Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

T
PREMIUM
Số trang
148
Kích thước
8.6 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1586

Tác động của việc sử dụng mạng xã hội đến hiệu quả làm việc của nhân viên Trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh trong thời gian dịch Covid-19

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

--------∞0∞--------

MẠC THỊ NGỌC MỸ

TÁC ĐỘNG CỦA VIỆC SỬ DỤNG MẠNG XÃ HỘI

ĐẾN HIỆU QUẢ LÀM VIỆC CỦA NHÂN VIÊN

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

TRONG THỜI GIAN DỊCH COVID-19

LUẬN VĂN THẠC SĨ

QUẢN TRỊ KINH DOANH

TP. HỒ CHÍ MINH, NĂM 2022

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

--------∞0∞--------

MẠC THỊ NGỌC MỸ

TÁC ĐỘNG CỦA VIỆC SỬ DỤNG MẠNG XÃ HỘI

ĐẾN HIỆU QUẢ LÀM VIỆC CỦA NHÂN VIÊN

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

TRONG THỜI GIAN DỊCH COVID-19

Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh

Mã số chuyên ngành: 8 34 01 01

LUẬN VĂN THẠC SĨ

QUẢN TRỊ KINH DOANH

Giảng viên hướng dẫn : PGS.TS. NGUYỄN THUẤN

TP. HỒ CHÍ MINH, NĂM 2022

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

KHOA ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

GIẤY XÁC NHẬN

Tôi tên là: Mạc Thị Ngọc Mỹ

Ngày sinh: 10/10/1985 Nơi sinh: Thành Phố Hồ Chí Minh

Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã học viên: 1983401012044

Tôi đồng ý cung cấp toàn văn thông tin luận văn tốt nghiệp hợp lệ về bản quyền cho

Thư viện trường đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh. Thư viện trường đại học Mở

Thành phố Hồ Chí Minh sẽ kết nối toàn văn thông tin luận văn tốt nghiệp vào hệ thống

thông tin khoa học của Sở Khoa học và Công nghệ Thành phố Hồ Chí Minh.

Ký tên

(Ghi rõ họ và tên)

Mạc Thị Ngọc Mỹ

Ý KIẾN CHO PHÉP BẢO VỆ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN

Giảng viên hướng dẫn: PGS.TS. Nguyễn Thuấn

Học viên thực hiện: Mạc Thị Ngọc Mỹ Lớp: MBA19B

Ngày sinh: 10/10/1985 Nơi sinh: Thành Phố Hồ Chí Minh

i

LỜI CAM ĐOAN

Tôi cam đoan rằng luận văn “Tác động của việc sử dụng mạng xã hội đến hiệu quả

làm việc của nhân viên Trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh trong thời

gian dịch Covid-19” là bài nghiên cứu của chính tôi.

Ngoại trừ những tài liệu tham khảo được trích dẫn trong luận văn này, tôi cam đoan

rằng toàn phần hay những phần nhỏ của luận văn này chưa từng được công bố hoặc

sử dụng để nhận bằng cấp ở những nơi khác.

Không có sản phẩm/nghiên cứu nào của người khác được sử dụng trong luận văn này

mà không được trích dẫn đúng quy định.

Luận văn này chưa bao giờ được nộp để nhận bất kỳ bằng cấp nào tại các trường đại

học hoặc cơ sở đào tạo khác.

Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2021.

Người thực hiện

Mạc Thị Ngọc Mỹ

ii

LỜI CẢM ƠN

Trong quá trình thực hiện luận văn nghiên cứu này tôi đã nhận được rất nhiều

sự hỗ trợ từ các bạn bè lớp MBA019, các Thầy/ Cô và đồng nghiệp trong Trường Đại

học Mở Thành phố Hồ Chí Minh. Đặc biệt, tôi xin được phép bày tỏ sự trân quý và

lời cảm ơn sâu sắc đến người Thầy PGS.TS. Nguyễn Thuấn, người hướng dẫn khoa

học của luận văn, đã hướng dẫn đầy tận tình, tâm huyết và trách nhiệm giúp tôi các

quy chuẩn về kiến thức và nội dung để hoàn thành luận văn.

Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí

Minh, Khoa Đào tạo Sau đại học cùng các quý Thầy/Cô tham gia chương trình giảng

dạy Sau đại học đã truyền đạt những kiến thức, phương pháp nghiên cứu giúp tôi hoàn

thành luận văn.

