Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Tác động của tính cách cá nhân đến sự tích cực trong công việc của nhân viên các công ty phầm mềm tại Thành Phố Hồ Chí Minh
PREMIUM
Số trang
122
Kích thước
2.1 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1720

Tác động của tính cách cá nhân đến sự tích cực trong công việc của nhân viên các công ty phầm mềm tại Thành Phố Hồ Chí Minh

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

-----  -----

NGUYỄN TRỌNG TÍN

TÁC ĐỘNG CỦA TÍNH CÁCH CÁ NHÂN

ĐẾN SỰ TÍCH CỰC TRONG CÔNG VIỆC

CỦA NHÂN VIÊN CÁC CÔNG TY PHẦN MỀM

TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH

TP. Hồ Chí Minh, 2015

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

-----  -----

NGUYỄN TRỌNG TÍN

TÁC ĐỘNG CỦA TÍNH CÁCH CÁ NHÂN

ĐẾN SỰ TÍCH CỰC TRONG CÔNG VIỆC

CỦA NHÂN VIÊN CÁC CÔNG TY PHẦN MỀM

TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh

Mã ngành: 60340102

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH

Người hướng dẫn khoa học:

TS. NGUYỄN THẾ KHẢI

TP. Hồ Chí Minh, 2015

i

LỜI CAM ĐOAN

Tôi cam đoan rằng luận văn “Tác động của tích cách cá nhân đến sự tích cực trong

công việc của nhân viên các công ty phần mềm tại thành phố Hồ Chí Minh” là bài nghiên

cứu của chính tôi.

Ngoại trừ những tài liệu tham khảo được trích dẫn trong luận văn này, tôi cam

đoan rằng toàn phần hay những phần nhỏ của luận văn này chưa từng được công bố hoặc

được sử dụng để nhận bằng cấp ở những nơi khác.

Không có sản phẩm hay nghiên cứu nào của người khác được sử dụng trong luận

văn này mà không được trích dẫn theo đúng qui định.

Luận văn này chưa bao giờ được nộp để nhận bất kỳ bằng cấp nào tại các trường

đại học hoặc cơ sở đào tạo khác.

Thành phố Hồ Chí Minh, 2015

Nguyễn Trọng Tín

ii

LỜI CẢM ƠN

Sau thời gian học tập và nghiên cứu tôi đã hoàn thành đề tài “Tác động của tích

cách cá nhân đến sự tích cực trong công việc của nhân viên các công ty phần mềm tại

thành phố Hồ Chí Minh”. Trong suốt quá trình thực hiện, tôi đã nhận được sự hướng dẫn

và hỗ trợ nhiệt tình từ quý thầy cô, bạn bè, và người thân.

Tôi xin trân trọng cảm ơn Khoa đào tạo sau đại học, quý thầy cô trường đại học

Mở thành phố Hồ Chí Minh đã truyền đạt cho tôi những kiến thức nền tảng cho luận văn

này.

Tôi xin chân thành cảm ơn người hướng dẫn khoa học của tôi - Tiến sĩ Nguyễn

Thế Khải đã tận tình hướng dẫn để tôi hoàn thành luận văn.

Tôi xin cảm ơn những người bạn, đồng nghiệp trong các công ty phần mềm đã

nhiệt tình giúp đỡ tôi trong quá trình thu thập dữ liệu cho luận văn.

Cuối cùng, tôi xin cảm ơn gia đình, bạn bè, những người đã cho tôi những lời

khuyên và giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện luận văn.

