Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Tác động của tỷ giá hối đoái đến cán cân thương mại của Việt Nam: Luận văn thạc sĩ tài chính ngân hàng / Lê Ngọc Ánh ; Đặng Văn Cường người hướng dẫn khoa học
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
---------***--------
LÊ NGỌC ÁNH
TÁC ĐỘNG CỦA TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI ĐẾN CÁN CÂN
THƯƠNG MẠI CỦA VIỆT NAM
LUẬN ÁN VĂN THẠC SĨ
Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2020
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
---------***--------
LÊ NGỌC ÁNH
TÁC ĐỘNG CỦA TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI ĐẾN CÁN CÂN
THƯƠNG MẠI CỦA VIỆT NAM
Chuyên ngành: Tài chính ngân hàng
Mã ngành: 8 34 02 01
LUẬN ÁN VĂN THẠC SĨ
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. ĐẶNG VĂN CƯỜNG
Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2020
i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan luận văn này là công trình nghiên cứu của tôi, dưới sự hỗ trợ
của Thầy hướng dẫn là TS. Đặng Văn Cường. Các nội dung nghiên cứu trong đề
tài này là trung thực, có cập nhật và kế thừa từ các tài liệu. Những số liệu trong
các bảng biểu phục vụ cho việc phân tích, nhận xét, đánh giá được chính tác giả
thu thập từ các nguồn khác nhau được ghi trong phần tài liệu tham khảo. Ngoài
ra, trong luận văn cũng sử dụng một số nhận xét, đánh giá cũng như số liệu từ các
tác giả khác, cơ quan tổ chức khác và đều được chú thích nguồn gốc để dễ nghiên
cứu, kiểm chứng.
Tp.HCM ngày 12 tháng 12 năm 2020
Tác giả
Lê Ngọc Ánh
ii
LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thiện luận văn, tác giả đã nhận được
sự động viên, khuyến khích và tạo điều kiện giúp đỡ nhiệt tình của các cấp lãnh
đạo, của các thầy giáo, cô giáo, anh chị em, bạn bè đồng nghiệp và gia đình.
Tác giả bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới các thầy cô giáo, Khoa Sau đại học Trường
Đại học Ngân Hàng TPHCM và đặc biệt là các thầy cô giáo trực tiếp giảng dạy
các chuyên đề của toàn khóa học đã tạo điều kiện, đóng góp ý kiến cho tác giả
trong suốt quá trình học tập và hoàn thành luận văn thạc sĩ.
Đặc biệt, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS. Đặng Văn Cường – Người
đã trực tiếp hướng dẫn, tận tình chỉ bảo, giúp đỡ tác giả tiến hành các hoạt động
nghiên cứu khoa học để hoàn thành luận văn này.
Với thời gian nghiên cứu còn hạn chế, thực tiễn kinh tế lại vô cùng đa dạng, luận
văn không tránh khỏi những thiếu sót, tác giả rất mong nhận được các ý kiến đóng
góp chân thành từ các thầy giáo, cô giáo, đồng nghiệp, bạn bè.
Tp.HCM ngày 12 tháng 12 năm 2020
Tác giả
Lê Ngọc Ánh
iii
TÓM TẮT
1. Tiêu đề:
Tác động của tỷ giá hối đoái đến cán cân thương mại của Việt Nam.
2. Tóm tắt:
Tỷ giá hối đoái và những thay đổi của nó có tác động đáng kể đến các biến kinh
tế vĩ mô khác như lạm phát, sản xuất, xuất nhập khẩu, cán cân thương mại... Thực
tế cho thấy, chiến lược giảm giá đồng tiền có ảnh hưởng lớn đến cán cân thương
mại nhưng tác động có thể khác nhau, có thể do trình độ phát triển kinh tế khác
nhau. Lý thuyết Marshall-Lerner cho rằng việc giảm giá thực tế là nguyên nhân
dẫn đến việc gia tăng cán cân thương mại trong dài hạn nếu tổng giá trị co giãn
của cầu xuất nhập khẩu. Nghiên cứu này đánh giá tác động của tỷ giá hối đoái đến
cán cân thương mại của Việt Nam trong giai đoạn 1999 – 2018 nhằm bổ sung đa
dạng cho dòng nghiên cứu trước. Phương pháp mô hình véc tơ sai số (VECM)
được sử dụng để phân tích định lượng các kết quả nghiên cứu. Kết quả nghiên cứu
cho thấy tỷ giá thực đa phương tác động tích cực đến cán cân thương mại (TB)
trong ngắn hạn và trong dài hạn có xu hướng đảo chiều tác động tiêu cực; giá trị
GDP thực của Việt Nam tác động tiêu cực đến cán cân thương mại; giá trị GDP
thực của các đối tác thương mại trong rổ tiền tệ (GDPwt) có mối quan hệ thuận
chiều với cán cân thương mại của Việt Nam. Nghiên cứu cũng đã đưa ra các kiến
nghị đề xuất các giải pháp đối với hoạt động quản lý và điều tiết tỷ giá nhằm cải
thiện cán cân thương mại của Việt Nam.
3. Từ khóa:
Cán cân thương mại, tỷ giá hối đoái, tỷ giá thực đa phương, GDP thực tế
iv
ABSTRACT
1. Title
The impact of exchange rates on Vietnam's trade balance.
