Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Tác động của thực tiễn quản lý nguồn nhân lực đến hiệu suất tổ chức tại các ngân hàng thương mại
PREMIUM
Số trang
154
Kích thước
3.7 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1936

Tác động của thực tiễn quản lý nguồn nhân lực đến hiệu suất tổ chức tại các ngân hàng thương mại

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

----------------------------------------

DƯƠNG HOÀI NGỌC

TÁC ĐỘNG CỦA THỰC TIỄN QUẢN LÝ NGUỒN

NHÂN LỰC ĐẾN HIỆU SUẤT TỔ CHỨC TẠI

CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI: VAI TRÒ

TRUNG GIAN CỦA ĐỔI MỚI TỔ CHỨC

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH

TP. Hồ Chí Minh, năm 2020

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

----------------------------------------

DƯƠNG HOÀI NGỌC

TÁC ĐỘNG CỦA THỰC TIỄN QUẢN LÝ NGUỒN

NHÂN LỰC ĐẾN HIỆU SUẤT TỔ CHỨC TẠI

CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI: VAI TRÒ

TRUNG GIAN CỦA ĐỔI MỚI TỔ CHỨC

Chuyên ngành : Quản trị kinh doanh

Mã số chuyên ngành : 8340101

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH

Người hướng dẫn khoa học:

TS. Nguyễn Ngọc Duy Phương

TP. Hồ Chí Minh, năm 2020

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

KHOA ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC

GIẤY XÁC NHẬN

Tôi tên là: DƯƠNG HOÀI NGỌC

Ngày sinh: 12/09/1982 Nơi sinh: Gia Lai

Chuyên ngành: QTKD Mã học viên: 1883401020037

Tôi đồng ý cung cấp toàn văn thông tin luận án/ luận văn tốt nghiệp hợp lệ về bản

quyền cho Thư viện trường đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh. Thư viện trường

đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh sẽ kết nối toàn văn thông tin luận án/ luận văn

tốt nghiệp vào hệ thống thông tin khoa học của Sở Khoa học và Công nghệ Thành

phố Hồ Chí Minh.

Ký tên

(Ghi rõ họ và tên)

…...........................................

i

LỜI CAM ĐOAN

Tôi cam đoan luận văn “Tác động của thực tiễn quản lý nguồn nhân lực đến hiệu

suất tổ chức tại các ngân hàng thƣơng mại: Vai trò trung gian của đổi mới tổ chức”

là nghiên cứu của chính tôi thực hiện dƣới sự hƣớng dẫn của Tiến sĩ Nguyễn Ngọc

Duy Phƣơng.

Ngoại trừ những tài liệu tham khảo đƣợc trích dẫn trong luận văn này, tôi cam

đoan rằng toàn phần hay những phần nhỏ của luận văn này chƣa từng đƣợc công bố

hoặc đƣợc sử dụng để nhận bằng cấp ở những nơi khác.

Không có bất cứ sản phẩm/ nghiên cứu nào của ngƣời khác đƣợc sử dụng trong

luận văn này mà không đƣợc trích dẫn theo đúng quy định.

Luận văn này chƣa bao giờ đƣợc nộp để nhận bất kỳ bằng cấp nào tại các trƣờng

Đại học hoặc cơ sở đào tạo khác.

Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 11 tháng 11 năm 2020

Ngƣời thực hiện luận văn

Dƣơng Hoài Ngọc

ii

LỜI CẢM ƠN

Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu tại trƣờng Đại học Mở Thành phố Hồ

Chí Minh, tôi đã nhận đƣợc sự giúp đỡ tận tình của Quý nhà trƣờng, Quý Thầy/ Cô

cùng sự nhiệt tình hỗ trợ của các bạn đồng môn.

Đến nay, tôi đã hoàn thành Luận văn tốt nghiệp của mình. Với sự kính trọng và

biết ơn sâu sắc, tôi xin chân thành cảm ơn đến thầy hƣớng dẫn của tôi – Tiến sĩ

Nguyễn Ngọc Duy Phƣơng. Tôi xin cảm ơn Thầy đã dành thời gian để hỗ trợ,

hƣớng dẫn tôi trong suốt thời gian thực hiện báo cáo luận văn này.

