Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Tác động của tái cấu trúc đến hiệu quả tài chính của các ngân hàng thương mại Việt Nam: Luận án tiến sĩ tài chính ngân hàng / Dương Nguyễn Thanh Tâm ; Phan Diên Vỹ, Hoàng Ngọc Tiến người hướng dẫn khoa học
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
DƯƠNG NGUYỄN THANH TÂM
TÁC ĐỘNG CỦA TÁI CẤU TRÚC
ĐẾN HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH
CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM
LUẬN ÁN TIẾN SĨ
Chuyên ngành: Tài chính – Ngân hàng
MÃ SỐ: 9 34 02 01
Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. PHAN DIÊN VỸ
TS. HOÀNG NGỌC TIẾN
TP. HỒ CHÍ MINH, THÁNG 3 NĂM 2021
i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan luận án “Tác động của tái cấu trúc đến hiệu quả tài chính của
các ngân hàng thương mại Việt Nam” là công trình nghiên cứu khoa học của riêng tôi.
Tất cả tài liệu tham khảo đều có nguồn gốc rõ ràng, được công bố theo đúng quy định và
được trích dẫn đầy đủ. Nội dung của luận án do tôi tự nghiên cứu một cách trung thực,
khoa học và chưa được công bố trong bất kỳ công trình nghiên cứu nào.
TP. Hồ Chí Minh, ngày 01 tháng 3 năm 2021
Người cam đoan
Dương Nguyễn Thanh Tâm
ii
LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành luận án này tôi nhận được sự quan tâm của Ban Giám hiệu và sự hỗ
trợ của khoa sau đại học. Kết quả nghiên cứu khoa học dựa trên sự hướng dẫn, động viên và
hỗ trợ rất nhiều từ thầy cô.
Trước tiên, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến tập thể người hướng dẫn đã giúp đỡ
tôi rất nhiều trong quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận án. Những gợi ý, chỉnh sửa, góp ý
và động viên của quý thầy đã tạo cho tôi nhiều động lực về tinh thần, giúp đỡ tôi trong những
lúc tôi cảm thấy khó khăn nhất, mang đến cho tôi những kiến thức khoa học rộng lớn và sâu sắc
về chuyên môn. Những kiến thức này không chỉ bổ ích cho luận án mà còn hỗ trợ tôi rất nhiều
trong việc nghiên cứu sau này.
Tôi xin cảm ơn Ban Giám hiệu trường, phòng đào tạo sau đại học đã hỗ trợ công tác
đào tạo trong suốt thời gian tôi học tập tại đây.
Tôi xin chân thành cảm ơn ban lãnh đạo đã tạo điều kiện trong công việc để tôi có thể
vừa hoàn thành luận án, vừa công tác tốt tại đơn vị. Tôi cũng cảm ơn tập thể đồng nghiệp đã
chia sẻ, động viên để tôi hoàn thành tốt luận án này.
Cuối cùng, tôi xin cảm ơn gia đình và bạn bè đã luôn sát cánh bên tôi, chia sẻ cùng
tôi tinh thần và thời gian để giúp tôi hoàn thành luận án.