Tôi xin gửi lời cảm ơn đến bạn bè, đồng nghiệp đã giúp đỡ và tạo điều kiện

thuận lợi cho tôi trong suốt thời gian học tập và nghiên cứu. Tôi luôn trân trọng và

cảm ơn những chia sẻ, đóng góp của các chuyên gia, các Thầy/Cô hỗ trợ tôi trong quá

trình nghiên cứu và thu thập dữ liệu.

Vì kiến thức của bản thân còn nhiều hạn chế nên trong quá trình hoàn thiện bài

luận văn không tránh khỏi những sai sót, rất mong nhận được ý kiến đóng góp đến từ

quý Thầy/Cô để bài luận văn này được hoàn thiện hơn.

Trân trọng cám ơn.

iii

TÓM TẮT

Những năm gần đây, mạng xã hội đã có bước phát triển mạnh mẽ, tác động

lớn đến đời sống xã hội ở hầu hết các quốc gia trên thế giới, trong đó có Việt Nam.

Mạng xã hội đã trở thành một thuật ngữ phổ biến với những tính năng đa dạng cho

phép người dùng kết nối, chia sẻ, tiếp nhận thông tin một cách nhanh chóng, hiệu

quả. Ngoài ra, mạng xã hội còn góp phần tích cực vào sự phát triển nhận thức, tư

duy và kỹ năng sống của con người trở thành nơi cung cấp tin tức, kiến thức về tất

cả các lĩnh vực của đời sống xã hội. Chỉ với một vài thao tác đơn giản, người dùng

sẽ luôn nhận được những thông tin cập nhật kịp thời về lĩnh vực, vấn đề mà mình

quan tâm theo dõi mà qua đó phục vụ cho công việc và cuộc sống của mình. Và

trong thời gian dịch bệnh Covid-19 hoành hành khắp nơi trên thế giới và cả Việt

Nam, những chỉ thị về phong toả, giãn cách xã hội diễn ra khắp nơi làm cho con

người phải giao tiếp, làm việc với nhau hoàn toàn trực tuyến trong công việc và học

tập. Không nằm ngoài xu hướng đó, Trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh

cũng phải áp dụng các kế hoạch triển khai dạy học và làm việc trực tuyến. Vì vậy,

mục đích của bài nghiên cứu này nhằm xác định mức độ tác động của việc sử dụng

mạng xã hội đến hiệu quả làm việc của nhân viên Trường Đại học Mở Thành phố

Hồ Chí Minh trong thời gian dịch Covid-19.

Dựa trên cơ sở lý thuyết và và các nghiên cứu trước tác giả xây dựng mô hình

nghiên cứu với 7 giả thuyết. Nghiên cứu định tính được thực hiện với 8 chuyên gia

trong Trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh nhằm điều chỉnh hoàn thiện

thang đo cho phù hợp với bối cảnh nghiên cứu để tiến hành khảo sát chính thức.

Nghiên cứu định lượng được thực hiện bằng cách gửi bảng khảo sát trực tuyến

Google Form cho các đối tượng khảo sát qua các trang mạng xã hội và email cá

nhân. Kết quả thu về chính thức 194 bảng khảo sát trong đó có 191 bảng khảo sát

hợp lệ thông qua sàng lọc. Nghiên cứu sử dụng phân tích thống kê mô tả dữ liệu,

kiểm định thang đo và kiểm định mô hình nghiên cứu bằng phần mềm phân tích dữ

liệu SmartPLS 3.

iv

Kết quả nghiên cứu cho thấy tất cả các giả thuyết trong mô hình nghiên cứu

đều được chấp nhận. Việc sử dụng mạng xã hội có tác động đến hiệu quả làm việc

thông qua các biến trung gian cảm xúc tích cực, sự hài lòng trong công việc và sự

cam kết của nhân viên Trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh. Từ kết quả

trên, tác giả đề xuất một số hàm ý quản trị nhằm nâng cao hiệu quả làm việc của

nhân viên Trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh trong thời gian dịch Covid￾19.

