Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Tác động của thâm hụt ngân sách và cung tiền đến lạm phát ở các nước ASEAN-5: Luận văn thạc sĩ kinh tế / Đào Thị Ngọc Minh
PREMIUM
Số trang
83
Kích thước
1.1 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
826

Tác động của thâm hụt ngân sách và cung tiền đến lạm phát ở các nước ASEAN-5: Luận văn thạc sĩ kinh tế / Đào Thị Ngọc Minh

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP. HỒ CHÍ MINH

ĐÀO THỊ NGỌC MINH

TÁC ĐỘNG CỦA THÂM HỤT NGÂN SÁCH VÀ

CUNG TIỀN ĐẾN LẠM PHÁT

Ở CÁC NƯỚC ASEAN-5

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

TP. HỒ CHÍ MINH - NĂM 2018

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP. HỒ CHÍ MINH

ĐÀO THỊ NGỌC MINH

TÁC ĐỘNG CỦA THÂM HỤT NGÂN SÁCH VÀ

CUNG TIỀN ĐẾN LẠM PHÁT

Ở CÁC NƯỚC ASEAN-5

LUẬN VĂN THẠC SĨ

Chuyên ngành: Tài chính - Ngân hàng

Mã số: 8 34 02 01

Người hướng dẫn khoa học: PGS TS. Lê Thị Tuyết Hoa

TP. HỒ CHÍ MINH - NĂM 2018

I

TÓM TẮT

Bằng việc nghiên cứu dữ liệu từ năm quốc gia ở khu vực Đông Nam Á

trong giai đoạn 1992-2016 bài nghiên cứu đã cố gắng nỗ lực trong việc tìm kiếm

mối quan hệ giữa các biến số tài khóa (thâm hụt ngân sách, chi tiêu chính phủ)

và biến số cung tiền đối với lạm phát. Kết quả nghiên cứu cho thấy một sự gia

tăng trong chi tiêu chính phủ hay thâm hụt ngân sách quốc gia làm lạm phát càng

trở nên trầm trọng. Bên cạnh đó, sự mở rộng cung tiền cũng như sự sụt giảm của

lãi suất cũng góp phần làm cho lạm phát ngày càng cao.

II

LỜI CAM ĐOAN

Luận văn này chưa từng được trình nộp để lấy học vị thạc sĩ tại bất cứ một

trường đại học nào. Luận văn này là công trình nghiên cứu riêng của tác giả, kết

quả nghiên cứu là trung thực, trong đó không có các nội dung đã được công bố

trước đây hoặc các nội dung do người khác thực hiện ngoại trừ các trích dẫn

được dẫn nguồn đầy đủ trong luận văn.

III

LỜI CẢM ƠN

Để thực hiện và hoàn thành đề tài nghiên cứu khoa học này, tôi đã nhận được sự

hỗ trợ, giúp đỡ cũng như là quan tâm, động viên từ thầy cô giáo, bạn bè và gia đình.

Trước hết, tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Cô Lê Thị Tuyết Hoa – người trực

tiếp hướng dẫn khoa học đã luôn dành nhiều thời gian, công sức hướng dẫn tôi trong

suốt quá trình thực hiện nghiên cứu và hoàn thành đề tài nghiên cứu khoa học.

Tôi xin trân trọng cám ơn Ban giám hiệu trường Đại học Ngân hàng Thành phố

Hồ Chí Minh, các thầy cô trong Khoa Sau Đại học cùng toàn thể các thầy cô giáo công

tác trong trường đã tận tình truyền đạt những kiến thức quý báu, giúp đỡ tôi trong quá

trình học tập và nghiên cứu.

Tuy có nhiều cố gắng, nhưng trong đề tài nghiên cứu khoa học này không tránh

khỏi những thiếu sót. Tôi kính mong Quý thầy cô, các chuyên gia, những người quan

tâm đến đề tài, đồng nghiệp, gia đình và bạn bè tiếp tục có những ý kiến đóng góp,

giúp đỡ để đề tài được hoàn thiện hơn.

Một lần nữa tôi xin chân thành cám ơn!

