Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Tác động của quản trị vốn lưu động đến dòng tiền hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp niêm yết tại Việt Nam: Khóa luận đại học chuyên ngành tài chính ngân hàng / Trần Vũ Viết Trường ; Lê Hoàng Vinh người hướng dẫn khoa học
PREMIUM
Số trang
124
Kích thước
5.0 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1967

Tác động của quản trị vốn lưu động đến dòng tiền hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp niêm yết tại Việt Nam: Khóa luận đại học chuyên ngành tài chính ngân hàng / Trần Vũ Viết Trường ; Lê Hoàng Vinh người hướng dẫn khoa học

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP. HỒ CHÍ MINH

TRẦN VŨ VIẾT TRƯỜNG

TÁC ĐỘNG CỦA QUẢN TRỊ VỐN LƯU ĐỘNG ĐẾN

DÕNG TIỀN HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÁC

DOANH NGHIỆP NIÊM YẾT TẠI VIỆT NAM

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Chuyên ngành: Tài chính - Ngân hàng

Mã số: 7.34.02.01

Người hướng dẫn khoa học: TS. LÊ HOÀNG VINH

TP. Hồ Chí Minh - Năm 2020

i

ABSTRACT

Reason to choose a topic

Cash flow is one of the business finance issues that is of great interest to

entities, because cash flows provide more useful information for both internal and

external entities ( Le Hoang Vinh, 2016). Through the cash flow approach,

entities are able to identify the ability to generate cash, investment trends as well

as the need to mobilize external funding, and thereby assess financial aspects of

the enterprises such as the situation of using money and money sources, the ability

to repay principal and interest to creditors by generating from business activities,

the ability to divide interest by money generated from business activities to

owners, financial autonomy and other financial issues. ”

According to the general theory of enterprises financial analysis and

management, the effective working capital management of an enterprise is shown

by shortening the working capital cycle - the money cycle in business bring

various benefits to the enterprise, namely, the improvement of capital profit

efficiency, the increase of net cash flow from operating activities and the saving

of capital use costs.

General research objectives

Access to information from financial statements and other relevant

documents of non-financial enterprises listed on Ho Chi Minh City Stock

Exchange (HOSE) and Ha Noi Stock Exchange (HNX) in the period of 2016-

2019, thereby identifying the impact of working capital management on business

operating cash flow of enterprises; The research results provide a useful

suggestion to increase business cash flow for non-financial enterprises in

Vietnam.

Research questions

• What is the impact of working capital management on business cash

flow of enterprises?

ii

• What do enterprises need to do when working capital management

aims to increase operating cash flow?

Research subjects

The research focuses on the impact of working capital management on

cash flow of business activities of non-financial enterprises in Vietnam.

Scope of research

The research of the impact of working capital management on cash flow of

business activities of enterprises over a period of 6 years, from 2014 to 2019.

Research methods

To accomplish the research objectives as well as answer the research

questions mentioned above, the topic mainly uses the following research methods:

Firstly, Descriptive Statistics is used to study working capital management

situation as measured by working capital cycle and research the current cash flow

situation of enterprises through combining all observations of research sample.

Secondly, Correlation analysis is used to determine the strong or weak

correlation, the same or opposite direction among the variables in the research

model of the impact of working capital management on operating cash flow of

enterprises.

Thirdly, Regression analysis of table data to identify the impact of working

capital management on the operating cash flow of non-financial enterprises listed

in Vietnam, using the pooled OLS model, the model fixed effect factors (FEM)

and models of random effects (REM).. After testing the violations of the

regression model, if there is a serious multicollinearity phenomenon, the Pooled

OLS estimation method is not used and vice versa, if self-correlation or variance

occurs If the error changes, the final regression result will be determined by the

general least squares method (GLS); otherwise, the final regression result will be

determined according to Pooled OLS, or FEM, or REM according to the test

result selected above.

Research content

iii

With data from 422 enterprises in the period of 2014 - 2019, the topic uses

descriptive statistical methods, correlation analysis and multivariate regression

analysis with table data, summarizing the following issues:

First, working capital management has the same directional impact on the

operating flow of business, explained on the basis of the inverse relationship

between the working capital cycle and the ratio of operating cash flow to total

assets. Thus, enterprises need to find appropriate measures to shorten the working

capital cycle in the production and business process, show better working capital

management efficiency, contribute to increase the efficiency of capital savings.

mobilization and lead to an increase in business cash flow, demonstrating the

ability to generate cash from better business activities and contribute to ensuring

solvency, proceeding to increase enterprise value.

Secondly, inventory turnover time are inversely related to the ratio of net

cash flow from operating activities to total assets, implies that inventory

management is in the same direction as the ability to generate cash through

operating cash flow. Thus, the enterprises effectively manage inventories by

shortening the period of inventory rotation, which will contribute to shortening the

working capital cycle in production and business, thereby increasing the

efficiency of working capital savings and increase cash flow of business activities.

