Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Tác động của toàn cầu hóa đến tăng trưởng kinh tế các quốc gia đang phát triển khu vực Châu Á
PREMIUM
Số trang
79
Kích thước
1.0 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1424

Tác động của toàn cầu hóa đến tăng trưởng kinh tế các quốc gia đang phát triển khu vực Châu Á

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

i

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

________________

NGUYỄN THỊ THANH HẰNG

TÁC ĐỘNG CỦA TOÀN CẦU HÓA ĐẾN TĂNG TRƯỞNG

KINH TẾ CÁC QUỐC GIA ĐANG PHÁT TRIỂN

KHU VỰC CHÂU Á

LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ HỌC

TP. Hồ Chí Minh, Năm 2019

ii

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

________________

NGUYỄN THỊ THANH HẰNG

TÁC ĐỘNG CỦA TOÀN CẦU HÓA ĐẾN TĂNG TRƯỞNG

KINH TẾ CÁC QUỐC GIA ĐANG PHÁT TRIỂN

KHU VỰC CHÂU Á

Chuyên ngành : Kinh tế học

Mã số chuyên ngành: 60 03 01 01

LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ HỌC

Người hướng dẫn khoa học:

TS. Lê Thái Thường Quân

TP. Hồ Chí Minh, Năm 2019

i

PHẦN CAM ĐOAN

Tôi cam đoan rằng luận văn “Tác động của toàn cầu hóa đến tăng trưởng kinh tế

các quốc gia đang phát triển khu vực Châu Á” là bài nghiên cứu của chính tôi.

Ngoại trừ những tài liệu tham khảo được trích dẫn trong luận văn này, tôi cam

đoan rằng toàn bộ hay những phần nhỏ của luận văn này chưa từng được công bố hoặc

được sử dụng để nhận bằng ở những nơi khác.

Không có sản phẩm/nghiên cứu nào của người khác được sử dụng trong luận văn

mà không được trích dẫn theo đúng quy định.

Luận văn này chưa bao giờ được nộp để nhận bất kỳ bằng cấp nào tại các trường

Đại học hoặc cơ sơ đào tạo khác.

TP. Hồ Chí Minh, Năm 2019

Người thực hiện đề tài

Nguyễn Thị Thanh Hằng

ii

PHẦN CẢM ƠN

Để có được cách tiếp cận vấn đề một cách hợp lý và hoàn thành được nghiên cứu “

Tác động của toàn cầu hóa đến tăng trưởng kinh tế các quốc gia đang phát triển khu

vực Châu Á”. Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy Lê Thái Thường Quân – người

đã trực tiếp hướng dẫn, góp ý cho Tôi trong suốt quá trình thực hiện để hoàn thành

luận văn này.

Xin chân thành gửi lời cảm ơn đến quý thầy, cô công tác tại Thư viện trường Đại

học Mở TP. Hồ Chí Minh đã cung cấp những tài liệu tham khảo để tôi có thêm thông

tin hoàn thành luận văn này.

Và cuối cùng tôi xin chân thành cảm ơn tất cả những người thân trong gia đình,

bạn bè và đồng nghiệp đã tận tình hỗ trợ, góp ý và động viên tôi trong suốt thời gian

học tập và nghiên cứu.

Xin trân trọng cảm ơn !

TP. Hồ Chí Minh, Năm 2019

Người thực hiện đề tài

Nguyễn Thị Thanh Hằng

iii

PHẦN TÓM TẮT

Nghiên cứu “Tác động của toàn cầu hóa đến tăng trưởng kinh tế các quốc

gia đang phát triển khu vực Châu Á” được thực hiện. Nghiên cứu sử dụng dữ liệu

bảng với 450 quan sát. Nghiên cứu này sử dụng phân tích dữ liệu bảng nhằm mục đích

kiểm tra tác động toàn cầu hóa đến tăng trưởng các nước đang phát triển trong khu

vực Châu Á giai đoạn năm 2000 đến 2014.