Tôi xin chân thành cám ơn và bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Ban giám hiệu nhà

trƣờng cùng tất cả Quý Thầy/ Cô đã tận tâm giảng dạy, truyền đạt những kiến thức

nền tảng và tạo điều kiện tốt nhất cho tôi trong quá trình học tại trƣờng.

Tôi xin chân thành cảm ơn đến tất cả các bạn khóa MBA018A và các bạn khóa

trƣớc đã chia sẻ kiến thức và tài liệu liên quan đến chƣơng trình học tập tại nhà

trƣờng niên khóa 2018 – 2020.

Sau cùng, tôi xin chân thành cảm ơn đến tất cả các bạn đồng nghiệp đã giúp tôi

rất nhiều trong quá trình thu thập dữ liệu bài nghiên cứu này. Cám ơn gia đình đã hỗ

trợ, tạo mọi điều kiện và làm chỗ dựa tinh thần để tôi vƣợt qua các khó khăn, khắc

phục các hạn chế của bản thân nhằm hoàn thành đề tài tốt nghiệp này.

Một lần nữa, tôi xin chân thành cám ơn và kính chúc Quý Thầy/ Cô đƣợc nhiều

sức khỏe, công tác tốt. Kính chúc Quý nhà trƣờng đạt đƣợc nhiều thành công trong

công tác giáo dục.

Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 11 tháng 11 năm 2020

Ngƣời thực hiện luận văn

Dƣơng Hoài Ngọc

iii

TÓM TẮT NGHIÊN CỨU

Mục đích của nghiên cứu “Tác động của thực tiễn quản lý nguồn nhân lực đến

hiệu suất tổ chức tại các ngân hàng thƣơng mại: Vai trò trung gian của đổi mới tổ

chức” là kiểm định sự phù hợp mô hình đánh giá hiệu suất tổ chức, phân tích tác

động của thực tiễn quản lý nguồn nhân lực đến đổi mới tổ chức và hiệu suất tổ chức

trong ngành ngân hàng, đồng thời xác định mức độ tác động giữa các khái niệm.

Nghiên cứu đƣợc tiến hành thông qua hai giai đoạn: (1) Nghiên cứu định tính

đƣợc thực hiện thông qua việc thảo luận nhóm với 10 quản lý đang làm việc tại các

ngân hàng thƣơng mại; (2) Nghiên cứu định lƣợng đƣợc thực hiện thông qua hình

thức phát bảng câu hỏi trực tiếp - thu về và thông qua email gởi trực tiếp đến các

quản lý đang làm việc tại các ngân hàng thƣơng mại trên địa bàn Thành phố Hồ Chí

Minh. Tổng số bảng khảo sát phát ra là 320, thu về 278. Sau khi lọc, loại các phiếu

khảo sát không hợp lệ, số bảng khảo sát thỏa điều kiện là 247, đạt tỷ lệ 88.9% so

với thu về. Dữ liệu thu thập đƣợc xử lý bằng phần mềm SPSS 20.0 và AMOS để xử

lý và phân tích mô hình nghiên cứu. Tác giả cũng sử dụng phƣơng pháp phân tích

nhân tố khẳng định (CFA) và phân tích mô hình cấu trúc tuyến tính (SEM) để kiểm

định mô hình và giả thuyết nghiên cứu.

Các kết luận đƣợc rút ra từ kết quả nghiên cứu bao gồm: (1) mô hình đánh giá tác

động của thực tiễn quản lý nguồn nhân lực gồm sáu thành phần: Tuyển dụng và

tuyển chọn, Lƣơng, thƣởng, Đào tạo và phát triển, Làm việc nhóm, Đánh giá hiệu

suất và Bảo đảm việc làm; (2) thực tiễn quản lý nguồn nhân lực tác động không

đáng kể đến hiệu suất tổ chức; (3) thực tiễn quản lý nguồn nhân lực tác động tích

cực đến đổi mới tổ chức; (4) đổi mới tổ chức tác động tích cực đến hiệu suất tổ

chức; (5) đổi mới tổ chức đóng vai trò trung gian trong mối quan hệ giữa thực tiễn

quản lý nguồn nhân lực và hiệu suất tổ chức.

