Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Tác động của rào cản phi thuế quan đến xuất khẩu dệt may Việt Nam, Lào, Campuchia sang thị trường EU và Hoa Kỳ
PREMIUM
Số trang
97
Kích thước
1.9 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
700

Tác động của rào cản phi thuế quan đến xuất khẩu dệt may Việt Nam, Lào, Campuchia sang thị trường EU và Hoa Kỳ

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

________________

MAI THỊ HỒNG QUYÊN

TÁC ĐỘNG CỦA RÀO CẢN PHI THUẾ QUAN

ĐẾN XUẤT KHẨU DỆT MAY VIỆT NAM, LÀO,

CAMPUCHIA

SANG THỊ TRƯỜNG EU VÀ HOA KỲ

LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ HỌC

Tp. Hồ Chí Minh, năm 2016

i

LỜI CAM ĐOAN

Tôi cam đoan bài luận văn “Tác động của rào cản phi thuế quan đến xuất khẩu dệt

may Việt Nam, Lào, Campuchia sang thị trường EU và Hoa Kỳ” là bài nghiên cứu do

chính tôi thực hiện.

Ngoại trừ những phần thuộc tài liệu tham khảo đã được trích dẫn, tôi cam đoan

toàn bộ hoặc những phần nhỏ trong bài luận văn này chưa từng được tôi sử dụng để nhận

bằng cấp ở bất kỳ nơi nào.

Tất cả những nghiên cứu và công bố của cá nhân/tổ chức khác được sử dụng trong

luận văn này đều được trích dẫn theo đúng quy định.

Tp. Hồ Chí Minh, tháng 12 năm 2016

Tác giả

ii

LỜI CẢM ƠN

Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu, Quý thầy cô khoa Sau Đại Học trường

Đại học Mở Thành Phố Hồ Chí Minh đã tận tình trong giảng dạy và truyền đạt những

kiến thức quý báu để giúp tôi ngày càng hoàn thiện mình trên con đường học vấn.

Đặc biệt, tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy Phạm Đình Long – người đã trực

tiếp hướng dẫn, góp ý, phản biện cho bài nghiên cứu của tôi được tốt hơn.

Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn đến gia đình và đồng nghiệp trong suốt thời gian qua

đã tạo điều kiện, kịp thời động viên, sắp xếp thời gian để hỗ trợ công việc cho tôi được

tập trung hoàn thành bài luận văn của mình.

Xin trân trọng cảm ơn!

Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 12 năm 2016

iii

TÓM TẮT

Nghiên cứu “Tác động của rào cản phi thuế quan đến xuất khẩu dệt may Việt Nam, Lào,

Campuchia sang thị trường EU và Hoa Kỳ” được thực hiện trên 780 quan sát gồm 3 nước

xuất khẩu đến Hoa Kỳ và 25 nước thành viên EU trong giai đoạn 2005 – 2014. Các biến

chính của mô hình để đại diện cho rào cản phi thuế quan bao gồm biến WTO, chỉ số tần

số (Frequency Index) và tỷ lệ luồng thương mại bị tác động bởi rào cản (Coverage ratio).

Nghiên cứu cho thấy chưa có bằng chứng rõ rệt về tác động của việc gia nhập WTO đến

xuất khẩu dệt may. Trong khi đó, số mã hàng bị áp các biện pháp rào cản tăng thêm 1%

sẽ làm giá trị xuất khẩu đến thị trường đó sụt giảm 2.938%. Ngược lại, nếu vượt qua

được rào cản kỹ thuật thì giá trị hàng hóa đạt yêu cầu tăng 1% sẽ thúc đẩy tổng thương

mại tăng 1.444%. GDP của nước nhập khẩu, mức độ tương đồng trong thu nhập bình

quân đầu người là yếu tố giúp gia tăng thương mại song phương. Chi phí thương mại và

quy mô nền kinh tế của nước xuất khẩu tác động ngược chiều với thương mại cũng đã

được chỉ ra trong nghiên cứu này.

iv

MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN.................................................................................................................i