Kết quả phân tích cho thấy tăng trưởng kinh tế các nước đang phát triển khu

vực Châu Á chịu tác động dương từ các yếu tố: chỉ số toàn cầu hóa kinh tế, chỉ số toàn

cầu chính trị, chỉ số toàn cầu xã hội, tỉ lệ đầu tư, tỷ lệ lạm phát và vốn con người. Tỉ

lệ lao động và tốc độ tăng dân số tác động xấu đến tăng trưởng kinh tế. Tuy nhiên

không thấy bằng chứng về chi tiêu chính phủ có tác động đến tăng trưởng kinh tế các

quốc gia.

iv

MỤC LỤC

PHẦN CAM ĐOAN........................................................................................................i

PHẦN CẢM ƠN ............................................................................................................ii

PHẦN TÓM TẮT..........................................................................................................iii

MỤC LỤC.....................................................................................................................iv

DANH MỤC BẢNG .....................................................................................................vi

DANH MỤC HÌNH......................................................................................................vii

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT......................................................................................viii

CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU .............................................................................................1

1.1 Đặt vấn đề và lý do nghiên cứu.............................................................................1

1.2 Mục tiêu nghiên cứu..............................................................................................2

1.3 Câu hỏi nghiên cứu ...............................................................................................3

1.4 Giới hạn và phạm vi nghiên cứu ...........................................................................3

1.5 Ý nghĩa nghiên cứu ...............................................................................................3

1.6. Kết cấu của luận văn ............................................................................................4

CHƯƠNG 2 CÓ SỞ LÝ THUYẾT VÀ NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ........................6

2.1 Toàn cầu hóa .........................................................................................................6

2.1.1 Khái niệm Toàn cầu hóa .................................................................................6

2.1.2 Nguyên nhân, biểu hiện toàn cầu hóa và xu hướng toàn cầu hóa ..................7

2.1.3 Tác động và ảnh hưởng của toàn cầu hóa.......................................................8

2.2. Tăng trưởng kinh tế..............................................................................................9

2.2.1. Khái niệm.......................................................................................................9

2.2.2. Đo lường tăng trưởng kinh tế ........................................................................9

2.3 Toàn cầu hóa và tăng trưởng kinh tế...................................................................11

2.3.1. Hoạt động thương mại quốc tế và tăng trưởng kinh tế ................................11

2.3.2. Hội nhập tài chính và tăng trưởng kinh tế ...................................................16

2.3.3. Dòng chảy lao động quốc tế và tăng trưởng kinh tế....................................17

2.4. Các mô hình về tăng trưởng...............................................................................18

2.4.1. Mô hình tăng trưởng Solow.........................................................................18

v

2.4.2. Mô hình về tăng trưởng nội sinh .................................................................19

2.4.3. Mô hình về tăng trưởng theo Harrod Domar...............................................20

2.5. Tổng quan về nghiên cứu trước .........................................................................21

CHƯƠNG 3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU...........................................................26

3.1. Phương pháp nghiên cứu....................................................................................26

3.2. Mô hình nghiên cứu ...........................................................................................26

3.2.1 Mô hình về hồi quy dữ liệu bảng..................................................................26

3.2.2. Mô hình nghiên cứu đề xuất ........................................................................29

3.3 Dữ liệu nghiên cứu.............................................................................................34

CHƯƠNG 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CƯU .....................................................................38

4.1 Tổng quan về các nước đang phát triển Châu Á.................................................38

4.2 Đặc điểm dữ liệu nghiên cứu ..............................................................................41

4.3 Tương quan giữa các biến...................................................................................41

4.4 Lựa chọn giữa các mô hình và phương pháp ước lượng phù hợp ......................45

4.5 Kết quả mô hình những tác động cố định (Fixed effect) sau khi đã khắc phục

hiện tượng phương sai sai số thay đổi và tự tương quan. .........................................47

CHƯƠNG 5 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ .........................................................54

5.1 Kết Luận..............................................................................................................54

5.2 Khuyến Nghị .......................................................................................................57

5.3 Hạn chế của đề tài ...............................................................................................58

TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................................................60

PHỤ LỤC .....................................................................................................................64

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!