Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam
Tác động của trách nhiệm xã hội nội bộ đến cam kết của nhân viên
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
--------∞0∞--------
PHẠM TRẦN TUẤN LINH
TÁC ĐỘNG CỦA TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI NỘI BỘ
ĐẾN CAM KẾT CỦA NHÂN VIÊN:
NGHIÊN CỨU TẠI CÁC CHUỖI BÁN LẺ
KHU VỰC PHÍA NAM
LUẬN VĂN THẠC SĨ
QUẢN TRỊ KINH DOANH
TP. HỒ CHÍ MINH, NĂM 2021
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
--------∞0∞--------
PHẠM TRẦN TUẤN LINH
TÁC ĐỘNG CỦA TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI NỘI BỘ
ĐẾN CAM KẾT CỦA NHÂN VIÊN:
NGHIÊN CỨU TẠI CÁC CHUỖI BÁN LẺ
KHU VỰC PHÍA NAM
Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh
Mã số chuyên ngành: 8 34 01 01
LUẬN VĂN THẠC SĨ
QUẢN TRỊ KINH DOANH
Giảng viên hướng dẫn : TS. VÂN THỊ HỒNG LOAN
TP. HỒ CHÍ MINH, NĂM 2021
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
KHOA ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC
GIẤY XÁC NHẬN
Tôi tên là: Phạm Trần Tuấn Linh
Ngày sinh: 03/09/1986 Nơi sinh: An Giang
Chuyên ngành: Quản Trị Kinh Doanh Mã học viên: 1783401020060
Tôi đồng ý cung cấp toàn văn thông tin luận án/ luận văn tốt nghiệp hợp lệ về bản quyền
cho Thư viện trường đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh. Thư viện trường đại học Mở
Thành phố Hồ Chí Minh sẽ kết nối toàn văn thông tin luận án/ luận văn tốt nghiệp vào hệ
thống thông tin khoa học của Sở Khoa học và Công nghệ Thành phố Hồ Chí Minh.
Ký tên
Phạm Trần Tuấn Linh
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
Ý KIẾN CHO PHÉP BẢO VỆ LUẬN VĂN THẠC SĨ
CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN
Giảng viên hướng dẫn: TS. Vân Thị Hồng Loan
Học viên thực hiện: Phạm Trần Tuấn Linh Lớp: MBA17A
Ngày sinh: 03/09/1986 Nơi sinh: An Giang
Tên đề tài: Tác động của trách nhiệm xã hội nội bộ đến cam kết của nhân viên: nghiên
cứu tại các chuỗi bán lẻ khu vực phía Nam.
Ý kiến của giáo viên hướng dẫn về việc cho phép học viên Phạm Trần Tuấn Linh được bảo
vệ luận văn trước Hội đồng: Đồng ý cho bảo vệ trước Hội đồng
Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 09 tháng 09 năm 2021
Người nhận xét
TS. Vân Thị Hồng Loan
i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi cam đoan rằng luận văn “Tác động của trách nhiệm xã hội nội bộ đến
cam kết của nhân viên: nghiên cứu tại các chuỗi bán lẻ khu vực phía Nam” là do
chính tôi nghiên cứu và thực hiện dưới sự hướng dẫn của Tiến sĩ Vân Thị Hồng Loan.
Ngoại trừ những tài liệu tham khảo sử dụng trong luận văn này được trích dẫn,
tôi cam kết rằng tất cả nội dung trong luận văn chưa được công bố hoặc được sử dụng
để nhận bằng cấp ở những nơi khác.
Không có bất kỳ nghiên cứu hoặc công trình khoa học của người khác được sử
dụng trong luận văn này mà không được trích dẫn đúng theo quy định.
Luận văn này chưa bao giờ được nộp để nhận bất kì bằng cấp nào tại các cơ sở
đào tạo, trường đại học khác.