IV

MỤC LỤC

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN ....................................................................... 1

1.1. Tính cấp thiết của đề tài ........................................................................................ 1

1.2. Mục tiêu nghiên cứu .............................................................................................. 3

1.3. Câu hỏi nghiên cứu ................................................................................................ 3

1.4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ........................................................................ 3

1.4.1. Đối tượng nghiên cứu ..................................................................................... 3

1.4.2. Phạm vi nghiên cứu ........................................................................................ 4

1.5. Phương pháp nghiên cứu ....................................................................................... 4

1.6. Ý nghĩa khoa học của đề tài .................................................................................. 5

1.7. Kết cấu của luận văn .............................................................................................. 6

1.8. Nội dung của luận văn ........................................................................................... 6

CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ TÁC ĐỘNG CỦA THÂM HỤT NGÂN

SÁCH VÀ CUNG TIỀN ĐẾN LẠM PHÁT ..................................................................... 8

2.1. Lý luận cơ bản về thâm hụt ngân sách, cung tiền và lạm phát ........................... 8

2.1.1. Thâm hụt ngân sách ........................................................................................ 8

2.1.2. Cung tiền ....................................................................................................... 13

2.1.3. Lạm phát ........................................................................................................ 17

2.2. Tác động của thâm hụt ngân sách và cung tiền đến lạm phát ........................... 18

2.2.1. Tác động của cung tiền đến lạm phát .......................................................... 18

2.2.2. Tác động của thâm hụt ngân sách đến lạm phát ......................................... 22

2.3. Tổng quan các nghiên cứu về tác động của thâm hụt ngân sách và cung tiền

đến lạm phát ................................................................................................................... 24

2.3.1. Các nghiên cứu về tác động của thâm hụt ngân sách đến lạm phát........... 24

2.3.2. Các nghiên cứu về tác động của cung tiền đến lạm phát ........................... 26

2.3.3. Các nghiên cứu về tác động đồng thời của thâm hụt ngân sách và cung tiền

đến lạm phát ............................................................................................................... 28

2.3.4. Khoảng trống nghiên cứu ............................................................................. 29

Kết luận chương 2 .......................................................................................................... 30

CHƯƠNG 3: MÔ HÌNH VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ................................... 31

3.1. Mô hình nghiên cứu ............................................................................................. 31

3.1.1. Mô hình nghiên cứu đề xuất......................................................................... 31

3.1.2. Giải thích các biến trong mô hình................................................................ 31

3.2. Giả thuyết nghiên cứu.......................................................................................... 32

3.3. Phương pháp nghiên cứu ..................................................................................... 34

V

3.3.1. Kiểm định các giả thiết ................................................................................. 35

3.3.2. Phương pháp hồi quy GMM ........................................................................ 38

3.3.3. Dữ liệu nghiên cứu ....................................................................................... 39

Kết luận chương 3 .......................................................................................................... 40

CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ........................................ 41

4.1. Khái quát tình hình lạm phát, thâm hụt ngân sách và cung tiền của các nước

ASEAN ........................................................................................................................... 41

4.1.1. Tình hình chung của giai đoạn nghiên cứu tại khu vực Đông Nam Á ...... 41

4.1.2. Phân tích vấn đề lạm phát, thâm hụt ngân sách, cung tiền ở các nước

ASEAN-5 .................................................................................................................... 43

4.2. Kết quả nghiên cứu .............................................................................................. 46

4.2.1. Phân tích thống kê mô tả .............................................................................. 46

4.2.2. Kiểm định tính dừng dữ liệu bảng Hadri (2000) ........................................ 47

4.2.3. Kiểm định sự tương quan và đa cộng tuyến................................................ 48

4.2.4. Kiểm định hiện tượng phương sai thay đổi phần dư - Greene (2000) ....... 50

4.2.5. Kiểm định hiện tượng tự tương quan phần dư – Wooldridge (2002) và

Drukker (2003) ........................................................................................................... 52

4.2.6. Dự đoán và kiểm định biến nội sinh ............................................................ 52

4.3. Thảo luận kết quả nghiên cứu ............................................................................. 53

Kết luận chương 4 .......................................................................................................... 57

CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ GỢI Ý CHÍNH SÁCH ................................................... 58

5.1. Kết luận ................................................................................................................ 58

5.2. Gợi ý chính sách .................................................................................................. 59

5.2.1. Đối với các nước trong khu vực ASEAN-5 ................................................ 59

5.2.2. Đối với Việt Nam ......................................................................................... 60

5.3. Hạn chế đề tài ................................................................................................... 62

5.4. Hướng mở rộng đề tài ...................................................................................... 63

Kết luận toàn bộ luận văn .................................................................................................. 64

TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................................. 65

PHỤ LỤC ........................................................................................................................... 67

VI

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

NSNN: Ngân sách nhà nước

NHTW: Ngân hàng trung ương

NHTM: Ngân hàng thương mại

THNS: Thâm hụt ngân sách

GDP: Tổng sản phẩm quốc nội

IMF: Quỹ tiền tệ Quốc tế

NSNN: Ngân sách nhà nước

OECD: Nhóm các nước nền kinh tế phát triển

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!