
trình làm luận văn này, tôi đã nhận được rất nhiều sự giúp đỡ để hoàn tất luận văn. Trước
tiên, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy TS. Vũ Hữu Thành đã tận tình hướng
dẫn, truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm cho tôi trong suốt quá trình thực hiện luận văn
tốt nghiệp này.
Xin gửi lời cảm ơn đến quý thầy cô của Trường Đại học Mở Tp. Hồ Chí Minh,
những người đã truyền đạt kiến thức quý báu cho tôi trong thời gian học cao học vừa
qua.
Sau cùng xin gửi lời cảm ơn đến gia đình và các bạn học viên lớp Tài chính Ngân
hàng MFB19A đã động viên, giúp đỡ tôi trong quá trình làm luận luận văn.
Tp. Hồ Chí Minh, ngày 15 tháng 08 năm 2022
Tác giả
Nguyễn Phi Phụng
iii
TÓM TẮT
Bài nghiên cứu phân tích sự tác động của tính thanh khoản và cấu trúc tài sản tới
khó khăn tài chính của các công ty niêm yết trên Sở giao dịch chứng khoán Thành phố
Hồ Chí Minh và Sở giao dịch chứng khoán Hà Nội.
Nghiên cứu sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng dựa trên mô hình hồi
quy với dữ liệu bảng. Mẫu nghiên cứu gồm 100 DN được niêm yết trên Sở giao dịch
chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh và Sở giao dịch chứng khoán Hà Nội giai đoạn
từ 2013 – 2020. Các công ty không nằm trong lĩnh vực tài chính, ngân hàng, bảo hiểm
và đầu tư.
Trước tiên, tác giả tiến hành hồi quy theo phương pháp bình phương nhỏ nhất,
hồi quy ước lượng với tác động cố định (FEM) và tác động ngẫu nhiên (REM) với biến
phụ thuộc và các biến kiểm soát. Sau đó, tác giả sử dụng kiểm định Lagrange và kiểm
định Hausman để lựa chọn phương pháp Pooled OLS, FEM hay REM. Tác giả sử dụng
phương pháp FGLS khắc phục các hạn chế của mô hình, do Pooled OLS, FEM chưa thể
hiện được ảnh hưởng của biến độc lập lên biến phụ thuộc, dẫn đến kết quả thu được
chưa phản ánh đúng thực tế.
Kết quả mô hồi quy cho thấy hình FGLS là phù hợp nhất để giải thích các biến
trong mô hình. Theo kết quả nghiên cứu, mô hình nghiên cứu của Grover (2001) chỉ ra
có sự tác động của thanh khoản và cấu trúc tài sản tới khó khăn tài chính của các công
ty niêm yết. Do đó, đây là mô hình phù hợp với mục tiêu nghiên cứu và được tác giả lựa
chọn để đánh giá tác động của thanh khoản và cấu trúc tài sản tới khó khăn tài chính của
các công ty niêm yết. Dựa trên kết quả phân tích mô hình Grover (2001): các biến Thanh
khoản (Liquidity), Cấu trúc tài sản (Asset Structure), Đòn bẩy tài chính (Financial
Leverage), Tỷ số lợi nhuận trên tài sản (ROA) có ý nghĩa ở mức α = 1%; các biến Cấu
trúc vốn (Capital Structure), Lợi nhuận biên (Profit Margin), Lợi nhuận sau thuế trên cổ
phiếu (EPS) không có ý nghĩa thống kê.
iv
ABSTRACTS
This paper analyzes the impact of liquidity and asset structure on financial
distress of companies listed on Ho Chi Minh City Stock Exchange and Hanoi Stock
Exchange.
This study uses the quantitative research method based on regression model
combined with panel data. The research sample consists of 100 enterprises listed on the
Ho Chi Minh City Stock Exchange and the Hanoi Stock Exchange in the period from
2013 to 2020. The companies are not in the fields of finance, banking, insurance and
investment.