LỜI CẢM ƠN......................................................................................................................ii

TÓM TẮT...........................................................................................................................iii

MỤC LỤC..........................................................................................................................iv

DANH MỤC BIỂU ĐỒ ....................................................................................................vii

DANH MỤC BẢNG ........................................................................................................viii

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT.............................................................................................ix

CHƯƠNG 1. MỞ ĐẦU....................................................................................................... 1

1.1 Vấn đề nghiên cứu................................................................................................ 1

1.2 Mục tiêu, câu hỏi nghiên cứu.............................................................................. 3

1.3 Phạm vi nghiên cứu.............................................................................................. 3

1.4 Phương pháp nghiên cứu .................................................................................... 4

1.4.1 Lựa chọn mô hình hồi quy dữ liệu bảng.............................................................. 4

1.4.2 Phương pháp hồi quy........................................................................................... 4

1.5 Ý nghĩa nghiên cứu .............................................................................................. 5

1.6 Cấu trúc của luận văn.......................................................................................... 6

CHƯƠNG 2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ CÁC NGHIÊN CỨU TRƯỚC........................... 7

2.1 Các khái niệm............................................................................................................. 7

2.1.1 Rào cản thương mại............................................................................................. 7

2.1.2 Các hiệp định thương mại quốc tế ....................................................................... 9

2.2 Lý thuyết thương mại quốc tế .................................................................................. 11

2.2.1 Lý thuyết lợi thế tuyệt đối của Adam Smith...................................................... 11

2.2.2 Lý thuyết lợi thế tương đối (lợi thế so sánh) ..................................................... 11

2.2.3 Mô hình Heckscher-Ohlin ................................................................................. 11

2.3 Lý thuyết mô hình trọng lực trong thương mại........................................................ 12

2.3.1 Nền tảng lý thuyết.............................................................................................. 12

v

2.3.2 Phương pháp đo lường....................................................................................... 16

2.4 Các nghiên cứu trước ............................................................................................... 17

CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU........... 21

3.1 Thiết kế nghiên cứu.................................................................................................. 21

3.2 Phương pháp nghiên cứu ..................................................................................... 22

3.2.1 Phương pháp thống kê mô tả ............................................................................. 22

3.2.2 Phương pháp định lượng............................................................................ 22

3.3 Mô hình nghiên cứu ............................................................................................. 23

3.3.1 Mô hình hồi quy dữ liệu bảng............................................................................ 23

3.3.2 Phương trình hồi quy dựa trên mô hình trọng lực .................................. 24

3.3.3 Giải thích các biến của mô hình và cách thức đo lường các biến........... 28

3.4 Dữ liệu nghiên cứu................................................................................................... 31

3.4.1 Nguồn dữ liệu .................................................................................................... 31

3.4.2 Thu thập dữ liệu................................................................................................. 32

3.4.3 Cỡ mẫu............................................................................................................... 32

CHƯƠNG 4. PHÂN TÍCH KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU................................................... 34

4.1 Thống kê mô tả......................................................................................................... 34

4.1.1 Xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam, Lào, Campuchia sang thị trường EU và

Mỹ............................................................................................................................... 34

4.1.2 Rào cản phi thuế quan áp dụng đối với hàng dệt may....................................... 40

4.1.3 Thống kê mô tả các biến độc lập trong mô hình ............................................... 44

4.2 Phân tích tự tương quan và đa cộng tuyến ............................................................... 46

4.2.1 Kiểm tra tự tương quan...................................................................................... 46

4.2.2 Kiểm tra đa cộng tuyến...................................................................................... 46

4.3 Phân tích hồi quy...................................................................................................... 47

4.3.1 So sánh các phương pháp hồi quy ..................................................................... 47

4.3.2 Các kiểm định trong mô hình FEM ................................................................... 47

4.3.3 Phân tích các biến trong mô hình ...................................................................... 48

CHƯƠNG 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ..................................................................... 52

vi

5.1 Kết luận .................................................................................................................... 52