Kết quả nghiên cứu đóng góp về mặt lý thuyết trong việc củng cố thang đo hiệu

suất tổ chức tại các ngân hàng thƣơng mại, khẳng định lại mối liên hệ giữa thực tiễn

quản lý nguồn nhân lực với đổi mới tổ chức và hiệu suất tổ chức. Từ đó, tác giả đề

xuất các giải pháp thực tế ứng dụng vào thực tiễn cho các nhà quản trị ngân hàng.

iv

ABSTRACT

The purpose of the study "The impact of human resource management practices on

organizational performance at commercial banks: The mediating role of organizational

innovation" is to test the appropriateness of the performance evaluation model, analyze

the impact of human resource management practices on organizational innovation and

organizational performance in the banking industry, and at the same time determine the

degree of impact between concepts.

The research was conducted through two phases: (1) Qualitative research was

conducted through group discussions with 10 managers working in commercial banks;

(2) Quantitative research is done through the form of direct questionnaires - collected

and sent directly to the managers at commercial banks in Ho Chi Minh City. The total

number of surveys issued is 320, collected 278. After filtering and removing invalid

survey forms, the number of qualified survey sheets is 247, reaching 88.9% of the

collected rate. Collected data were processed using SPSS 20.0 and AMOS software to

process and analyze the research model. The author also uses the method of

confirmation factor analysis (CFA) and linear structural model analysis (SEM) to test

research models and hypotheses.

The conclusions drawn from the research results include: (1) the impact assessment

model of the practice of HRM includes six components: Recruitment and selection,

Salary and bonus, Training and development, Teamwork, Performance Evaluation and

Job Security; (2) HRM practices have a negligible impact on organizational

performance; (3) HRM practices positively impacts organizational performance; (4)

organizational innovation positively impacts organizational performance; (5)

organizational innovation plays an intermediate role in the relationship between human

resource management practices and organizational performance.

The research results theoretically contribute to strengthening the organizational

performance scale at commercial banks, reaffirming the relationship between human

resource management practice with organizational innovation and team performance.

function. From there, the author proposes practical solutions to apply in practice for

bank administrators.

v

MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN ........................................................................................................i

LỜI CẢM ƠN..............................................................................................................i

TÓM TẮT NGHIÊN CỨU........................................................................................iii

DANH MỤC BẢNG .................................................................................................ix

DANH MỤC HÌNH.................................................................................................... x

DANH MỤC VIẾT TẮT........................................................................................... xi

CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU......................................................................................1

1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI........................................................................................ 1

1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU VÀ CÂU HỎI NGHIÊN CỨU............................... 2

1.2.1 Mục tiêu nghiên cứu........................................................................................2

1.2.2 Câu hỏi nghiên cứu .........................................................................................3

1.3 ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU ..................................................... 3

1.4 Ý NGHĨA CỦA NGHIÊN CỨU .......................................................................... 3

1.5 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ........................................................................ 4

1.6 KẾT CẤU LUẬN VĂN ....................................................................................... 4

CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU ..................6

2.1 CƠ SỞ LÝ THUYẾT ........................................................................................... 6

2.1.1 Hiệu suất tổ chức.............................................................................................6

2.1.2 Đổi mới tổ chức...............................................................................................7

2.1.3 Thực tiễn quản lý nguồn nhân lực...................................................................8

2.2 CÁC NGHIÊN CỨU TRƢỚC CÓ LIÊN QUAN .............................................. 10

2.2.1 Nghiên cứu của Isabel Ma Prieto, Ma Pilar Pérez-Santana ..........................10

2.2.2 Nghiên cứu của Jianwu Jiang, Shuo Wang and Shuming Zhao ...................11

2.2.3 Nghiên cứu của Haim Hilman, Narentheren Kaliappen ...............................12

2.2.4 Nghiên cứu của R.J. Calantone, S. T. Cavusgil, Yushan Zhao.....................13

vi

2.2.5 Nghiên cứu của Feng-Hui Lee, Tzai-Zang Lee & Wann-Yih Wu ...............14

2.2.6 Nghiên cứu của Zhining Wang, Nianxin Wang............................................15

2.2.7 Nghiên cứu của Mirta Diaz-Fernandez, Mar Bornay-Barrachina, Alvaro

Lopez-Cabrales .............................................................................................................16

2.2.8 Nghiên cứu của S. Farouk Hossam, M. Abu Elanain Shatha M. Obeidat

Moza Al-Nahyan...........................................................................................................17