An Giang, năm 2021
Tác giả
PHẠM TRẦN TUẤN LINH
ii
LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành đề tài nghiên cứu “Tác động của trách nhiệm xã hội nội bộ
đến cam kết của nhân viên: nghiên cứu tại các chuỗi bán lẻ khu vực phía Nam"
ngoài sự nỗ lực của bản thân, tôi rất biết ơn sự hướng dẫn và hỗ trợ nhiệt tình của
giảng viên hướng dẫn và sự hỗ trợ của Khoa Sau đại họctrường đại học Mở Thành
Phố Hồ Chí Minh.
Đầu tiên, tôi chân thành cảm ơn TS. Vân Thị Hồng Loan luôn nhiệt tình
hướng dẫn, hỗ trợ tôi trong suốt quá trình nghiên cứu thực hiện luận văn này. Những
sự hướng dẫn, góp ý và chỉnh sửa của Cô đã truyền đạt và bổ sung thêm cho tôi nhiều
kiến thức quý báu, hoàn thiện luận văn và giá trị hơn.
Ngoài ra, tôi cũng xin chân thành cảm ơn sự hỗ trợ của các chuỗi bán lẻ tại khu
vực phía nam và bạn bè lớp MBA17A đã dành thời gian đóng góp ý kiến, hỗ trợ thực
hiện bảng câu hỏi khảo sát. Đây là cơ sở dữ liệu rất quan trọng và có ý nghĩa thực
tiễn giúp tôi hoàn thành nghiên cứu của mình.
Tôi cảm ơn ba mẹ và người thân đã luôn ủng hộ và khích lệ tôi hoàn thành
nghiên cứu này.
An Giang, năm 2021
iii
TÓM TẮT
Luận văn này được thực hiện nhằm nghiên cứu về tác động trách nhiệm xã hội
nội bộ đến cam kết với tổ chức thông qua niềm tin vào tổ chức của nhân viên tại các
chuỗi bán lẻ trong khu vực phía nam. Từ đó, tác giả đề xuất các hàm ý quản trị nhằm
giúp các chuỗi bán lẻ thực hiện tốt trách nhiệm xã hội nội bộ để nâng cao mức độ
cam kết với tổ chức của nhân viên.
Dựa trên cơ sở lý thuyết và các mô hình nghiên cứu trước tác giả xây dựng mô
hình nghiên cứu với 10 giả thuyết. Nghiên cứu định tính được thực hiện bằng phương
pháp thảo luận nhóm với 5 chuyên gia là lãnh đạo trong lĩnh vực kinh doanh chuỗi
bán lẻ, có kiến thức và khả năng xây dựng, triển khai trách nhiệm xã hội nội bộ tại tổ
chức. Nội dung thảo luận bao gồm các câu hỏi về mối quan hệ giữa trách nhiệm xã
hội nội bộ, niềm tin vào tổ chức và cam kết với tổ chức của nhân viên tại các chuỗi
bán lẻ tại khu vực phía nam, điều chỉnh từ ngữ của 48 biến quan sát kế thừa từ các
nghiên cứu trước để đảm bảo các khái niệm đều được đo lường phù hợp với đặc điểm
tại các chuỗi bán lẻ trong khu vực phía nam. Nghiên cứu định lượng được thực hiện
bằng phương pháp khảo sát trực tiếp và trực tuyến. Kết quả thu về 338 phiếu trả lời
hợp lệ. Nghiên cứu này sử dụng các công cụ phân tích dữ liệu như thống kê mô tả,
kiểm định thang đo, phân tích EFA, kiểm định CFA, kiểm định mô hình lý thuyết
SEM bằng chương trình phân tích dữ liệu SPSS 20 và AMOS 24.
