Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Tác động của thuế đến tăng trưởng kinh tế ở khu vực Đông Nam Á
PREMIUM
Số trang
121
Kích thước
1.7 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
986

Tác động của thuế đến tăng trưởng kinh tế ở khu vực Đông Nam Á

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

i

LỜI CAM ĐOAN

Tôi cam đoan rằng, luận văn này “Tác động của thuế đến tăng trưởng kinh tế ở

khu vực Đông Nam Á” là bài nghiên cứu của chính tôi.

Ngoại trừ những tài liệu tham khảo được trích dẫn trong luận văn này, tôi cam

đoan rằng toàn phần hay những phần nhỏ của luận văn này chưa từng được công bố

hoặc được sử dụng để nhận bằng cấp ở những nơi khác.

Không có nghiên cứu, tài liệu nào của những người khác được sử dụng trong luận

văn này mà không được trích dẫn theo đúng quy định.

Luận văn này chưa bao giờ được nộp để nhận bất kỳ bằng cấp nào tại các trường

đại học hoặc cơ sở đào tạo khác.

TP. Hồ Chí Minh, tháng 8 năm 2017

Nguyễn Thị Gương

ii

LỜI CẢM ƠN

Lời đầu tiên, tôi xin gửi lời cảm ơn đến các Thầy, Cô của trường Đại học Mở

thành phố Hồ Chí Minh cũng như các giảng viên thỉnh giảng, những người đã truyền

đạt, trang bị cho tôi những kiến thức quý báu trong suốt thời gian tôi theo học tại

trường.

Đặc biệt, tôi xin chân thành cảm ơn thầy Trần Anh Tuấn, người hướng dẫn khoa

học của luận văn. Thầy đã dành nhiều thời gian, nhiệt tình hướng dẫn, định hướng,

góp ý, chỉnh sửa để tôi hoàn thành tốt luận văn này.

Tôi xin cảm ơn đến gia đình, những người đã hỗ trợ, động viên và tạo mọi điều

kiện để tôi tham gia và hoàn thành khóa học.

Và cuối cùng, tôi muốn cảm ơn những người thân, bạn bè, đồng nghiệp đã tận

tình hỗ trợ, góp ý và động viên tôi trong suốt thời gian học tập và nghiên cứu.

Một lần nữa, tôi xin gửi lời cảm ơn đến toàn thể quý Thầy, Cô, đồng nghiệp, bạn

bè và gia đình.

NGUYỄN THỊ GƯƠNG

iii

TÓM TẮT

Nghiên cứu này được thực hiện để kiểm tra mối tác động của số thu thuế đến tăng

trưởng kinh tế ở khu vực Đông Nam Á trong giai đoạn từ năm 2000 đến năm 2015.

Bằng những kỹ thuật kinh tế lượng và dữ liệu bảng, các phương pháp được dùng là

phương pháp ước lượng hồi quy dữ liệu bảng tĩnh và động (Pools OLS, FEM, REM,

Driscoll và Kraay, D-GMM). Với mẫu nghiên cứu bao gồm 9 nước trong khu vực

Đông Nam Á là Cambodia, Indonesia, Lao, Malaysia, Myanmar, Philippines,

Singapore, Thailand và Vietnam.

Kết quả nghiên cứu cho thấy rằng có sự tác động của số thu thuế đến tăng trưởng

kinh tế tại các quốc gia Đông Nam Á. Cụ thể là số thu thuế có tác động cùng chiều

với tăng trưởng kinh tế, nghĩa là tổng số thu thuế có tác động tích cực đến tăng trưởng

kinh tế tại các nước nghiên cứu.

Hàm ý chính sách từ nghiên cứu này là các nước có số thu thuế còn thấp thì cần

đẩy mạnh hơn những chính sách thuế để khuyến khích các doanh nghiệp trong và

ngoài nước đầu tư nhiều hơn nữa sẽ tạo ra nguồn thu lớn từ lợi nhuận của những

doanh nghiệp này. Để có được số thu cao đòi hỏi chính phủ của các nước cũng cần

có những chính sách phù hợp với nước mình và hòa nhập với các quốc gia trong khu

vực.

iv

MỤC LỤC

Trang

LỜI CAM ĐOAN ..........................................................................................i

LỜI CẢM ƠN ...............................................................................................ii

TÓM TẮT ....................................................................................................iii

DANH MỤC HÌNH VÀ ĐỒ THỊ...............................................................vii

DANH MỤC BẢNG..................................................................................viii

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT.......................................................................ix

CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU…………………………………………….… ..1

1.1. Đặt vấn đề và lý do nghiên cứu.............................................................. 1