2.2.9 Nghiên cứu của Nguyễn Minh Hà, Cấn Sơn Trƣờng, Nguyễn Thái Hải......18

2.3 TÓM TẮT CÁC NGHIÊN CỨU TRƢỚC......................................................... 19

2.4 MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ PHÁT BIỂU GIẢ THUYẾT ........................... 23

2.4.1 Mô hình nghiên cứu ......................................................................................23

2.4.2 Giả thuyết nghiên cứu ...................................................................................24

2.5 TÓM TẮT CHƢƠNG 2 ..................................................................................... 28

CHƢƠNG 3: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU..................................................30

3.1 QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU: ........................................................................... 30

3.2 THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU ................................................................................ 31

3.2.1 Nghiên cứu định tính.....................................................................................31

3.2.2 Nghiên cứu định lƣợng..................................................................................39

3.3 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ XỬ LÝ DỮ LIỆU................................. 41

3.3.1 Đánh giá độ tin cậy thang đo.........................................................................41

3.3.2 Phân tích nhân tố khám phá (EFA)...............................................................41

3.3.3 Phân tích nhân tố khẳng định (CFA) ............................................................42

3.3.4 Kiểm định mô hình cấu trúc tuyến tính (SEM).............................................43

3.4 TÓM TẮT CHƢƠNG 3 ..................................................................................... 43

CHƢƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .............................................................45

4.1 MÔ TẢ NGHIÊN CỨU...................................................................................... 45

4.1.1 Thống kê mô tả các biến định tính................................................................45

vii

4.1.2 Thống kê mô tả biến định lƣợng ...................................................................47

4.2 KIỂM ĐỊNH THANG ĐO BẰNG HỆ SỐ TIN CẬY CRONBACH‟S

ALPHA48

4.3 ĐÁNH GIÁ THANG ĐO BẰNG PHÂN TÍCH NHÂN TỐ KHÁM PHÁ

(EFA) 52

4.4 PHÂN TÍCH NHÂN TỐ KHẲNG ĐỊNH CFA................................................. 55

4.4.1 Đánh giá độ tin cậy của thang đo..................................................................58

4.4.2 Kiểm tra tính đơn hƣớng ...............................................................................59

4.4.3 Kiểm định giá trị hội tụ của thang đo............................................................59

4.4.4 Kiểm định giá trị phân biệt của thang đo ......................................................61

4.5 KIỂM ĐỊNH MÔ HÌNH CẤU TRÚC TUYẾN TÍNH SEM ............................. 63

4.5.1 Kiểm định mô hình lý thuyết ........................................................................63

4.5.2 Kiểm định giả thuyết.....................................................................................64

4.6 KIỂM ĐỊNH BOOSTRAP ................................................................................. 69

4.7 THẢO LUẬN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU......................................................... 71

4.7.1 Tác động của thực tiễn quản lý nguồn nhân lực đến hiệu suất tổ chức ........72

4.7.2 Tác động của thực tiễn quản lý nguồn nhân lực đến đổi mới tổ chức ..........72

4.7.3 Tác động của đổi mới tổ chức đến hiệu suất tổ chức....................................73

4.7.4 Mối quan hệ giữa thực tiễn quản lý nguồn nhân lực với hiệu suất tổ chức

thông qua trung gian đổi mới tổ chức ...........................................................................74

4.7.5 So sánh kết quả với các nghiên cứu trƣớc.....................................................74

4.8 TÓM TẮT CHƢƠNG 4 ..................................................................................... 75

CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ.................................................77

5.1 KẾT LUẬN......................................................................................................... 77

5.2 ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI ................................................................................ 77

5.3 HÀM Ý QUẢN TRỊ ........................................................................................... 79

viii

5.4 HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI VÀ NGHIÊN CỨU TIẾP THEO ............................. 81

5.4.1 Hạn chế..........................................................................................................81

5.4.2 Các hƣớng nghiên cứu tiếp theo ...................................................................82

TÀI LIỆU THAM KHẢO......................................................................................83

PHỤ LỤC.................................................................................................................91

ix

DANH MỤC CÁC HÌNH

Hình 2.1: Mô hình Isabel Ma Prieto, Ma Pilar Pérez-Santana (2014)................. 11

