Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam
Tác động của vốn trí tuệ và quản trị công ty đến hiệu quả hoạt động của ngân hàng tại Việt Nam
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC
HOÀNG THỊ THU HIỀN
TÁC ĐỘNG CỦA VỐN TRÍ TUỆ VÀ QUẢN TRỊ CÔNG TY
ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG
TẠI VIỆT NAM
LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH
Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2022
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC
HOÀNG THỊ THU HIỀN
TÁC ĐỘNG CỦA VỐN TRÍ TUỆ VÀ QUẢN TRỊ CÔNG TY
ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG
TẠI VIỆT NAM
Ngành: Quản trị kinh doanh
Mã số: 834 01 01
LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH
Giảng viên hướng dẫn:
TS. Vân Thị Hồng Loan
Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2022
i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi cam đoan rằng luận văn “Tác động của vốn trí tuệ và quản trị công ty
đến hiệu quả hoạt động của ngân hàng tại Việt Nam” là bài nghiên cứu của chính
tôi.
Ngoại trừ những tài liệu tham khảo được trích dẫn trong luận này, tôi cam
đoan toàn phần hay những phần nhỏ của luận văn này chưa từng được công bố hoặc
sử dụng để nhận bằng cấp ở những nơi khác.
Không có sản phẩm/nghiên cứu nào của người khác được sử dụng trong luận
văn này mà không được trích dẫn theo đúng quy định.
Luận văn này chưa được nộp để nhận bất kỳ bằng cấp nào tại các cơ sở đào
tạo khác.
Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 10 năm 2022
Tác giả
Hoàng Thị Thu Hiền
ii
LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành luận văn này, tôi đã nhận được sự hỗ trợ tận tình từ các thầy
cô, lãnh đạo nơi tôi làm việc, gia đình, bạn bè và học viên chương trình thạc sĩ Quản
trị kinh doanh các lớp MBA20A, MBA20B.
Lời đầu tiên, tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến cô TS. Vân Thị Hồng Loan,
người trực tiếp hướng dẫn, tận tình chỉ bảo và truyền đạt những kiến thức khoa học
quý giá trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận văn.
Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành đến quý thầy cô của Trường Đại học
Mở Thành phố Hồ Chí Minh đã tận tình hướng dẫn, truyền đạt những kiến thức
chuyên môn trong suốt quá trình học tập tại Trường.
Sau cùng, tôi vô cùng biết ơn những người thân trong gia đình, bạn bè, đồng
nghiệp đã luôn động viên, giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn này.
Trân trọng.
iii
Tóm tắt
Tầm quan trọng của quản trị công ty và vốn trí tuệ đối với hoạt động tài chính
phần lớn đã bị bỏ qua ở các thị trường mới nổi như Việt Nam. Lĩnh vực ngân hàng
được coi là có mức độ tích lũy vốn trí tuệ cao hơn và áp dụng hệ thống quản trị doanh
nghiệp tốt hơn. Nghiên cứu này được thực hiện nhằm xem xét tầm quan trọng và
đóng góp của hai khía cạnh quan trọng này đối với kết quả hoạt động của ngành ngân
hàng Việt Nam giai đoạn 2011 đến năm 2019. Sử dụng phương pháp ước lượng mô
men tổng quát (GMM), các kết quả thực nghiệm trong nghiên cứu này khẳng định
mạnh mẽ rằng vốn trí tuệ đóng góp tích cực vào hoạt động của ngân hàng. Về mặt
quản trị công ty, kết quả chỉ ra rằng số lượng thành viên độc lập trong hội đồng quản
trị và cổ đông lớn nắm giữ trên 20% số cổ phiếu đang lưu hành là hai yếu tố quan
trọng nhất đóng góp tích cực vào hoạt động của ngân hàng. Đặc biệt, trong các thành
phần vốn trí tuệ khác nhau, hiệu quả sử dụng vốn con người và hiệu quả sử dụng vốn
có tác động tích cực đến lợi nhuận của ngân hàng.
iv
Abstract
The importance of corporate governance and intellectual capital on financial
performance has largely been ignored in emerging markets like Vietnam. The
banking sector is considered to accumulate a higher level of intellectual capital and
to adopt a better corporate governance system. This paper is conducted to examine
the importance and contribution of these two important aspects to the performance of
Vietnam's banking sector for the period 2011 to 2019. Utilized the generalized
method of moments (GMM) technique, empirical results in this paper strongly
confirm that intellectual capital provides a positive contribution to bank’s
performance. In terms of corporate governance, the findings indicate that a number
of independent members in the board of directors and major shareholders holding
more than 20 per cent of outstanding shares are the two most important factors to
contribute positively to banks’ performance. In particular, among various intellectual
capital components, human capital efficiency and capital employed efficiency
provide a strongly positive impact on bank’s profit.