1.2. Mục tiêu nghiên cứu............................................................................... 3

1.3. Câu hỏi nghiên cứu ................................................................................ 3

1.4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.......................................................... 3

1.4.1. Đối tượng nghiên cứu ................................................................... 3

1.4.2. Phạm vi nghiên cứu....................................................................... 3

1.5. Phương pháp nghiên cứu........................................................................ 4

1.6. Ý nghĩa của nghiên cứu.......................................................................... 4

1.7. Kết cấu của luận văn .............................................................................. 4

CHƯƠNG II: CƠ SỞ LÝ THUYẾT…………………………………..6

2.1. Tổng quan về thuế……………………………………………………..6

2.1.1. Lý luận chung về thuế…………………………………………..6

2.1.2. Bản chất của thuế .......................................................................... 8

2.1.3. Đặc điểm của thuế....................................................................... 11

2.1.4. Chức năng của thuế..................................................................... 12

2.1.5. Phân loại thuế.............................................................................. 13

2.1.6. Mục đích của thuế ....................................................................... 18

2.2. Lý thuyết về cấu trúc thuế.................................................................... 18

2.2.1. Adam Smith ................................................................................ 18

2.2.2. John Maynard Keynes................................................................. 18

v

2.2.3. Paul A.Samuelson ....................................................................... 19

2.2.4. Arthur Laffer và lý thuyết đường cong Laffer............................ 20

2.2.5. Ramsey (1903 - 1930)................................................................. 21

2.3. Lý thuyết về các biến độc lập trong mô hình....................................... 22

2.4. Lý thuyết về tăng trưởng kinh tế.......................................................... 27

2.5. Tác động của thuế với tăng trưởng kinh tế .......................................... 37

2.6. Các nghiên cứu trước liên quan đến đề tài........................................... 40

2.7. Giả thuyết nghiên cứu .......................................................................... 47

2.8. Mô hình lý thuyết đề xuất .................................................................... 48

Tóm tắt chương 2 ........................................................................................ 48

CHƯƠNG III: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ DỮ LIỆU NGHIÊN

CỨU ............................................................................................................ 50

3.1. Quy trình nghiên cứu ........................................................................... 50

3.2. Phương pháp nghiên cứu...................................................................... 51

3.3. Dữ liệu nghiên cứu......................................................................... 55

4.4. Mô hình nghiên cứu thực nghiệm.................................................. 55

Tóm tắt chương 3 ........................................................................................ 57

CHƯƠNG IV: PHÂN TÍCH KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .......................... 58

4.1. Tổng quan các quốc gia Đông Nam Á................................................. 58

4.2. Thống kê mô tả..................................................................................... 62

4.3. Ma trận tương quan .............................................................................. 64

4.4. Kiểm tra đa cộng tuyến .................................................................. 65

4.5. Đánh giá tác động của thuế đến tăng trưởng kinh tế ..................... 66

4.6. Phân tích kết quả nghiên cứu ......................................................... 72

Tóm tắt chương 4 ........................................................................................ 76

CHƯƠNG V: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.......................................... 77

5.1. Kết luận ................................................................................................ 77

5.2. Hàm ý chính sách……………………………………………………78

5.3. Những hạn chế của luận văn và hướng nghiên cứu tiếp theo .............. 81

vi

TÀI LIỆU THAM KHẢO........................................................................... 82

PHỤ LỤC...................................................................................................... x

Phụ lục 1: Bảng mã quốc gia trong nghiên cứu ............................................ x

Phụ lục 2: Kiểm tra dữ liệu ........................................................................... x

Phụ lục 3: Thống kê mô tả .........................................................................xix

Phụ lục 4: Ma trận tương quan và đa cộng tuyến ......................................xix

Phụ lục 5: Thử nghiệm mô hình với biến lnNSLD....................................xxi

Phụ lục 6: Hồi quy bảng tĩnh OLS, FE và RE .........................................xxvi

Phụ lục 7: Kiểm định Hausman lựa chọn mô hình FE hoặc RE..............xxix

Phụ lục 8: Kiểm định sau hồi quy FE ......................................................xxxi

Phụ lục 9: Hồi quy sửa lỗi Driscoll-Kraay.............................................xxxiv

Phụ lục 10: Hồi quy bảng động D-GMM ............................................... xxxv

vii

DANH MỤC HÌNH VÀ ĐỒ THỊ

Trang

Hình 2.1: Đường đồng sản lượng có dạng chữ L ..................................................... 34