Hình 2.2: Mô hình Jianwu Jiang, Shuo Wang and Shuming Zhao (2012).......... 12

Hình 2.3: Mô hình Haim Hilman, Narentheren Kaliappen (2015)...................... 13

Hình 2.4: Mô hình Roger J. Calantone, S. T. Cavusgil, Y. Zhao (2002)............. 14

Hình 2.5: Mô hình Feng-Hui Lee, Tzai-Zang Lee and Wann-Yih Wu (2010).... 15

Hình 2.6: Mô hình Zhining Wang, Nianxin Wang (2012) .................................. 16

Hình 2.7: Mô hình Diaz-Fernandez và cộng sự (2015) ...................................... 17

Hình 2.8: Mô hình Sherine Farouk Hossam và cộng sự (2016) .......................... 18

Hình 2.9: Mô hình nghiên cứu của Nguyễn Minh Hà và cộng sự (2019) ........... 19

Hình 2.10: Mô hình nghiên cứu đề xuất ............................................................. 24

Hình 3.1: Quy trình nghiên cứu .......................................................................... 30

Hình 4.1: Kết quả CFA của các thang đo ............................................................ 57

Hình 4.2: Kết quả kiểm định mô hình SEM ....................................................... 63

x

DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 2.1: Tóm tắt các nghiên cứu trƣớc ............................................................. 21

Bảng 2.2: Tổng kết thành phần của thực tiễn QLNNL ....................................... 23

Bảng 3.1: Thang đo cơ sở ................................................................................... 34

Bảng 3.2: Thang đo hiệu chỉnh ........................................................................... 39

Bảng 4.1: Tóm tắt thông tin về mẫu khảo sát (định tính).................................... 46

Bảng 4.2: Tóm tắt thông tin về mẫu khảo sát (định lƣợng)................................. 48

Bảng 4.3: Tóm tắt kết quả kiểm định Cronbach‟s Alpha ................................... 52

Bảng 4.4: Kết quả phân tích nhân tố khám phá .................................................. 55

Bảng 4.5: Kết quả độ tin cậy tổng hợp và phƣơng sai trích ................................ 59

Bảng 4.6: Hệ số hồi quy chƣa chuẩn hóa của mô hình CFA .............................. 60

Bảng 4.7: Hệ số hồi quy đã chuẩn hóa của mô hình CFA .................................. 61

Bảng 4.8: Kết quả kiểm định giá trị phân biệt giữa các biến ............................. 62

Bảng 4.9: Kết quả kiểm định mô hình SEM ....................................................... 65

Bảng 4.10: Kết quả tác động trực tiếp đƣợc chuẩn hóa...................................... 67

Bảng 4.11: Kết quả tác động gián tiếp đƣợc chuẩn hóa..................................... 68

Bảng 4.12: Kết quả tác động tổng hợp đƣợc chuẩn hóa..................................... 68

Bảng 4.13: Kết quả kiểm định Bootstrap ........................................................... 70

Bảng 4.14: Kết quả so sánh với các nghiên cứu trƣớc ....................................... 75

xi

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

Tiếng Anh Tiếng Việt

AMOS Analysis of Moment Structures Phân tích cấu trúc khoảnh khắc

(Phần mềm AMOS)

AVE Variance extracted Phƣơng sai trích trung bình

CFA Confirmatory Factor Analysis Phân tích nhân tố khẳng định

CFI Comparative Fit Index Chỉ số phù hợp so sánh (chỉ số CFI)

CR Composite Reliability Độ tin cậy tổng hợp

EFA Exploratory Factor Analysis Phân tích nhân tố khám phá

GFI Goodness of Fit Index Độ tốt của chỉ số phù hợp (chỉ số

GFI)

HPWS Hight Performance Work System Hệ thống làm việc hiệu suất cao

HRM Human Resource Management Quản lý nguồn nhân lực

KMO Kaiser – Meyer - Olkin Chỉ số KMO

ML Maximum Likelihood Phƣơng pháp ML

RMSEA Root Mean Square Residual Phần dƣ hình vuông góc trung bình

(Chỉ số RMSEA)

SEM Structural Equation Modeling Mô hình cấu trúc tuyến tính

SPSS Statistical Package for the Social

Sciences

Gói thống kê cho các ngành khoa

học xã hội (Phần mềm SPSS)

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!