2. Abtract
The exchange rate and its changes have a significant effect on other
macroeconomic variables such as inflation, production, exports, imports, trade
balance ... The devaluation of the currency has effects. The impact on the trade
balance is large, but the impact can be different, possibly due to the level of
economic development. The Marshall-Lerner theory holds that a real price
decrease leads to an increase in the long-run balance of trade if the total elasticity
of import-export demand. This study assesses the impact of exchange rates on
Vietnam's trade balance in the period 1999 - 2019 in order to diversify the previous
research flow. The error vector modeling method (VECM) is used for quantitative
analysis of the research results. Research results show that the multilateral real
exchange rate that positively affects the trade balance (TB) in the short term and
in the long term tends to reverse the negative impact; Vietnam's real GDP has a
negative impact on the trade balance; Real GDP values of trading partners in the
currency basket (GDPwt) have a positive relationship with the trade balance of
Vietnam. The study also proposed and proposed solutions for exchange rate
management and regulation activities to improve Vietnam's trade balance.
3. Keywords
Trade balance, exchange rate, real multilateral real rate, real GDP
v
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN....................................................................................................i
LỜI CẢM ƠN ........................................................................................................ii
TÓM TẮT ............................................................................................................ iii
DANH MỤC VIẾT TẮT ................................................................................... viii
DANH MỤC BẢNG.............................................................................................ix
DANH MỤC HÌNH ...............................................................................................x
CHƯƠNG 1 MỞ ĐẦU.........................................................................................1
1.1. Đặt vấn đề .................................................................................................1
1.2. Tính cấp thiết của đề tài ............................................................................2
1.3. Mục tiêu nghiên cứu..................................................................................3
1.4. Câu hỏi nghiên cứu ...................................................................................3
1.5. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.............................................................3
1.5.1. Đối tượng nghiên cứu.........................................................................3
1.5.2. Phạm vi nghiên cứu ............................................................................4
1.6. Phương pháp nghiên cứu...........................................................................4
1.7. Những đóng góp của đề tài .......................................................................4
1.8. Kết cấu của đề tài......................................................................................5
CHƯƠNG 2 CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ TỔNG QUAN CÁC CÔNG TRÌNH
NGHIÊN CỨU......................................................................................................6
2.1. Tỷ giá hối đoái ..........................................................................................6
2.1.1. Tỷ giá danh nghĩa...............................................................................6
2.1.2. Tỷ giá thực ..........................................................................................7
2.1.3. Truyền dẫn tỷ giá hối đoái..................................................................8
vi
2.2. Cán cân thương mại ................................................................................11
2.2.1. Khái niệm..........................................................................................11
2.2.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến cán cân thương mại..............................12
2.3. Các lý thuyết về mối quan hệ giữa tỷ giá và cán cân thương mại ..........16
2.3.1. Lý thuyết hiệu ứng co giãn xuất nhập khẩu và điều kiện Marshall –
Lerner 16
2.3.2. Lý thuyết lực hấp dẫn trong thương mại quốc tế .............................18
2.3.3. Lý thuyết tác động của tỷ giá đến xuất nhập khẩu ...........................19
2.3.4. Lý thuyết về độ co giãn, hiệu ứng tuyến J ........................................20
2.4. Nghiên cứu thực nghiệm mối quan hệ giữa tỷ giá và cán cân thương mại
trên thế giới .......................................................................................................24
2.4.1. Công trình nghiên cứu quốc tế .........................................................24
2.4.2. Công trình nghiên cứu trong nước ...................................................28
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2.....................................................................................31
CHƯƠNG 3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .............................................32
3.1. Mô hình nghiên cứu và các giả thiết.......................................................32
3.1.1. Mô hình nghiên cứu..........................................................................32
3.1.2. Đo lường các biến số và giả thiết nghiên cứu..................................34
3.2. Dữ liệu nghiên cứu và phương pháp xử lý số liệu..................................37
3.2.1. Dữ liệu nghiên cứu ...........................................................................37
3.2.2. Phân tích và xử lý số liệu..................................................................38
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3.....................................................................................40
CHƯƠNG 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU..........................................................41
4.1. Tình hình xuất nhập khẩu và cán cân thương mại Việt Nam giai đoạn 1999
- 2018 ................................................................................................................41
4.1.1. Tình hình xuất nhập khẩu của Việt Nam giai đoạn 1999 - 2018 .....41
vii
4.1.2. Diễn biến cán cân thương mại của Việt Nam giai đoạn 1999-201843
4.2. Tỷ giá hối đoái và chính sách tỷ giá tác động đến cán cân thương mại của
Việt Nam giai đoạn 1999 - 2018.......................................................................46
4.3. Kết quả phân tích mối quan hệ tỷ giá hối đoái và cán cân thương mại của
Việt Nam giai đoạn 1999-2018.........................................................................50
4.3.1. Kiểm định nghiệm đơn vị (ADF) ......................................................50
4.3.2. Kiểm định đồng liên kết Cointegrated Test của Johansen (1991) ...51
4.3.3. Kiểm định độ trễ phù hợp đối với mô hình VECM...........................51
4.3.4. Kiểm định quan hệ nhân quả (Granger causibility).........................52
4.3.5. Kiểm định phân rã phương sai.........................................................52
4.3.6. Phân tích mô hình VECM mối quan hệ giữa tỷ giá hối đoái và cán
cân thương mại Việt Nam..............................................................................53
KẾT LUẬN CHƯƠNG 4.....................................................................................60
CHƯƠNG 5 KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH .................................61
5.1. Định hướng chính sách tỷ giá Việt Nam thời gian tới............................61
5.2. Giải pháp hoàn thiện chính sách tỷ giá hối đoái nhằm cải thiện cán cân
thương mại của Việt Nam.................................................................................62
5.2.1. Giải pháp đối với chính sách tỷ giá..................................................62
5.2.2. Giải pháp đối với thu nhập quốc dân thực tế nội địa và nước ngoài
63
KẾT LUẬN CHƯƠNG 5.....................................................................................67
TÀI LIỆU THAM KHẢO....................................................................................68
PHỤ LỤC KẾT QUẢ XỬ LÝ SỐ LIỆU.............................................................74