Kết quả nghiên cứu cho thấy tất cả các giả thuyết của mô hình nghiên cứu đều
được chấp nhận. Các yếu tố của trách nhiệm xã hội nội bộ tác động cùng chiều đến
niềm tin vào tổ chức, niềm tin vào tổ chức tác động cùng chiều đến cam kết với tổ
chức của nhân viên tại các chuỗi bán lẻ với kết quả khác biệt với các nghiên cứu
trước. Mô hình nghiên cứu cũng khác biệt hoàn toàn so với các nghiên cứu trước
trong cùng lĩnh vực trách nhiệm xã hội nội bộ.
iv
ABSTRACT
This thesis is conducted to study the impact of internal social responsibility on
employee commitment through employees' organizational trust in retail chains in the
southern region.
From there, the author proposes managerial implications to help retail chains
perform their internal social responsibility well to improve the level of employee
commitment to the organization. Based on the theoretical basis and previous research
models, the author built a research model with 10 hypotheses. Qualitative research
was conducted by group discussion method with 5 experts who are leaders of retail
chain business, have knowledge and ability to build and implement internal social
responsibility in the organization. Discussion included questions about the
relationship between internal social responsibility, organizational trust and employee
commitment to the organization at retail chains in the southern region, adjusting the
wording of 48 observed variables inherited from previous studies to ensure that all
concepts are measured following the characteristics of retail chains in the southern
region. Quantitative research is carried out by face-to-face and online survey
methods. As a result, 338 valid answer sheets were obtained. This study uses data
analysis tools such as descriptive statistics, scale test, EFA analysis, CFA test, SEM
theoretical model test by data analysis program SPSS 20 and AMOS 24.
Research results show that all hypotheses of the research model are accepted.
The elements of internal social responsibility have a positive impact on trust in the
organization, trust in the organization has a positive effect on the commitment to the
organization of employees at retail chains with different results from those of the
organization previous studies. The research model is also completely different from
previous studies in the same field of internal social responsibility.
v
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN................................................................................................i
LỜI CẢM ƠN.................................................................................................... ii
TÓM TẮT ........................................................................................................ iii
ABSTRACT ......................................................................................................iv
MỤC LỤC..........................................................................................................v
DANH MỤC HÌNH VÀ ĐỒ THỊ ......................................................................ix
DANH MỤC BẢNG...........................................................................................x
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT.............................................................................xi
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU..................................1
1.1. Lý do chọn đề tài......................................................................................1
1.2. Mục tiêu nghiên cứu .................................................................................3
1.3. Câu hỏi nghiên cứu...................................................................................3
1.4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.............................................................3
1.5. Phương pháp nghiên cứu ..........................................................................4
1.6. Ý nghĩa nghiên cứu...................................................................................4
1.7. Kết cấu nội dung của luận văn ..................................................................5
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU ..................6
2.1. Cơ sở lý thuyết .........................................................................................6
2.1.1. Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp ................................................6
2.1.2. Lý thuyết các bên liên quan................................................................7
2.1.3. Trách nhiệm xã hội nội bộ của doanh nghiệp .....................................7
2.1.4. Niềm tin vào tổ chức........................................................................13
2.1.4.1. Định nghĩa niềm tin vào tổ chức....................................................13
2.1.4.2. Các thành phần của niềm tin vào tổ chức.......................................15
2.1.5. Cam kết tổ chức ...............................................................................15
2.1.5.1. Khái niệm cam kết tổ chức............................................................15