TP. Hồ Chí Minh, ngày 01 tháng 3 năm 2021
Tác giả luận án
NCS. DƯƠNG NGUYỄN THANH TÂM
iii
TÓM TẮT LUẬN ÁN
Trong bối cảnh khủng hoảng tài chính nổ ra tại Mỹ vào năm 2008 và lan rộng ra nhiều
nước trên thế giới, tình hình kinh tế vĩ mô của Việt Nam cũng gặp nhiều khó khăn. Tỷ lệ tăng
trưởng kinh tế liên tục giảm vào những năm 2008 và 2009. Sang năm 2010, nền kinh tế có dấu
hiệu phục hồi nhưng từ năm 2011 tăng trưởng kinh tế lại suy giảm trở lại. Cùng với những khó
khăn của nền kinh tế trong giai đoạn này, những tồn tại, hạn chế của hệ thống ngân hàng Việt
Nam được tích tụ trong nhiều năm có nguy cơ gây mất an toàn hoạt động của hệ thống NHTM
và ảnh hưởng đến nền kinh tế vĩ mô. Trước những yếu kém của nền kinh tế và hệ thống ngân
hàng cũng như yêu cầu của giai đoạn phát triển mới, chính phủ đã ban hành đề án 254 tái cấu
trúc hệ thống các TCTD tại Việt Nam giai đoạn 1 từ năm 2011 – 2015 ban hành kèm theo
Quyết định số 254/QĐ-TTg ngày 01 tháng 3 năm 2012 và đề án 1058 “Cơ cấu lại hệ thống các
TCTD gắn với xử lý nợ xấu giai đoạn 2016-2020” tại Quyết định số 1058/QĐ-TTg ngày
19/7/2017. Vậy hiệu quả tài chính của các NHTM Việt Nam giai đoạn 2007 – 2019 như thế
nào, tái cấu trúc có thực sự đem lại hiệu quả tài chính cho các NHTM Việt Nam hay không, tác
giả đã lựa chọn đề tài “Tác động của tái cấu trúc đến hiệu quả tài chính của các NHTM Việt
Nam”. Bằng cách sử dụng dữ liệu theo năm trong giai đoạn 2007 – 2019 cùng với phương pháp
nghiên cứu định tính như mô tả, phân tích, so sánh và các phương pháp định lượng, luận án đã
thực nghiệm phương pháp nói trên cho 30 ngân hàng thương mại Việt Nam.
Kết quả nghiên cứu cho thấy hiệu quả tài chính trung bình của 30 NHTM trong mẫu
nghiên cứu trước tái cấu trúc ở mức cao và tăng trưởng, nhưng khi kinh tế suy thoái, NHTM
thực hiện tái cấu trúc vào năm 2011 thì hiệu quả tài chính của NHTM Việt Nam suy giảm,
bước sang giai đoạn tái cấu trúc thứ 2 từ năm 2016 thì hiệu quả tài chính của các NHTM
Việt Nam được cải thiện trở lại và có nhiều khởi sắc trong năm 2019.
Trước tái cấu trúc NHTM_CP có khả năng tạo ra lợi nhuận trên tài sản tốt hơn nhưng
lại có thể tạo ra lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu và thu nhập lãi thuần trên tài sản thấp hơn
NHTM_NN. Đến giai đoạn tái cấu trúc thứ nhất từ năm 2012 đến 2015, hiệu quả tài chính
của cả NHTM_CP và NHTM_NN đều sụt giảm; ROAA, ROEA, NIM của NHTM_CP thấp
hơn NHTM_NN và đến giai đoạn tái cấu trúc thứ hai từ 2016 – 2019 thì NHTM_CP có sự
cải thiện hiệu quả tài chính đáng kể so với NHTM_NN, chỉ số ROA của NHTM_CP vượt
cao hơn NHTM_NN, chỉ số NIM của NHTM_CP tiệm cận NHTM_NN.
iv
Hiệu quả tài chính của NHTM_MA trước tái cấu trúc giai đoạn 2 năm 2016 thì cao
hơn các NHTM_NO. Giai đoạn tái cấu trúc thứ 2 thể hiện hiệu quả tài chính của các
NHTM_MA suy giảm so với NHTM_NO. Thực tế cho thấy hầu hết các NHTM_MA trong
giai đoạn tái cấu trúc thứ nhất từ 2011 – 2015 có hiệu quả kém nên sau đó do các NHTM có
hiệu quả tốt phải chia sẻ rủi ro với các NHTM yếu kém nên hiệu quả của các NHTM mục
tiêu sau sáp nhập bị giảm sút nhưng theo xu hướng đang tăng dần.
