Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Tác động của quy mô doanh nghiệp đến tăng trưởng kinh tế của 63 tỉnh thành Việt Nam giai đoạn 2009 - 2014
PREMIUM
Số trang
79
Kích thước
1.3 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1773

Tác động của quy mô doanh nghiệp đến tăng trưởng kinh tế của 63 tỉnh thành Việt Nam giai đoạn 2009 - 2014

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP.HỒ CHÍ MINH

NGUYỄN ANH NGỌC

TÁC ĐỘNG CỦA QUI MÔ DOANH NGHIỆP

ĐẾN TĂNG TRƢỞNG KINH TẾ CỦA 63 TỈNH THÀNH

VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2009 - 2014

LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ HỌC

TP.Hồ Chí Minh, năm 2016

i

LỜI CAM ĐOAN

Tôi cam đoan luận văn này “Tác động của qui mô doanh nghiệp đến tăng trưởng kinh

tế của 63 tỉnh thành Việt nam giai đoạn 2009- 2014” là bài nghiên cứu của chính tôi.

Ngoại trừ những tài liệu tham khảo đƣợc trích dẫn trong luận văn này, tôi cam đoan

rằng toàn phần hay những phần nhỏ của luận văn này chƣa từng đƣợc công bố hoặc

đƣợc sử dụng để nhận bằng cấp ở những nơi khác.

Không có sản phẩm nghiên cứu nào của ngƣời khác đƣợc sử dụng trong luận văn này

mà không đƣợc trích dẫn đúng qui định.

Luận văn này chƣa bao giờ đƣợc nộp để nhận bất kỳ bằng cấp nào tại các trƣờng đại

học hoặc cơ sở đào tạo nào khác.

Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2016

NGUYỄN ANH NGỌC

ii

LỜI CẢM ƠN

Luận văn này sẽ không bao giờ hiện hữu nếu không có sự hƣớng dẫn, góp ý

kiến của Quý Thầy, Cô trƣờng Đại Học Mở Thành Phố Hồ Chí Minh, những ngƣời

tôi đã cùng làm việc và những ngƣời tôi chƣa từng gặp nhƣng đóng góp thầm lặng.

Tôi chân thành khắc ghi, tri ơn những đóng góp của tất cả và xin đƣợc nói những

lời sâu sắc từ đáy lòng mình.

Tôi xin đƣợc tri ơn PGS.TS Trần Tiến Khai. Thầy là giảng viên đã thắp cho

tôi ngọn lửa của nghiên cứu khoa học. Bài giảng của Thầy đã khai tâm cho tôi rằng

một trong những cách có tác động lớn đến đời sống của cộng đồng là kiến thức

khoa học và nghiên cứu khoa học. Thầy tận tình hƣớng dẫn tôi hoàn thành luận văn

này.

Tôi xin đƣợc tri ơn Quý Thầy, Cô giảng huấn của trƣờng Đại Học Mở TP.Hồ

Chí Minh đã cho tôi những tri thức về Kinh tế học. Có thể tôi chƣa lĩnh hội đƣợc

trọn vẹn và chƣa thể làm gì khi có đƣợc tri thức đó, nhƣng tôi biết rằng đất nƣớc

Việt Nam chỉ cƣờng thịnh khi kinh tế phát triển bền vững, rằng tri thức khoa học sẽ

bớt đi sai lầm, tiết kiệm nguồn lực, xây nền vững chãi cho thế hệ tiếp nối.

Tôi xin cảm ơn chân thành đến Quý Thầy, Cô cán bộ công nhân viên nhà

trƣờng đã thu xếp cho tôi và bạn bè cùng khoá đƣợc tề tựu, đƣợc lĩnh hội và nhận

đƣợc sự quan tâm tốt nhất.

Tôi xin tri ơn những ngƣời tôi không quen biết nhƣng nhờ họ mà tôi có

những tƣ liệu, số liệu để hoàn thành luận văn này.

Tôi xin dâng tặng thành quả này cho Mẹ tôi và Ngƣời tôi yêu đã dành cho tôi

nhiều yêu thƣơng, chia sẽ nhọc nhằn, luôn động viên để tôi an tâm đi hết con đƣờng

học tập.

Sàigòn, ngày 14 tháng 09 năm 2016

NGUYỄN ANH NGỌC - Học viên lớp Cao học ME07A

iii

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

GDP Gross Domestic Product

GNP Gross National Product

GTTS Giá trị tài sản của doanh nghiệp

EVFTA Hiệp định thƣơng mại tự do giữa khu vực Châu Âu và Việt nam

TPP Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dƣơng

TCTK Tổng cục Thống kê

OLS Bình phƣơng nhỏ nhất thông thƣờng

OECD Tổ chức hợp tác kinh tế Châu âu

iv

MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN ........................................................................................................ i

LỜI CẢM ƠN ............................................................................................................ii

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT.....................................................................................iii

DANH MỤC BẢNG................................................................................................viii

CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU......................................................................................... 1

1.1. Vấn đề nghiên cứu...................................................................................... 1

1.2. Câu hỏi nghiên cứu..................................................................................... 3

1.3. Mục tiêu nghiên cứu................................................................................... 3

1.4. Phƣơng pháp nghiên cứu............................................................................ 3

1.5. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu .............................................................. 4

1.6. Kết cấu luận văn ......................................................................................... 4

CHƢƠNG 2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT ........................................................................... 6

2.1. Một số khái niệm liên quan ........................................................................ 6

2.1.1. Khái niệm về tăng trƣởng .............................................................. 6

2.1.2. Khái niệm Doanh nghiệp và qui mô doanh nghiệp........................ 6

2.2. Các mô hình tăng trƣởng:........................................................................... 8

2.2.1. Mô hình Tân cổ điển về tăng trƣởng kinh tế:................................. 8

2.2.2. Mô hình tăng trƣởng của Keynes (1935) về tăng trƣởng kinh tế... 9

2.2.3. Mô hình Harrod – Domar (1948)................................................. 11

2.2.4. Mô hình tăng trƣởng Solow (1956) ............................................. 12

2.2.5. Mô hình tăng trƣởng M-R-W của Mankiw, Romer và Weil (1992)17

2.2.6. Mô hình Production Possibility Frontier...................................... 17

2.3. Một số nghiên cứu trƣớc........................................................................... 18

v

2.3.1. Nghiên cứu của Hopenhayn (2016) ............................................. 18

2.3.2. Nghiên cứu của Pagano và Schivardi (2003)............................... 20

2.3.3. Nghiên cứu của Ilegbinosa và Jumbo (2015)............................... 21

2.3.4. Nghiên cứu của Đào Thị Bích Thủy (2012) ................................ 21

2.3.5. Nghiên cứu của Trịnh Thị Kim Loan (2014)............................... 22

2.4. Giả thuyết nghiên cứu .............................................................................. 23

CHƢƠNG 3. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ...................................................... 25

3.1. Mô hình nghiên cứu.................................................................................. 25

Nhóm biến chính phản ánh qui mô doanh nghiệp:................................... 25

3.2. Dữ liệu nghiên cứu ................................................................................... 32

3.3. Phƣơng pháp ƣớc lƣợng ........................................................................... 32

CHƢƠNG 4: PHÂN TÍCH KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU........................................... 34

4.1Mô tả dữ liệu .................................................................................................. 34

4.2Thống kê mô tả .............................................................................................. 34

4.2.1 Thống kê mô tả biến phụ thuộc:.................................................... 34

4.2.2 Thống kê mô tả nhóm biến số quy mô doanh nghiệp................... 36

4.2.3 Thống kê các biến số kiểm soát trong mô hình ............................ 40

4.3Phân tích hồi quy............................................................................................ 43

4.3.1 Ma trận tƣơng quan....................................................................... 43

4.3.2 Xác định biến công cụ................................................................... 44

4.3.3 Kết quả hồi quy............................................................................. 45

4.3.4 Thảo luận ý nghĩa tác động của các biến số.................................. 50

(i). Tác động của quy mô doanh nghiệp tới tăng trƣởng.......................... 50

Biến số lao động - LnTLabour ................................................................. 50

vi

Biến số doanh thu – LnTSale ................................................................... 51

(ii). Tác động của các biến số kiểm soát .................................................. 51

Biến số chi tiêu ngân sách của địa phƣơng – LnGExpen......................... 52

Biến số Tổng giá trị đầu tƣ – LnTInvest .................................................. 52

Biến số xuất khẩu – LnExport.................................................................. 52

Biến số ngƣời lao động tốt nghiệp từ cao đẳng trở lên (LnEdu) trong lực

lƣợng lao động.......................................................................................... 53

Bảng 4.12 Tổng hợp tác động của các biến số......................................... 54

CHƢƠNG 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ............................................................ 55

5.1Kết luận .......................................................................................................... 55

5.2Khuyến nghị................................................................................................... 57

Đối với doanh nghiệp ............................................................................... 57

Đối với cơ quan quản lý địa phƣơng ........................................................ 58

5.3Hạn chế của đề tài .......................................................................................... 59

TÀI LIỆU THAM KHẢO........................................................................................... 1

Phụ lục 1: Kết quả hồi quy tác động của LnTAsset đối với LnTSale .... 4

Phụ lục 2: Kết quả bƣớc hồi quy thứ nhất trong mô hình biến công cụ .. 5

Phụ lục 3: Kết quả hệ số quyết định riêng phần khi chƣa tính tới biến

công cụ 6

Phụ lục 4: Kết quả hồi quy mô hình biến công cụ (bƣớc 2) .................... 7

Phụ lục 5: Kiểm định biến nội sinh.......................................................... 8

Phụ lục 6: Kiểm định về sự nhận diện đúng mô hình biến công cụ ........ 9

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!