2.1.5.2. Các thành phần của cam kết tổ chức..............................................16
2.2. Các mô hình nghiên cứu trước ...................................................................17
vi
2.2.1. Nghiên cứu của Lee và cộng sự (2013)................................................17
2.2.2. Nghiên cứu của Al-Bdour và Altarawneh (2012).................................18
2.2.3. Nghiên cứu của Al-bdour, Ali, Ellisha Nasruddin và Soh Keng Lin
(2010).....................................................................................................20
2.2.4. Nghiên cứu của Nguyễn Ngọc Thắng và Yves Fassin (2017)...............21
2.2.5. Nghiên cứu của Mirza và Redzuan (2012) ...........................................21
2.2.6. Nghiên cứu của Tsourvakas và Yfantidou (2018) ................................22
2.2.7. Nghiên cứu của Hoàng Thị Phương Thảo và Huỳnh Long Hồ (2015)..23
2.3. Bảng tóm tắt các nghiên cứu trước .............................................................24
2.4. Các giả thuyết nghiên cứu ..........................................................................26
2.4.1. TNXH nội bộ tác động đến niềm tin vào tổ chức của nhân viên...........26
2.4.2. Niềm tin vào tổ chức tác động đến cam kết của nhân viên ...................27
2.5. Mô hình nghiên cứu đề xuất.......................................................................29
2.6. Tóm tắt chương 2.......................................................................................30
CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ...............................................32
3.1. Quy trình nghiên cứu.................................................................................32
3.2. Phương pháp nghiên cứu............................................................................33
3.2.1. Nghiên cứu định tính........................................................................33
3.2.1.1. Xác định kỹ thuật định tính phù hợp .........................................33
3.2.1.2. Quy mô mẫu .............................................................................33
3.2.1.3. Phương pháp chọn mẫu.............................................................33
3.2.1.4. Công cụ khảo sát.......................................................................35
3.2.2. Nghiên cứu định lượng.....................................................................43
3.2.2.1. Xác định kỹ thuật định lượng phù hợp ......................................43
3.2.2.2. Kích thước mẫu.............................................................................44
3.2.2.3. Phương pháp chọn mẫu:............................................................45
3.2.2.4. Phương pháp tiếp cận................................................................45
3.2.2.5. Công cụ khảo sát.......................................................................45
3.2.2.6. Phương pháp xử lí số liệu..........................................................45
vii
3.3. Tóm tắt chương 3: ..................................................................................46
CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU..........................................................47
4.1. Mô tả kết quả nghiên cứu........................................................................47
4.1.1. Phân tích thống kê mô tả thông tin nhân khẩu học............................48
4.1.2. Thống kê mô tả các biến nghiên cứu định lượng ..............................48
4.2. Kiểm định độ tin cậy- Cronbach’s Alpha................................................54
4.3. Phân tích nhân tố EFA............................................................................57
4.4. Phân tích nhân tố khẳng định CFA .........................................................62
4.4.1. Kết quả kiểm định mức độ phù hợp của mô hình .............................64
4.4.2. Hệ số tin cậy tổng hợp và phương sai trích.......................................68
4.4.3. Kiểm định tính phân biệt của các khái niệm.....................................69
4.5. Kiểm định mô hình cấu trúc tuyến tính SEM ..........................................70
4.6. Kết quả nghiên cứu.................................................................................76
4.7. Thảo luận kết quả ...................................................................................76
4.7.1. Mối quan hệ giữa Trách nhiệm xã hội nội bộ và niềm tin vào tổ chức
.........................................................................................................77
4.7.2. Mối quan hệ giữa Niềm tin vào tổ chức và Cam kết tổ chức.............79
4.8. Tóm tắt chương 4 ...................................................................................80
CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý QUẢN TRỊ.........................................81
5.1. Kết luận nghiên cứu................................................................................81
5.2. Hàm ý quản trị........................................................................................82
5.2.1. An toàn và sức khỏe.........................................................................82