ABSTRACT

In recent years, social networks have had a strong development, having a

great impact on social life in most countries around the world, including

Vietnam. Social network has become a popular term with diverse features that

allow users to connect, share and receive information quickly and effectively. In

addition, social networks also actively contribute to the development of

awareness, thinking and life skills of people to become a place to provide

information and knowledge about all areas of social life. With just a few simple

steps, users will always receive timely updates on the areas and issues they are

interested in monitoring, thereby serving their work and life. And during the time

when the Covid-19 epidemic raged all over the world and even in Vietnam, the

directives on blockade and social distancing took place everywhere, forcing

people to communicate and work together completely online for work and study.

Not out of that trend, Ho Chi Minh City Open University must also apply plans

to deploy online teaching and working. Therefore, the purpose of this study is to

determine the extent of the impact of using social networks on the work

performance of employees of Ho Chi Minh City Open University during the

Covid-19 epidemic.

Based on theory and previous studies, the author builds a research model

with 7 hypotheses. Qualitative research was carried out with 8 experts in Ho Chi

Minh City Open University in order to perfect the scale to suit the research

context to conduct the official survey. Quantitative research was conducted by

sending an online Google Form survey to the survey subjects via social

networking sites and personal email. Official results were obtained from 194

surveys, of which 191 were valid through screening. The study used descriptive

statistics analysis, scale testing and research model testing using SmartPLS 3

data analysis software.

Research results show that all hypotheses in the research model are

accepted. The use of social networks has an impact on work performance through

the mediating variables of positive emotions, job satisfaction and employee

commitment of Ho Chi Minh City Open University. From the above results, the

author proposes some management implications to improve the working

efficiency of Ho Chi Minh City Open University staff during the Covid-19

pandemic.

v

MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN ....................................................................................................... i

LỜI CẢM ƠN ............................................................................................................ ii

TÓM TẮT ................................................................................................................. iii

MỤC LỤC...................................................................................................................v

DANH MỤC HÌNH ....................................................................................................x

DANH MỤC BẢNG................................................................................................. xi

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT................................................................................... xii

CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU ..............................................................................................1

1.1 Lý do chọn đề tài.................................................................................................1

1.2 Mục tiêu nghiên cứu............................................................................................7

1.2.1 Mục tiêu chung.................................................................................................7

1.2.2 Mục tiêu cụ thể.................................................................................................8

1.3 Câu hỏi nghiên cứu ............................................................................................8

1.4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu......................................................................9

1.4.1 Đối tượng nghiên cứu.......................................................................................9

1.4.2 Phạm vi nghiên cứu..........................................................................................9

1.5 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài ...........................................................9

1.5.1 Ý nghĩa khoa học ...........................................................................................10

1.5.2 Ý nghĩa thực tiễn ..............................................................................................10

1.6 Kết cấu nội dung của luận văn. ........................................................................10

CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU......................12

2.1 Các khái niệm...................................................................................................12

2.1.1 Nhân viên..........................................................................................................12

vi

2.1.2 Mạng xã hội......................................................................................................13

2.1.3 Hiệu quả làm việc.............................................................................................15

2.1.4 Sự hài lòng công việc. ......................................................................................16

2.1.5 Sự cam kết. .......................................................................................................17

2.1.6 Cảm xúc tích cực. .............................................................................................18

2.2 Các lý thuyết nền tảng cho nghiên cứu. ...........................................................19

2.2.1 Lý thuyết về hiệu quả công việc. ...................................................................19

2.2.2 Mô hình chấp nhận công nghệ (TAM)...........................................................23

2.2.3 Mô hình kích thích chủ thể phản hồi (S-O-R). ..............................................24

2.2.4 Lý thuyết sự kiện cảm xúc (AET)..................................................................25

2.2.5 Lý thuyết mở rộng và xây dựng cảm xúc tích cực.........................................26

2.3 Các nghiên cứu có liên quan đến mạng xã hội và hiệu quả làm việc...............27

2.4 Phát triển các giả thuyết và mô hình nghiên cứu. ............................................31

2.4.1 Mối quan hệ giữa mức độ sử dụng mạng xã hội và cảm xúc tích cực. ............31

2.4.2 Mối quan hệ giữa cảm xúc tích cực và hiệu quả làm việc. ..............................32

2.4.3 Mối quan hệ giữa mức độ sử dụng mạng xã hội, sự hài lòng công việc, hiệu quả

làm việc. ....................................................................................................................33