Trong quá trình thực hiện, mặc dù đã trao đổi, tiếp thu những ý kiến, đóng góp

của quý thầy cô, đồng nghiệp, bạn bè, tham khảo nhiều tài liệu, nghiên cứu khác để hoàn

thành luận văn, song không thể tránh khỏi những sai sót. Rất mong nhận được những

đóng góp, phản hồi từ quý thầy cô, bạn bè.

iii

TÓM TẮT LUẬN VĂN

Luận văn “Tác động của tích cách cá nhân đến sự tích cực trong công việc của

nhân viên các công ty phần mềm tại thành phố Hồ Chí Minh” nhằm phân tích tác động

của các đặc điểm tính cách cá nhân đến sự tích cực trong công việc của nhân viên các

công ty phần mềm trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh. Từ đó đề xuất các kiến nghị

nhằm giúp các nhà quản trị trong việc tuyển dụng, đào tạo, cũng như cải thiện mức độ

tích cực trong công việc của nhân viên tại các công ty phần mềm trên địa bàn thành phố

Hồ Chí Minh.

Nghiên cứu được thực hiện qua hai giai đoạn: nghiên cứu sơ bộ và nghiên cứu

chính thức. Nghiên cứu sơ bộ được thực hiện thông qua phương pháp định tính. Kỹ thuật

thảo luận nhóm được sử dụng trong nghiên cứu này nhằm giúp phát hiện các vấn đề liên

quan đến đề tài nghiên cứu, là căn cứ quan trọng để đưa ra mô hình nghiên cứu. Nghiên

cứu chính thức được thực hiện bằng phương pháp định lượng: phỏng vấn các nhân viên

đang làm việc tại các công phần mềm trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh bằng phương

pháp chọn mẫu thuận tiện với kích thước mẫu hợp lệ là 336, dữ liệu thu thập được tiến

hành phân tích thống kê mô tả và phân tích hồi qui tuyến tính đa biến.

Nghiên cứu sử dụng mô hình năm nhân tố lớn (Big-Five Model) để đo lường các

đặc điểm tính cách cá nhân của nhân viên. Các đặc điểm này bao gồm Bất ổn tâm lý,

Hướng ngoại, Sẵn sàng trải nghiệm, Dễ chịu, và Tận tâm. Sự tích cực trong công việc

trong nghiên cứu này được đo lường dự trên thang đo của Kanungo (1982b).

Kết quả nghiên cứu cho thấy có bốn đặc điểm tính cách của nhân viên có tác động

đến sự tích cực trong công việc của nhân viên. Trong đó, các đặc điểm Tận tâm, Sẵn

sàng trải nghiệm, và Hướng ngoại có tác động tích cực đến sự tích cực trong công việc,

đặc điểm Bất ổn tâm lý có tác động tiêu cực đến sự tích cực trong công việc của nhân

viên.

Nghiên cứu cũng cho thấy không có sự khác biệt về mức độ tích cực trong công

việc giữa các nhóm: giới tính, độ tuổi, mức thu nhập, và trình độ học vấn của nhân viên.

iv

Dựa trên kết quả khảo sát, nghiên cứu đã đưa ra các kiến nghị cho những nhà

quản lý nhân sự cũng như nhân viên các công ty phần mềm nhằm nâng cao qui trình

tuyển dụng, đào tạo, cũng như sự tích cực trong công việc.

v

MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN .............................................................................................................i

LỜI CẢM ƠN ..................................................................................................................ii

TÓM TẮT LUẬN VĂN ................................................................................................ iii

MỤC LỤC........................................................................................................................v

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ............................................................................. viii

DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU ....................................................................................x

DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH .....................................................................................xi

Chương 1: TỔNG QUAN................................................................................................1

1.1. Lý do nghiên cứu....................................................................................................1

1.2. Sơ lược về ngành công nghiệp phần mềm .............................................................3

1.3. Mục tiêu nghiên cứu ..............................................................................................4

1.4. Câu hỏi nghiên cứu................................................................................................4

1.5. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu .........................................................................5

1.6. Phương pháp nghiên cứu.......................................................................................5

1.7. Ý nghĩa thực tiễn của nghiên cứu ..........................................................................6

1.8. Kết cấu của nghiên cứu .........................................................................................6

Tóm tắt chương 1..........................................................................................................7