Kết quả nghiên cứu tác động của tái cấu trúc đến hiệu quả tài chính của các NHTM
Việt Nam cho thấy có nhiều nét tương đồng với các nghiên cứu trước trên thế giới và tại
Việt Nam. Các biến có ý nghĩa thống kê tác động cùng chiều đến ROAA như: ROAA_1,
INT, ETA, CAR, PRV, LAB, RE2, GDP, các biến có ý nghĩa thống kê có tác động ngược
chiều đến ROAA như: LTE, NPL, STA, MVA, CTI, CTA, INF. Các biến có ý nghĩa thống
kê tác động cùng chiều đến ROEA như: ROEA_1, INT, ETA, CAR, FOR, MVA, PRV,
LAB, RE2, GDP, các biến có ý nghĩa thống kê có tác động ngược chiều đến ROEA như:
LTE, NPL, STA, CTI, CTA, INF. Các biến có ý nghĩa thống kê tác động cùng chiều đến
NIM như: NIM_1, NPL, INT, ETA, CAR, MVA, PRV, EXP, CTA, RE2, INF; các biến có ý
nghĩa thống kê có tác động ngược chiều đến NIM như: LTE, STA, CTI, RE1, GDP.
Kết quả nghiên cứu này là cơ sở cho các hàm ý chính sách đối với các NHTM,
NHNN cho hoạt động tái cấu trúc tài chính, tái cấu trúc sở hữu và tái cấu trúc hoạt động.
Từ khóa: tái cấu trúc ngân hàng, tái cấu trúc tài chính, tái cấu trúc sở hữu, tái cấu
trúc hoạt động, hiệu quả tài chính.
v
SUMMARY OF THESIS
In the context of the financial crisis that broke out in the US in 2008 and spread to
many countries around the world, the macroeconomic situation of Vietnam also faced many
difficulties. Economic growth rate continued to decline in 2008 and 2009. In 2010, the
economy showed signs of recovery, but since 2011, economic growth has declined again.
Along with the difficulties of the economy in this period, the shortcomings and limitations of
the Vietnamese banking system accumulated for many years risk causing the unsafe operation
of the commercial banking system and affecting macro economy. Faced with the weaknesses
of the economy and banking system as well as the requirements of a new development phase,
the government issued Project 254 to restructure the system of credit institutions in Vietnam,
phase 1 from 2011 to 2015. Issued together with Decision No. 254/QD-TTg dated March 1,
2012 and project 1058 “Restructuring the system of credit institutions in association with
dealing with bad debts in the 2016-2020 period” in Decision No. 1058/QD- TTg dated July
19, 2017. So how is the financial performance of Vietnam’s commercial banks in the 2007 –
2019 period, does restructuring really bring financial performance to Vietnamese commercial
banks, the author chose the topic “Impact of restructuring to financial performance of
Vietnamese commercial banks ”. Using data by year in the period 2007 – 2019 together with
qualitative research methods such as description, analysis, comparison and quantitative
methods, the thesis experimented with the above method for 30 banks. Vietnamese
commercial goods.
The research results show that the average financial performance of 30 commercial
banks in the pre-restructuring sample is high and growing, but when the economy recession,
commercial banks carry out the restructuring in 2011, the Vietnam’s main commercial
banks decline, entering the second restructuring phase from 2016, the financial performance
of Vietnamese commercial banks has been improved again and has flourished in 2019.
Before restructuring, commercial banks have the ability to create a better return on
assets, but they can generate a lower return on equity and lower net interest income on
assets than SOCBs. By the first restructuring period from 2012 to 2015, the financial
performance of both commercial banks and SOCBs declined; ROAA, ROEA, NIM of
SOCBs are lower than that of SOCBs and by the second restructuring period from 2016 to
vi
2019, commercial banks have significantly improved financial performance compared to
SOCBs, ROA of SOCBs is higher than SOCBs, only NIM number of commercial bank_CP
is asymptotic to SOCB.
Financial performance of commercial banks_MA before the second phase
restructuring in 2016 is higher than that of commercial banks_NO. The second stage of
restructuring shows the financial performance of commercial banks_MA decline compared
to commercial banks_NO. In fact, most of commercial banks_MA in the first restructuring
period from 2011 to 2015 had poor performance, so then because commercial banks with
good performance had to share risks with weak commercial banks, the performance of
commercial banks. Target post-merger is reduced but in an ascending trend.