Thirdly, the time for collecting sales proceeds has the opposite impact on

the operating cash flow shown by the inverse relationship between the time of

collecting money from sales and the ratio of operating cash flow to total assets,

The implication is that the receivables management is inversely related to the

ability to generate cash expressed through operating cash flow. Thus, enterprises

manage receivables more effectively as the shortening of time for collecting

money from sales will contribute to shortening the working capital cycle in

production and business, thereby increasing the efficiency of savings. working

capital and increasing operating cash flow.

Fourthly, the time to pay for goods has the opposite impact on the

operating cash flow shown by the inverse relationship between the time paid for

iv

purchases and the ratio of net operating cash flow to total assets, implying that the

enterprises manage payables in the direction of making payments sooner to

suppliers will contribute to the increase of business cash flow, which may be due

to the fact that businesses can reduce money spent on buying goods through

increasing the payment discount is enjoyed, purchased at a lower price by

increasing the credit position, reputation in the relationship with suppliers.

Fifth, the topic also found that the size of the business has an opposite

impact on the operating cash flow and the growth ability has a inverse impact on

the operating cash flow. Enterprises should control to maintain a reasonable scale,

or may even have to cut down the scale of operations if they fall into the shortage

of money due to scaling on a selling basis but encounter difficulties in recovering.

or failing to recover receivables, or overspending for inventories; At the same

time, adjusting the size of the business will bring an opportunity to increase

operating cash flow. In addition, if enterprises can find opportunities and

measures to create good growth, then the position of the business in the market is

more appreciated and the business can increase sales and save operating costs,

which can have a positive impact on operating cash flow.

Empirical research for non-financial enterprises in Vietnam by regression

analysis of table data shows that working capital management has a positive

impact on operating cash flow. Enterprises should actively implement measures to

shorten the working capital cycle in order to increase the efficiency of working

capital savings, thereby increasing the net cash flow of business activities; In

particular, enterprises need to focus primarily on measures to ensure effective

management of receivables and payables. In addition, the research results also

show that the larger the size of the enterprise, the smaller the cash flow of

business, suggesting that enterprises need to strictly control the scale, expanding

the scale too quickly can cause a shortage of money due to spending a lot of

money on inventory reserve or increasing selling on credit; and need to find ways

to ensure the ability of business growth, according to the research results, the

v

greater the likelihood of growth, the greater the cash flow of business activities for

enterprises.

i

TÓM TẮT

Đề tài nghiên cứu tác động của quản trị vốn lưu động đo lường bởi chu kỳ vốn lưu

động đến dòng tiền hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp phi tài chính niêm

yết tại Việt Nam. Mẫu nghiên cứu là 422 doanh nghiệp trong giai đoạn 2014-

2019, dữ liệu được tiếp cận từ báo cáo tài chính đã kiểm toán.

Phân tích hồi quy cho thấy quản trị vốn lưu động tác động cùng chiều đến dòng

tiền hoạt động kinh doanh thể hiện qua mối quan hệ trái chiều giữa chu kỳ vốn lưu

động với tỷ lệ dòng tiền ròng hoạt động kinh doanh trên tổng tài sản; tiếp cận chi

tiết các thành phần của chu kỳ vốn lưu động, đề tài còn tìm thấy tác động ngược

chiều của thời gian luân chuyển tồn kho, thời gian thu tiền bán hàng và thời gian

trả tiền mua hàng đến dòng tiền hoạt động kinh doanh. Ngoài ra, đề tài còn tìm

thấy tác động ngược chiều của quy mô doanh nghiệp đến dòng tiền hoạt động

kinh doanh và tác động cùng chiều của khả năng tăng trưởng đến dòng tiền hoạt

động kinh doanh.

Dựa vào kết quả nghiên cứu, đề tài đưa ra các gợi ý liên quan quyết định quản trị

các khoản phải thu, quản trị các khoản phải trả, quản trị tồn kho và các vấn đề

khác nhằm gia tăng dòng tiền hoạt động kinh doanh.

ii

ABSTRACT

This thesis studies the impact of working capital management on operating cash

flows of the non-financial firms listed in Vietnam. Research data is collected from

audited financial statements of 422 non-financial firms listed in Viet Nam, in the

period of 2014-2019.

Regression analysis shows that working capital management positively affects

operating cash flows of the non-financial firms by using the negative relationship

between cash cycle and net operating cash flow to total assets ratio; approach to

three components of cash cycle, in which firms can reduce inventory days,

receivable days and payable days. This thesis also show that firm size negatively

affects operating cash flows and growth ability positively affects operating cash

flows.