Hình 2.2: Đo lường tăng trưởng của D.Ricardo: Đất đai là giới hạn của sự tăng

trưởng........................................................................................................................ 35

Hình 2.3: Quan hệ cung cầu chịu tác động của thuế ................................................ 37

Hình 2.4: Mô hình chính sách tài khoá mở rộng ...................................................... 38

Hình 2.5: Chính sách tài khoá thu hẹp...................................................................... 39

Hình 2.6: Mô hình kiểm định mối quan hệ 1 chiều.................................................. 48

Hình 2.7: Mô hình đề xuất xem xét tác động của thuế đến tăng trưởng kinh tế ...... 49

Hình 4.1: Tăng trưởng GDP tại 9 nước Đông nam Á (2000-2015) ......................... 60

Hình 4.2: GDP bình quân đầu người tại 9 nước Đông nam Á (2000-2015) ............ 61

Hình 4.3: Doanh thu thuế của 9 nước khu vực Đông Nam Á .................................. 62

viii

DANH MỤC BẢNG

Trang

Bảng 2.1: Tổng hợp kết qủa các nghiên cứu liên quan............................................. 47

Bảng 3.1: Mô tả các biến trong mô hình .................................................................. 57

Bảng 4.1: Tăng trưởng GDP tại 9 nước Đông nam Á (2000-2015)......................... 59

Bảng 4.2: GDP bình quân đầu người tại 9 nước Đông Nam Á................................ 61

Bảng 4.3: Thống kê mô tả các biến trong nghiên cứu .............................................. 63

Bảng 4.4: Ma trận tương quan Spearman ................................................................. 64

Bảng 4.5: Kiểm tra đa cộng tuyến ............................................................................ 65

Bảng 4.6: Kết quả hồi quy với mô hình có và không có biến lnNSLD.................... 66

Bảng 4.7: Kết quả hồi quy mô hình tĩnh với phương pháp OLS, FE và RE ............ 67

Bảng 4.8: Kết quả hồi quy mô hình tĩnh với phương pháp Driscoll và Kraay......... 69

Bảng 4.9: Kết quả hồi quy mô hình động với phương pháp D-GMM ..................... 70

Bảng 4.10: Lựa chọn mô hình phù hợp với độ trễ tối ưu ......................................... 71

Bảng 4.11: Kết quả ước lượng hồi quy..................................................................... 73

Bảng 5.1: Thuế suất thuế TNDN ở các nước Đông Nam Á hiện nay ...................... 80

ix

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

FEM : Fixed Effects Model; Mô hình các ảnh hưởng cố định

GDP : Gross Domestic Product; Tổng sản phẩm quốc nội

GMM : Generalized Method of Moments

GNI : Gross National Product; Tổng thu nhập quốc dân

GNP : Gross National Product; Tổng sản lượng quốc gia

GTGT : Giá trị gia tăng

OECD : Organization for Economic Cooperation and Development; Tổ chức Hợp

tác và Phát triển Kinh tế

OLS : Ordinary Least Squares; Bình phương nhỏ nhất

LSDV : Least-squares dummy variable;

REM : Random Effects Model; Mô hình các ảnh hưởng ngẫu nhiên

PMG : Pooled Mean Group

USD : United States Dollar; Đồng đo la Mỹ

TNCN : Thu nhập cá nhân

TNDN : Thu nhập doanh nghiệp

x

PHỤ LỤC

Phụ lục 1: Bảng mã quốc gia trong nghiên cứu

STT Tên quốc gia

1 Cambodia

2 Indonesia

3 Lao PDR

4 Malaysia

5 Myanmar

6 Philippines

7 Singapore

8 Thailand

9 Vietnam

(Nguồn: World Development Indicators)

Phụ lục 2: Kiểm tra dữ liệu

Vẽ đồ thị scatter kiểm tra Outliers và Missing values cho các biến

. twoway (scatter lnGDP Nam)

0 1 2 3 4

lnGDP

2000 2005 2010 2015

Nam

xi

. twoway (scatter lnTAX Nam)

. twoway (scatter NOCP Nam)

12 14 16 18 20 22

lnTAX

2000 2005 2010 2015

Nam

0

50

100 150 200

NO CP

2000 2005 2010 2015

Nam

xii

. twoway (scatter CHICP Nam)

. twoway (scatter M2 Nam)

10 15 20 25 30 35

CHI CP

2000 2005 2010 2015

Nam

0

50

100 150 M2

2000 2005 2010 2015

Nam

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!
Tác động của thuế đến tăng trưởng kinh tế ở khu vực Đông Nam Á | Siêu Thị PDF