The research results on the impact of restructuring on financial performance of Vietnamese
commercial banks show that there are many similarities with previous studies in the world and in
Vietnam. The statistically significant variables had a positive impact on ROAA such as: ROAA_1,
INT, ETA, CAR, PRV, LAB, RE2, GDP, and statistically significant variables had a negative
impact on ROAA such as: LTE, NPL , STA, MVA, CTI, CTA, INF. Statistically significant
variables have a positive impact on ROEA such as: ROEA_1, INT, ETA, CAR, FOR, MVA, PRV,
LAB, RE2, GDP, statistically significant variables have opposite effects on ROEA such as : LTE,
NPL, STA, CTI, CTA, INF. The variables with statistically significant impact in the same direction
on NIM such as: NIM_1, NPL, INT, ETA, CAR, MVA, PRV, EXP, CTA, RE2, INF; The
variables have statistically significant negative effects on NIM such as: LTE, STA, CTI, RE1, GDP.
This research result is the basis for policy implications for commercial banks, the State Bank
for financial restructuring, ownership restructuring and operational restructuring.
Key words: Bank restructuring, financial restructuring, ownership restructuring,
operational restructuring, financial performance.
vii
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN .....................................................................................................................i
LỜI CẢM ƠN ..........................................................................................................................ii
TÓM TẮT LUẬN ÁN ............................................................................................................iii
SUMMARY OF THESIS ........................................................................................................v
MỤC LỤC..............................................................................................................................vii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT .......................................................................................xii
DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ HÌNH.................................................................................xvii
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU NGHIÊN CỨU............................................................................1
1.1. SỰ CẦN THIẾT CỦA NGHIÊN CỨU........................................................................1
1.1.1. Bối cảnh thực tiễn ......................................................................................................1
1.1.2. Tổng quan nghiên cứu................................................................................................3
1.1.3. Khoảng trống nghiên cứu...........................................................................................4
1.1.4. Sự cần thiết của nghiên cứu tác động của tái cấu trúc đến hiệu quả tài chính của các
ngân hàng thương mại..........................................................................................................6
1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU..........................................................................................7
1.2.1. Mục tiêu chung...........................................................................................................7
1.2.2. Mục tiêu cụ thể...........................................................................................................7
1.3. CÂU HỎI NGHIÊN CỨU ............................................................................................7
1.4. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU..............................................................8
1.4.1. Đối tượng nghiên cứu.................................................................................................8
1.4.2. Phạm vi nghiên cứu....................................................................................................8
1.5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.................................................................................9
1.5.1. Phương pháp nghiên cứu định tính ............................................................................9
1.5.2. Phương pháp nghiên cứu định lượng .........................................................................9
1.5.3. Quy trình nghiên cứu................................................................................................10
1.6. NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN ...........................................................11
1.6.1. Những đóng góp về lý thuyết...................................................................................11
viii
1.6.2 Những đóng góp về thực tiễn....................................................................................11
1.7. BỐ CỤC CỦA LUẬN ÁN..........................................................................................12
TÓM TẮT CHƯƠNG 1.........................................................................................................13