Chương 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU .................................8

2.1. Tính cách cá nhân (Personality)............................................................................8

2.2. Sự tích cực trong công việc (Job Involvement) ...................................................14

2.3. Các nghiên cứu liên quan ....................................................................................16

2.4. Mô hình nghiên cứu .............................................................................................18

2.5. Giả thuyết nghiên cứu..........................................................................................19

2.5.1. Bất ổn tâm lý..................................................................................................19

2.5.2. Hướng ngoại..................................................................................................20

2.5.3. Sẵn sàng trải nghiệm.....................................................................................20

2.5.4. Dễ chịu ..........................................................................................................21

vi

2.5.5. Tận tâm..........................................................................................................22

Tóm tắt chương 2........................................................................................................23

Chương 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU................................................................24

3.1. Phương pháp nghiên cứu.....................................................................................24

3.1.1. Nghiên cứu sơ bộ...........................................................................................24

3.1.2. Nghiên cứu chính thức ..................................................................................25

3.2. Qui trình nghiên cứu............................................................................................25

3.3. Mẫu nghiên cứu và phương pháp chọn mẫu .......................................................26

3.4. Phương pháp xử lý số liệu ...................................................................................26

3.5. Xây dựng và mã hóa thang đo .............................................................................28

3.5.1. Thang đo tính cách cá nhân ..........................................................................28

3.5.2. Thang đo sự tích cực trong công việc ...........................................................31

Tóm tắt chương 3........................................................................................................32

Chương 4: PHÂN TÍCH DỮ LIỆU VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU............................33

4.1. Thống kê mẫu nghiên cứu....................................................................................33

4.2. Thông kê mô tả biến dữ liệu định lượng..............................................................34

4.3. Kiểm định độ tin cậy và độ phù hợp của thang đo ..............................................38

4.4. Phân tích nhân tố khám phá ................................................................................40

4.4.1. Thang đo tính cách cá nhân ..........................................................................40

4.4.2. Thang đo sự tích cực trong công việc ...........................................................44

4.5. Phân tích tương quan và hồi qui .........................................................................46

4.5.1. Phân tích tương quan ....................................................................................46

4.5.2. Phân tích hồi qui ...........................................................................................47

4.6. Kiểm định các giả thuyết của mô hình nghiên cứu..............................................49

4.7. Đánh giá mức độ tích cực trong công việc của nhân viên các công ty phần mềm

....................................................................................................................................51

4.8. Kiểm định sự khác biệt theo đặc điểm cá nhân ...................................................52

4.8.1. Kiểm định sự khác biệt theo giới tính............................................................52

4.8.2. Kiểm định sực khác biệt theo độ tuổi ............................................................53

4.8.3. Kiểm định sự khác biệt theo thu nhập ...........................................................54

vii

4.8.4. Kiểm định sự khác biệt theo trình độ học vấn...............................................55

4.9. Thảo luận kết quả nghiên cứu .............................................................................56

4.9.1. Tận tâm..........................................................................................................57

4.9.2. Sẵn sàng trải nghiệm.....................................................................................57

4.9.3. Hướng ngoại..................................................................................................58

4.9.4. Bất ổn tâm lý..................................................................................................58

4.9.5. Dễ chịu ..........................................................................................................58

Tóm tắt chương 4........................................................................................................59

Chương 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .....................................................................60

5.1. Kết luận................................................................................................................60

5.2. Kiến nghị..............................................................................................................60

5.2.1. Đối với người làm công tác nhân sự trong ngành phần mềm.......................61

5.2.2. Đối với nhân viên trong ngành phần mềm....................................................62

5.3. Hạn chế của nghiên cứu và đề xuất hướng nghiên cứu tiếp theo........................63

5.4. Đề xuất hướng nghiên cứu tiếp theo....................................................................64