5.2.2. Cân bằng giữa công việc và cuộc sống.............................................83
5.2.3. Đào tạo và phát triển ........................................................................83
5.2.4. Quan hệ lao động .............................................................................84
5.2.5. Đối thoại xã hội................................................................................85
5.2.6. Quyền con người.............................................................................85
5.2.7. Bình đẳng và đa dạng.......................................................................86
5.3. Hạn chế của đề tài...................................................................................86
viii
PHỤ LỤC 1: DÀN BÀI THẢO LUẬN ĐỊNH TÍNH........................................98
PHỤ LỤC 2 : BẢNG THANG ĐO GỐC........................................................108
PHỤ LỤC 3: KẾT QUẢ THẢO LUẬN VỚI CHUYÊN GIA LẦN 1 .............114
PHỤ LỤC 4: KẾT QUẢ THẢO LUẬN VỚI CHUYÊN GIA LẦN 2 .............120
PHỤ LỤC 5: BẢNG KHẢO SÁT CHÍNH THỨC..........................................123
PHỤ LỤC 6: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU........................................................128
ix
DANH MỤC HÌNH VÀ ĐỒ THỊ
Hình 2.1: Mô hình nghiên cứu của Lee và cộng sự (2012).................................... 18
Hình 2.2: Mô hình nghiên cứu của Al-Bdour và Altarawneh (2012)..................... 19
Hình 2.3: Mô hình nghiên cứu của Al-bdour, Ali Ellisha Nasruddin., và Soh Keng
Lin (2010) ............................................................................................................ 20
Hình 2.4: Mô hình nghiên cứu của Thang và Fassin (2017).................................. 21
Hình 2.5: Mô hình nghiên cứu của Mirza và Redzuan (2012)............................... 22
Hình 2.6: Mô hình nghiên cứu của Tsourvakas và Yfantidou (2018) .................... 23
Hình 2.7: Mô hình nghiên cứu của Hoàng Thị Phương Thảo và Huỳnh Long Hồ
(2015)................................................................................................................... 24
Hình 2.8: Mô hình nghiên cứu đề xuất.................................................................. 28
Hình 3.1: Quy trình nghiên cứu ............................................................................ 30
Hình 4.1: CFA tới hạn của mô hình đo lường ....................................................... 67
Hình 4.2: Mô hình cấu trúc SEM.......................................................................... 74
Hình 4.3: Mô hình nghiên cứu chính thức............................................................. 79
x
DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1: Tóm tắt các công trình nghiên cứu liên quan .............................................24
Bảng 2.2: Giả thuyết nghiên cứu ...............................................................................28
Bảng 3.1: Bảng thang đo nghiên cứu sau khi điều chỉnh............................................34
Bảng 4.1: Danh sách công ty có nhân viên là đối tượng khảo sát...............................45
Bảng 4.2: Đặc điểm nhân khẩu học mẫu khảo sát......................................................46
Bảng 4.3: Kết quả thống kê mô tả của các biến quan sát............................................46
Bảng 4.4: Kết quả phân tích độ tin cậy của các thang đo ..........................................53
Bảng 4.5: Kết quả kiểm định KMO và Bartlett's .......................................................56
Bảng 4.6: Ma trận nhân tố sau khi xoay ....................................................................57
Bảng 4.7: Hệ số hồi quy chưa chuẩn hóa ..................................................................65
Bảng 4.8: Trọng số hồi quy đã chuẩn hóa ..................................................................68
Bảng 4.9: Kết quả hệ số tin cậy tổng hợp và phương sai trích....................................69
Bảng 4.10. Bảng kiểm định độ giá trị phân biệt .........................................................69
Bảng 4.11. Trọng số hồi quy chưa chuẩn hóa ............................................................72
Bảng 4.12. Trọng số hồi quy đã chuẩn hóa ................................................................ 72
Bảng 4.13: Tổng hợp kết quả kiểm định mô hình cấu trúc tuyến tính SEM................ 75
xi
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
Ký hiệu Tên tiếng Anh Tên tiếng Việt
AMOS Analysis of a Moment
Structures
Phần mềm xử lý thống kê
CFA Confirmatory factor analysis Phân tích nhân tố khẳng định
DN Doanh nghiệp
EFA Exploratory Factor Analysis Phân tích nhân tố khám phá
KMO Kaiser Mayer Olkin
SEM Structural Equation Modeling Mô hình cấu trúc tuyến tính
Sig Significance level Mức ý nghĩa
SPSS Statistical Package for the
Social Sciences
Phần mềm xử lý thống kê
Std.Dev Standard Deviation Độ lệch chuẩn
TNXH Trách nhiệm xã hội
TNXHDN Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp
CSR Corporate Social
Responsibilities
Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp
VIF Variance Inflation Factor Hệ số phóng đại phương sai