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ CÁC NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM...............14
2.1. CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ TÁI CẤU TRÚC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI.....................14
2.1.1. Khái niệm tái cấu trúc ..............................................................................................14
2.1.2. Sự cần thiết của việc tái cấu trúc ngân hàng thương mại.........................................15
2.1.3. Các hình thức tái cấu trúc ngân hàng thương mại....................................................17
2.1.3.1. Tái cấu trúc tài chính.............................................................................................17
2.1.3.2. Tái cấu trúc sở hữu................................................................................................19
2.1.3.3. Tái cấu trúc hoạt động...........................................................................................22
2.2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG
MẠI ....................................................................................................................................24
2.2.1. Khái niệm hiệu quả tài chính ...................................................................................24
2.2.2. Các lý thuyết về hiệu quả tài chính của ngân hàng thương mại ..............................25
2.2.3. Đo lường hiệu quả tài chính .....................................................................................26
2.3. CÁC LÝ THUYẾT GIẢI THÍCH TÁC ĐỘNG CỦA TÁI CẤU TRÚC ĐẾN HIỆU
QUẢ TÀI CHÍNH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI...................................................28
2.3.1. Lý thuyết trung gian tài chính ..................................................................................28
2.3.2. Lý thuyết nguồn lực .................................................................................................30
2.3.3. Lý thuyết người đại diện ..........................................................................................31
2.3.4. Lý thuyết vòng đời ...................................................................................................32
2.4. CÁC NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM .....................................................................34
2.4.1. Các nghiên cứu thực nghiệm về hiệu quả tài chính của ngân hàng thương mại......34
2.4.1.1. Các nghiên cứu thực nghiệm về hiệu quả tài chính của ngân hàng thương mại trên
thế giới................................................................................................................................34
2.4.1.2. Các nghiên cứu thực nghiệm về hiệu quả tài chính của ngân hàng thương mại tại
Việt Nam ............................................................................................................................37
ix
2.4.2. Các nghiên cứu thực nghiệm về tác động của tái cấu trúc đến hiệu quả tài chính của
ngân hàng thương mại........................................................................................................39
2.4.2.1. Các nghiên cứu thực nghiệm trên thế giới về tác động của tái cấu trúc đến hiệu
quả tài chính của các ngân hàng thương mại .....................................................................39
2.4.2.2. Các nghiên cứu thực nghiệm trên thế giới về tác động của tái cấu trúc tài chính
đến hiệu quả tài chính của các ngân hàng thương mại.......................................................43
2.4.2.3. Các nghiên cứu thực nghiệm trên thế giới về tác động của tái cấu trúc sở hữu đến
hiệu quả tài chính của các ngân hàng thương mại .............................................................44
2.4.2.4. Các nghiên cứu thực nghiệm trên thế giới về tác động của tái cấu trúc hoạt động
đến hiệu quả tài chính của các ngân hàng thương mại.......................................................49
2.4.3. Các nghiên cứu thực nghiệm về tác động của tái cấu trúc đến hiệu quả tài chính của
ngân hàng thương mại tại Việt Nam ..................................................................................50
2.5. THẢO LUẬN CÁC NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM .............................................52
TÓM TẮT CHƯƠNG 2.........................................................................................................60
CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU...................................................................61
3.1. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐỊNH TÍNH .........................................................61
3.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐỊNH LƯỢNG ....................................................63
3.3. GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU...................................................................................70
3.3.1. Tái cấu trúc tài chính................................................................................................70