v
MỤC LỤC
CHƯƠNG I: ................................................................................................................1
MỞ ĐẦU.....................................................................................................................1
1.1 Lý do chọn đề tài ...........................................................................................1
1.2 Mục tiêu nghiên cứu ......................................................................................3
1.3 Câu hỏi nghiên cứu........................................................................................3
1.4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu .................................................................4
1.5 Ý nghĩa thực tiễn của đề tài...........................................................................4
1.6 Kết cấu của đề tài nghiên cứu........................................................................4
2.1 Nền tảng lý thuyết..........................................................................................6
2.1.1 Lý thuyết dựa trên nguồn lực (Resource-based view) ...........................6
2.1.2 Lý thuyết dựa trên tri thức (Knowledge-based theory) ..........................7
2.1.3 Lý thuyết đại diện (Agency theory).........................................................8
2.2 Các khái niệm ................................................................................................8
2.2.1 Khái niệm vốn trí tuệ ..............................................................................8
2.2.2 Khái niệm về quản trị công ty...............................................................12
2.2.3 Hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp.................................................14
2.3 Mô hình vốn trí tuệ ......................................................................................15
2.3.1 Mô hình của Saint-Onge .......................................................................15
2.3.2 Mô hình của Sveiby...............................................................................15
2.3.3 Mô hình vốn trí tuệ Skandia..................................................................16
2.3.4 Mô hình của Sullivan ............................................................................16
2.4 Đo lường vốn trí tuệ ....................................................................................17
2.4.1 Thẻ điểm cân bằng (Blanced scorecard)..............................................17
2.4.2 Phương pháp Technology Broker.........................................................18
2.4.3 Mô hình giám sát tài sản vô hình..........................................................19
2.4.4 Mô hình Skandia ...................................................................................20
2.4.5 Hệ số giá trị gia tăng trí tuệ ™ (VAIC ™)...........................................21
2.5 Nghiên cứu trước và khoảng trống nghiên cứu ...........................................22
2.5.1 Vốn trí tuệ và hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp...........................22
2.5.2 Vốn trí tuệ, quản trị công ty và hiệu quả hoạt động của công ty .........29
2.6 Giả thuyết nghiên cứu..................................................................................34
vi
2.7 Mô hình nghiên cứu.....................................................................................39
CHƯƠNG III: ...........................................................................................................41
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.............................................................................41
3.1 Quy trình nghiên cứu...................................................................................41
3.2 Dữ liệu và phương pháp nghiên cứu ...........................................................42
3.2.1 Dữ liệu ..................................................................................................42
3.2.2 Công cụ phân tích .................................................................................44
3.2.3 Phương pháp nghiên cứu......................................................................44
3.3 Khung nghiên cứu .......................................................................................46
3.4 Xác định và đo lường các biến ....................................................................47
3.4.1 Vốn trí tuệ .............................................................................................47
3.4.2 Quản trị công ty ....................................................................................48
3.4.3 Mối quan hệ giữa vốn trí tuệ, quản trị công ty và hiệu quả hoạt động
doanh nghiệp......................................................................................................49
CHƯƠNG IV: ...........................................................................................................52
PHÂN TÍCH KẾT QUẢ ...........................................................................................52
4.1 Thống kê mô tả ............................................................................................52
4.2 Mô tả mẫu....................................................................................................52
4.3 Kết quả nghiên cứu và thảo luận .................................................................52
4.3.1 Mô tả các biến.......................................................................................52
4.3.2 Kiểm định hệ số tương quan và hiện tượng đa cộng tuyến ..................54
4.3.3 Kiểm định tự tương quan và phương sai thay đổi ................................56
4.3.4 Kiểm định các biến công cụ trong mô hình GMM................................56
4.3.5 Kết quả hồi quy GMM (generalized method of moments- GMM)........57
CHƯƠNG V: ............................................................................................................60
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ...........................................................................60
5.1 Kết luận........................................................................................................60
5.2 Một số khuyến nghị và đề xuất....................................................................61
5.3 Hạn chế và hướng nghiên cứu tiếp theo ......................................................62
TÀI LIỆU THAM KHẢO.........................................................................................63
vii
DANH MỤC HÌNH
Hình 2. 1 Mô hình của Saint-Onge ...........................................................................15
Hình 2. 2 Mô hình vốn trí tuệ Skandia......................................................................16
Hình 2. 3 Phương pháp tiếp cận của Sullivan để hình dung vốn trí tuệ ...................17
Hình 2. 4 Thẻ điểm cân bằng ....................................................................................18
Hình 2. 5 Mô hình đo lường vốn trí tuệ của Brooking .............................................19
Hình 2. 6 Ví dụ về mô hình giám sát tài sản vô hình................................................20
Hình 2. 7 Mô hình Skandia .......................................................................................21
Hình 3. 1 Quy trình nghiên cứu ................................................................................41
Hình 3. 2 Khung nghiên cứu .....................................................................................47