TÀI LIỆU THAM KHẢO..............................................................................................65

PHỤ LỤC 1: DÀN BÀI THẢO LUẬN NHÓM............................................................72

PHỤ LỤC 2: KẾT QUẢ THẢO LUẬN NHÓM...........................................................75

PHỤ LỤC 3: BẢNG CÂU HỎI GỐC ...........................................................................76

PHỤ LỤC 4: BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT................................................................79

PHỤ LỤC 5: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ......................................................................83

viii

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

Cụm từ Tiếng Anh Tiếng Việt

16PF The Sixteen Personality Factor

Questionnaire

Bảng câu hỏi 16 nhân tố

tính cách

A Agreeableness Dễ chịu

ANOVA Analysis Of Variance Phương pháp phân tích

phương sai

BFI Big Five Inventory Bảng câu hỏi đo lường

năm nhân tố lớn của tính

cách cá nhân

C Conscientiousness Tận tâm

CNTT Công nghệ thông tin

E Extraversion Hướng ngoại

EFA Exploratory Factor Analysis Phân tích nhân tố khám

phá

ITU International Telecommunication

Union

Liên minh Viễn thông

Quốc tế

JI Job Involvement Sự tích cực trong công

việc

KMO Kaiser-Mayer-Olkin Hệ số kiểm định sự phù

hợp của mô hình EFA

N Neuroticism Bất ổn tâm lý

ix

NEO-I Neuroticism-Extraversion-Openness

Inventory

Bảng câu hỏi đo lường các

đặc điểm tính cách cá

nhân: Bất ổn tâm lý,

Hướng ngoại, và Sẵn sàng

trải nghiệm

NEO PI-R Neuroticism-Extraversion-Openness

Personality Inventory--Revised

Bảng câu hỏi đo lường các

đặc điểm tính cách cá

nhân mở rộng

O Openness to experience Sẵn sàng trải nghiệm

OLS Ordinal Least Squares Phương pháp bình phương

nhỏ nhất thông thường

TDA Trait Descriptive Adjectives Cụm tính từ mô tả đặc

điểm tính cách

VIF Variance Inflation Factor Nhân tử phóng đại

phương sai

x

DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU

Bảng 2.1. Tổng hợp các nghiên cứu liên quan.......................................................................... 17

Bảng 2.2. Giả thuyết nghiên cứu .............................................................................................. 22

Bảng 4.1. Đặc điểm mẫu nghiên cứu........................................................................................ 34

Bảng 4.2. Thống kê mô tả biến dữ liệu định lượng .................................................................. 35

Bảng 4.3. Thống kê kiểm định độ tin cậy Cronbach’s Alpha................................................... 39

Bảng 4.4. Hệ số KMO và kiểm định Bartlett............................................................................ 41

Bảng 4.5. Kết quả phân tích nhân tố sau khi xoay.................................................................... 41

Bảng 4.6. Biến mới sau phân tích nhân tố ................................................................................ 43

Bảng 4.7. Hệ số KMO và kiểm định Bartlett............................................................................ 44

Bảng 4.8. Kết quả phân tích nhân tố thang đo sự tích cực trong công việc.............................. 45

Bảng 4.9. Kết quả phân tích tương quan giữa các biến ............................................................ 46

Bảng 4.10. Kết quả phân tích hồi qui ....................................................................................... 47

Bảng 4.11. Kết luận giả thuyết nghiên cứu............................................................................... 50

Bảng 4.12. Mức độ thỏa mãn của nhân viên các công ty phần mềm........................................ 51

Bảng 4.13. Kiểm định sự khác biệt theo giới tính .................................................................... 52

Bảng 4.14. Kiểm định sự khác biệt theo độ tuổi....................................................................... 53

Bảng 4.15 Kiểm định sự khác biệt theo thu nhập..................................................................... 54

Bảng 4.16. Kiểm định sự khác biệt theo trình độ học vấn........................................................ 55

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!