3.3.1.1. Tỷ lệ nợ - LTEi,t.....................................................................................................70
3.3.1.2. Tỷ lệ nợ xấu - NPLi,t..............................................................................................71
3.3.1.3. Sự hỗ trợ của nhà nước - INTit .............................................................................72
3.3.1.4. Tỷ lệ vốn chủ sở hữu - ETAit................................................................................73
3.3.1.5. Tỷ lệ an toàn vốn - CARi,t .....................................................................................73
3.3.2. Tái cấu trúc sở hữu...................................................................................................74
3.3.2.1. Tỷ lệ sở hữu nước ngoài - FORi,t ..........................................................................74
3.3.2.2. Tỷ lệ sở hữu Nhà Nước - STAi,t ............................................................................75
3.3.2.3. Mua bán và sáp nhập - MVAi,t ..............................................................................75
3.3.2.4. Cổ phần hóa ngân hàng thương mại nhà nước - PRVi,t ........................................76
x
3.3.3. Tái cấu trúc hoạt động..............................................................................................77
3.3.3.1. Số lượng chi nhánh, phòng giao dịch và máy ATM - EXPi,t ................................77
3.3.3.2. Số lượng nhân viên ngân hàng - LAB i,t................................................................77
3.3.3.3. Tỷ lệ chi phí trên thu nhập - CTIi,t ........................................................................77
3.3.3.4. Tỷ lệ chi phí hoạt động trên tổng tài sản - CTAi,t .................................................78
3.3.4. Giai đoạn tái cấu trúc thứ nhất - RE1i,t.....................................................................78
3.3.5. Giai đoạn tái cấu trúc thứ hai - RE2i,t.......................................................................79
3.3.6. Quy mô của ngân hàng - SIZi,t .................................................................................79
3.3.7. Tỷ lệ tăng trưởng kinh tế - GDPi,t ............................................................................79
3.3.8. Tỷ lệ lạm phát - INFi,t...............................................................................................80
3.3.9. Biến trễ hiệu quả tài chính – ROAA_1i,t-1 , ROEA_1 i,t-1, NIM_1 i,t-1 ......................80
3.4. DỮ LIỆU NGHIÊN CỨU...........................................................................................80
TÓM TẮT CHƯƠNG 3.........................................................................................................82
CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN...............................................83
4.1. HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM
GIAI ĐOẠN 2007 – 2019..................................................................................................83
4.1.1. Hiệu quả tài chính của các ngân hàng thương mại Việt Nam giai đoạn 2007 – 2019
............................................................................................................................................83
4.1.2. Hiệu quả tài chính của ngân hàng thương mại cổ phần và ngân hàng thương mại
nhà nước tại Việt Nam giai đoạn 2007 - 2019 ...................................................................86
4.1.3. Hiệu quả tài chính của ngân hàng thương mại có mua bán, sáp nhập và ngân hàng
thương mại không mua bán, sáp nhập tại Việt Nam giai đoạn 2007 - 2019......................92
4.2. THỐNG KÊ MÔ TẢ CÁC BIẾN ĐỘC LẬP TRONG MÔ HÌNH............................96
4.2.1. Tỷ lệ nợ phải trả trên vốn chủ sở hữu ......................................................................97
4.2.2. Tỷ lệ nợ xấu..............................................................................................................98
4.2.3. Sự hỗ trợ của nhà nước ..........................................................................................101
4.2.4. Tỷ lệ vốn chủ sở hữu trên tổng tài sản ...................................................................102
4.2.5. Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu......................................................................................104
4.2.6. Tỷ lệ sở hữu nước ngoài.........................................................................................105
xi
4.2.7. Tỷ lệ sở hữu nhà nước............................................................................................105
4.2.8. Hoạt động sáp nhập, mua lại các ngân hàng thương mại.......................................105
4.2.9. Quy mô nhân viên, chi nhánh, phòng giao dịch và máy ATM..............................107
4.2.10. Tỷ lệ chi phí trên thu nhập, chi phí hoạt động trên tổng tài sản...........................108
4.3. PHÂN TÍCH TƯƠNG QUAN CÁC BIẾN TRONG MÔ HÌNH.............................108