First of all, the author conducts regression by least squares method, estimation
regression with fixed effects model (FEM) and random effects model (REM) with
dependent and observable variables. Then, the author uses Lagrange test and Hausman
test to choose Pooled OLS, FEM or REM method. The author uses the FGLS method to
overcome the limitations of the model, because Pooled OLS, FEM have not shown the
influence of the independent variable on the dependent variable, leading to the result
obtained do not reflect reality.
The results of the regression model show that the FGLS figure is the most suitable
to explain the variables in the model. According to the research results, the Grover’s
research model (2001) shows that there is an impact of liquidity and asset structure on
the financial difficulties of listed companies. Therefore, this model is suitable for
research objectives and selected by the author to assess the impact of liquidity and
structure on financial difficulties of listed companies. Based on the analysis results of
Grover’s model (2001): the variables Liquidity, Asset Structure, Financial Leverage,
Return on Assets (ROA) have significance at the level α = 1%; The variables Capital
Structure, Profit Margin, Profit after tax per share (EPS) are not statistically significant.
v
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN.............................................................................................i
LỜI CẢM ƠN .................................................................................................ii
TÓM TẮT ..................................................................................................... iii
MỤC LỤC .......................................................................................................v
DANH MỤC CÁC HÌNH, SƠ ĐỒ, ĐỒ THỊ...............................................viii
DANH MỤC BẢNG.......................................................................................ix
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT..........................................................................x
Chương 1: GIỚI THIỆU NGHIÊN CỨU ......................................................1
1.1 Lý do nghiên cứu....................................................................................1
1.2 Mục tiêu nghiên cứu ...............................................................................3
1.3 Câu hỏi nghiên cứu.................................................................................3
1.4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ...........................................................3
1.5 Phương pháp nghiên cứu ........................................................................4
1.6 Ý nghĩa của nghiên cứu ..........................................................................4
1.7 Kết cấu nghiên cứu .................................................................................4
1.8 Tóm tắt chương 1....................................................................................5
Chương 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT CỦA ĐỀ TÀI............................................6
2.1 Khó khăn tài chính..................................................................................6
2.1.1 Khái niệm.........................................................................................6
2.1.2 Nhận biết khó khăn tài chính ............................................................7
2.1.3 Các mô hình dự báo khó khăn tài chính............................................8
vi
2.2 Tính thanh khoản..................................................................................10
2.3 Cấu trúc tài sản.....................................................................................11
2.4 Ảnh hưởng của thanh khoản và cấu trúc tài sản tới khó khăn tài chính..12
2.4.1 Ảnh hưởng của thanh khoản tới khó khăn tài chính ........................12
2.4.2 Ảnh hưởng của cấu trúc tài sản tới khó khăn tài chính....................14
2.5 Các nghiên cứu trước liên quan.............................................................14
2.5.1 Các nghiên cứu thực nghiệm về tác động của thanh khoản đối với khó
khăn tài chính.................................................................................14
2.5.2 Các nghiên cứu thực nghiệm về tác động của cấu trúc tài sản đối với
khó khăn tài chính ..........................................................................18
2.6 Tóm tắt chương 2..................................................................................19
Chương 3: THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU........................................................20
3.1 Mô hình nghiên cứu..............................................................................20
3.2 Đo lường biến số ..................................................................................21
3.2.1 Biến số phụ thuộc...........................................................................21
3.2.2 Các biến số độc lập.........................................................................22
3.2.3 Các biến kiểm soát .........................................................................23
3.3 Thu thập dữ liệu nghiên cứu .................................................................27
3.4 Phương pháp nghiên cứu ......................................................................27
3.4.1 Xử lý dữ liệu nghiên cứu ................................................................27
3.4.2 Phương pháp ước lượng hồi quy.....................................................28
3.5 Tóm tắt chương 3..................................................................................30
Chương 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU.........................................................31
4.1 Đặc điểm DN........................................................................................31