5.2 Khuyến nghị chính sách và giải pháp ...................................................................... 52

5.2.1 Chính sách đối với Chính phủ ........................................................................... 52

5.2.2 Chính sách đối với doanh nghiệp ...................................................................... 54

5.3 Hạn chế của nghiên cứu ........................................................................................... 55

TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................................................................. 56

PHỤ LỤC .......................................................................................................................... 60

Phụ lục 1: Khoảng cách giữa thủ đô các quốc gia ......................................................... 60

Phụ lục 2: GDP các nước qua các năm......................................................................... 62

Phụ lục 3: Dân số các quốc gia qua các năm ................................................................. 63

Kết quả mô hình hồi quy bằng phương pháp OLS ........................................................ 66

Kết quả mô hình hồi quy bằng phương pháp FEM........................................................ 66

Kết quả mô hình hồi quy bằng phương pháp REM ....................................................... 66

Phụ lục 4: Các mã hàng áp dụng biện pháp rào cản kỹ thuật do EU thông báo ............ 67

vii

DANH MỤC BIỂU ĐỒ

Biểu đồ 1.1. GDP bình quân đầu người của các nước trong AEC năm 2014 ..................... 1

Biểu đồ 1.2: Vai trò xuất khẩu trong nền kính tế Việt Nam, Lào, Campuchia năm 2014. . 2

Biểu đồ 4.1: Tăng trưởng xuất khẩu dệt may của Việt Nam qua các năm........................ 36

Biểu đồ 4.2: Tăng trưởng xuất khẩu dệt may của Campuchia qua các năm..................... 37

Biểu đồ 4.3: Tăng trưởng xuất khẩu dệt may của Lào qua các năm ................................. 38

Biểu đồ 4.4: GPD các nước năm 2014 .............................................................................. 45

Biểu đồ 4.5: Dân số các nước năm 2014........................................................................... 46

viii

DANH MỤC BẢNG

Bảng 3.1: Tóm tắt một số hiện tượng vi phạm giả thuyết trong hồi quy .......................... 25

Bảng 3.2: Danh sách các biến độc lập được sử dụng trong một số nghiên cứu trước ...... 27

Bảng 3.3: Danh mục các biến trong mô hình nghiên cứu ................................................. 29

Bảng 3.4: Tóm tắt các biến được sử dụng trong mô hình ................................................. 32

Bảng 3.5: Danh sách các nước nhập khẩu trong nghiên cứu ............................................ 34

Bảng 4.1: Giá trị xuất hàng dệt may của Việt Nam, Lào, Campuchia sang Hoa Kỳ và EU

qua các năm. ...................................................................................................................... 35

Bảng 4.2: Phân nhóm hàng hóa trong ngành dệt may....................................................... 38

Bảng 4.3: Chỉ số RCA ngành dệt may của Việt Nam, Lào, Campuchia........................... 40

Bảng 4.4: Chỉ số tần số áp dụng rào cản phi thuế quan tại Châu Âu đối với hàng dệt may41

Bảng 4.5: Số mặt hàng EU và Hoa Kỳ thông báo biện pháp phi thuế quan đối với ngành

dệt may .............................................................................................................................. 42

Bảng 4.6: Luồng thương mại bị tác động bởi biện pháp vệ sinh dịch tễ của Campuchia. 43

Bảng 4.7: Luồng thương mại bị tác động bởi biện pháp vệ sinh dịch tễ của Việt Nam ... 43

Bảng 4.8: Luồng thương mại bị tác động bởi biện pháp rào cản kỹ thuật ........................ 44

Bảng 4.9: Tổng luồng thương mại bị tác động bởi biện pháp rào cản kỹ thuật ................ 44

Bảng 4.10: Kết quả kiểm tra đa cộng tuyến ...................................................................... 47

Bảng 4.11: So sánh các hệ số hồi quy theo từng phương pháp......................................... 48

Bảng 4.12: Kết quả hồi quy bằng ước lượng sai số chuẩn Driscoll và Kraay .................. 49

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!