4.4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU TÁC ĐỘNG CỦA TÁI CẤU TRÚC ĐẾN HIỆU QUẢ
TÀI CHÍNH CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM ..........................110
4.4.1. Kết quả kiểm định lựa chọn mô hình .....................................................................110
4.4.2. Kết quả phân tích tác động của tái cấu trúc đến hiệu quả tài chính (ROAA, ROEA,
NIM) của các mô hình ước lượng GMM1, GMM2, GMM3 ...........................................113
TÓM TẮT CHƯƠNG 4.......................................................................................................127
CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH.....................................................128
5.1. KẾT LUẬN...............................................................................................................128
5.2. MỘT SỐ HÀM Ý CHÍNH SÁCH ............................................................................130
5.2.1. Đối với ngân hàng thương mại...............................................................................130
5.2.1.1. Về hoạt động tái cấu trúc tài chính......................................................................130
5.2.1.2. Về hoạt động tái cấu trúc sở hữu.........................................................................132
5.2.1.3. Về hoạt động tái cấu trúc hoạt động....................................................................133
5.2.2. Đối với ngân hàng nhà nước ..................................................................................134
5.3. HẠN CHẾ CỦA NGHIÊN CỨU VÀ CÁC HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO
..........................................................................................................................................135
TÓM TẮT CHƯƠNG 5.......................................................................................................137
KẾT LUẬN..........................................................................................................................138
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ..........................................................................................i
CÔNG BỐ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ....................................................................................i
TÀI LIỆU THAM KHẢO........................................................................................................ii
PHỤ LỤC...............................................................................................................................xii
xii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
TỪ
VIẾT TẮT
CỤM TỪ TIẾNG ANH CỤM TỪ TIẾNG VIỆT
BCTC Báo cáo tài chính
BCTC Báo cáo thường niên
DEA Data Envelopment Analysis Phân tích bao dữ liệu
FEM Fixed Effect Model Mô hình tác động cố định
GMM Generalized Method of
Moments
Phương pháp mô men tổng quát
NH Ngân hàng
NHNN Ngân hàng Nhà nước
NHTM Ngân hàng thương mại
NHTM_CP Ngân hàng thương mại cổ phần
NHTM_MA Ngân hàng thương mại có tham gia
mua bán và sáp nhập
NHTM_NN Ngân hàng thương mại nhà nước
NHTM_NO Ngân hàng thương mại không tham
gia mua bán và sáp nhập
POLS Pool Ordinary Least Square Bình phương nhỏ nhất gộp
REM Random Effect Model Mô hình tác động ngẫu nhiên
ROA Return On Asset Lợi nhuận trên tổng tài sản
ROE Return On Equity Lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu
SFA Stochastic Frontier Analysis Phân tích biên ngẫu nhiên
SGMM System Generalized Method of
Moments
Phương pháp mô men tổng quát hệ
thống
TCTD Tổ chức tín dụng
xiii
VAMC Công ty quản lý tài sản
TỪ VIẾT TẮT TÊN NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
ABB NHTMCP An Bình
ACB NHTMCP Á Châu
AGB Ngân hàng Nông nghiệp và phát
triển nông thôn
BAB NHTMCP Bắc Á
BID NHTMCP Đầu Tư và Phát Triển
Việt Nam
CTG NHTMCP Công Thương Việt Nam
– Vietinbank
EIB NHTMCP Xuất Nhập Khấu –
Eximbank
HDB NHTMCP Phát triển TP. HCM
KLB NHTMCP Kiên Long
LPB NHTMCP Bưu Điện Liên Việt–
Lienvietpost Bank
MBB NHTMCP Quân Đội
MSB NHTMCP Hàng Hải –
Maritimebank
NAB NHTMCP Nam Á
NCB NHTMCP Quốc Dân
OCB NHTMCP Phương Đông
PGB NHTMCP Xăng Dầu
PVC NHTMCP Đại Chúng
SCB NHTMCP Sài Gòn
SEA NHTMCP Đông Nam Á
xiv
SGB NHTMCP Sai Gon Công Thương –
Saigonbank
SHB NHTMCP Sài Gòn- Hà Nội
STB NHTMCP Sài Gòn Thương Tín –
Sacombank
TCB NHTMCP Kỹ Thương Việt Nam –
Techcombank
TPB NHTMCP Tiên Phong
VAB NHTMCP Việt Á
VCA NHTMCP Bản Việt
VCB NHTMCP Ngoại Thương Việt
Nam-Vietcombank
VIB NHTMCP Quốc Tế
VIE NHTMCP Việt Nam Thương Tín
VPB NHTMCP Việt Nam Thịnh Vượng
TỪ VIẾT TẮT TÊN BIẾN
CAR Capital Adequacy Ratio Tỷ lệ an toàn vốn
CTA Operating Cost to Total Asset Chi phí hoạt động trên tổng tài sản
CTI Cost To Income Chi phí trên thu nhập
ETA Equity to Total Assets Tỷ lệ vốn chủ sở hữu trên tổng tài
sản
EXP Expand Mở rộng qui mô hoạt động
FIR Financial Restructuring Tái cấu trúc tài chính
FNP Financial Performance Hiệu quả tài chính
FOR Foreign Ownership Sở hữu nước ngoài
GDP Gross Domestic Product Tổng sản phẩm quốc nội
INF Inflation Lạm phát