2.4.3.1 Mối quan hệ giữa mức độ sử dụng mạng xã hội và sự hài lòng công việc. .........33

2.4.3.2 Mối quan hệ giữa sự hài lòng công việc và hiệu quả làm việc...................34

2.4.4 Mối quan hệ giữa sự hài lòng công việc, sự cam kết và hiệu quả làm việc............35

2.4.4.1 Mối quan hệ giữa sự hài lòng công việc và sự cam kết...............................35

2.4.4.2 Mối quan hệ giữa sự cam kết và hiệu quả làm việc. ...................................36

2.4.5 Mối quan hệ giữa mức độ sử dụng mạng xã hội và sự cam kết.......................37

CHƯƠNG 3 – PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ....................................................40

vii

3.1 Quy trình nghiên cứu. .......................................................................................40

3.2 Phương pháp nghiên cứu..................................................................................40

3.2.1 Phương pháp nghiên cứu định tính...................................................................41

3.2.2 Phương pháp nghiên cứu định lượng. ..............................................................41

3.2.2.1 Đánh giá mức độ tin cậy..............................................................................42

3.2.2.2 Đánh giá mức độ chính xác về sự hội tụ. ....................................................43

3.2.2.3 Đánh giá mức độ chính xác về sự phân biệt................................................43

3.2.2.4 Kiểm định mô hình......................................................................................44

3.3 Thiết kế thang đo..............................................................................................44

3.3.1 Thang đo mức độ sử dụng mạng xã hội...........................................................44

3.3.2 Thang đo sự hài lòng công việc. ......................................................................45

3.3.3 Thang đo sự cam kết.........................................................................................46

3.3.4 Thang đo hiệu quả làm việc. ............................................................................47

3.3.5 Thang đo cảm xúc tích cực...............................................................................48

3.4 Dữ liệu nghiên cứu. ..........................................................................................49

3.4.1 Dữ liệu nghiên cứu thứ cấp ..............................................................................49

3.4.2 Dữ liệu nghiên cứu sơ cấp................................................................................49

3.4.3 Đối tượng khảo sát ...........................................................................................50

3.4.4 Mẫu nghiên cứu................................................................................................50

3.4.5 Phương pháp khảo sát. ....................................................................................50

CHƯƠNG 4 – KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU...............................................................52

4.1 Tổng quan về phạm vi nghiên cứu. ..................................................................52

4.1.1 Đơn vị sự nghiệp công lập................................................................................52

4.1.2 Tổng quan về Trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh. .........................53

viii

4.1.2.1 Giới thiệu. ....................................................................................................53

4.1.2.2 Sứ mạng, tầm nhìn và các giá trị cốt lõi. .....................................................53

4.1.2.3 Tình hình nhân sự. .......................................................................................53

4.1.2.4 Tình hình ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác quản lý và đào tạo

tại Trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh.....................................................54

4.2 Thống kê mô tả dữ liệu mẫu nghiên cứu..........................................................55

4.3 Thống kê mô tả thang đo..................................................................................57

4.4 Phân tích mô hình.............................................................................................59

4.4.1 Phân tích mô hình đo lường. ............................................................................59

4.4.1.1 Phân tích mức độ tin cậy và độ hội tụ của mô hình đo lường. ....................59

4.4.1.2 Phân tích mức độ chính xác về sự phân biệt ...............................................61

4.4.2 Phân tích mô hình cấu trúc. ..............................................................................63

4.4.2.1 Phân tích hệ số VIF. ....................................................................................63

4.4.2.2 Phân tích hệ số R2

........................................................................................64

4.4.2.3 Phân tích hệ số f2

.........................................................................................65

4.4.3 Kiểm định mô hình nghiên cứu........................................................................66

4.4.4 Đánh giá tác động trực tiếp, gián tiếp và tổng mức tác động...........................69

4.5 Thảo luận kết quả .............................................................................................70

CHƯƠNG 5 – KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý QUẢN TRỊ .............................................73

5.1 Kết luận. ...........................................................................................................73

5.2 Một số hàm ý quản trị.......................................................................................75

5.2.1 Đề xuất nhằm nâng cao việc sử dụng mạng xã hội..........................................76

5.2.2 Đề xuất nhằm gia tăng cảm xúc tích cực cho nhân viên. .................................77

5.2.3 Đề xuất nhằm nâng cao sự hài lòng công việc và sự cam kết..........................78

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!