Approach to research results, this thesis provides some recommendations related

to receivable account management, payable account management, inventory

management and other problems with expecting increasing operating cash flows.

iii

LỜI CAM ĐOAN

Tôi là Trần Vũ Viết Trường, cam đoan đề tài “Tác động của quản trị vốn lưu động

đến dòng tiền hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp niêm yết tại Việt Nam"

là công trình nghiên cứu của cá nhân tôi, được hoàn thành từ quá trình làm việc

nghiêm túc dưới sự hướng dẫn của TS. Lê Hoàng Vinh. Kết quả nghiên cứu là

trung thực, không sao chép bất kỳ tài liệu nào và chưa được công bố toàn bộ nội

dung ở bất kỳ đâu. Các số liệu, các trích dẫn trong khóa luận được chú thích

nguồn gốc rõ ràng, minh bạch.

Tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm về lời cam đoan này.

TP. HCM, ngày 20 tháng 04 năm 2020

Sinh viên

Trần Vũ Viết Trường

iv

LỜI CẢM ƠN

Đầu tiên, tôi trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu Trường Đại học Ngân hàng TP

HCM đã tổ chức và tạo nhiều điều kiện thuận lợi cho tôi được có cơ hội tham gia

lớp cử nhân, chuyên ngành Tài chính - Ngân hàng niên khoá 2016 - 2020 của

Trường; đồng thời tôi chân thành cảm ơn đến toàn thể Quý Thầy Cô, những người

đã truyền đạt kiến thức cho tôi trong suốt thời gian tham gia lớp học.

Tôi trân trọng gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy hướng dẫn khoa học, TS. Lê Hoàng

Vinh vì những hướng dẫn chỉ bảo tận tình và những lời động viên khích lệ của

thầy trong suốt thời gian thực hiện khóa luận này.

Sau cùng, tôi trân trọng gởi lời cảm ơn đến gia đình tôi, những người thân luôn

bên cạnh động viên, hỗ trợ tôi thường xuyên, luôn cho tôi tinh thần làm việc trong

suốt quá trình học tập và hoàn thành khóa luận này.

Kính chúc sức khỏe và thành công đến với tất cả mọi người!

Trần Vũ Viết Trường

v

MỤC LỤC

CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU.................................................................................. 1

1.1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU..................................................... 1

1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ........................................................................ 3

1.2.1. Mục tiêu nghiên cứu tổng quát ............................................................. 3

1.2.2. Mục tiêu nghiên cứu cụ thể................................................................... 3

1.3. Câu hỏi nghiên cứu ...................................................................................... 3

1.4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu .............................................................. 3

1.4.1. Đối tượng nghiên cứu ........................................................................... 3

1.4.2. Phạm vi nghiên cứu .............................................................................. 4

1.5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài..................................................... 4

1.5.1. Ý nghĩa khoa học .................................................................................. 4

1.5.2. Ý nghĩa thực tiễn................................................................................... 4

1.6. Kết cấu đề tài ............................................................................................... 4

CHƯƠNG 2. CƠ SỞ L THUYẾT, NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM CÓ

LIÊN QUAN.......................................................................................................... 6

2.1. Cơ sở lý thuyết............................................................................................. 6

2.1.1. Lý thuyết chu kỳ vốn lưu động (Working capital cycle theory)........... 6

2.1.2. Lý thuyết về dòng tiền hoạt động kinh doanh (Operationg cash flow) 7

2.1.3. Lý thuyết dựa vào giá trị (Value based theory of the firm):................. 8

2.1.4. Lý thuyết chi phí giao dịch (Transaction cost theory of the firm):....... 9

2.2. Các nghiên cứu trước có liên quan ............................................................ 10

2.2.1. Các nghiên cứu nước ngoài ................................................................ 10

2.2.2. Các nghiên cứu trong nước................................................................. 12

2.2.3. Thảo luận các nghiên cứu trước có liên quan ..................................... 15

CHƯƠNG 3. MÔ HÌNH VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.................... 17

3.1. Quy trình nghiên cứu ................................................................................. 17

3.2. Mô hình nghiên cứu................................................................................... 18

3.2.1. Mô hình nghiên cứu............................................................................ 18

vi

3.2.2. Giải thích các biến .............................................................................. 19

3.2.3. Giả thuyết nghiên cứu......................................................................... 21

3.3. Mẫu và dữ liệu nghiên cứu ........................................................................ 25

3.3.1. Mẫu nghiên cứu .................................................................................. 25

3.3.2. Dữ liệu nghiên cứu.............................................................................. 25

3.4. Phương pháp nghiên cứu ........................................................................... 26

CHƯƠNG 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN.......................... 29

4.1. THỐNG KÊ MÔ TẢ ................................................................................. 29

4.2. Phân tích tương quan ................................................................................. 31

4.3. Phân tích hồi quy ....................................................................................... 34

4.3.1. Kết quả hồi quy của mô hình thứ nhất................................................ 34

4.3.2. Lựa chọn kết quả hồi quy.................................................................... 38

4.3.3. Kiểm định các vi phạm cơ bản của mô hình....................................... 39

4.3.4. Khắc phục các vi phạm cơ bản của mô hình ...................................... 41

4.4. Thảo luận kết quả nghiên cứu.................................................................... 43

4.4.1. Ảnh hưởng cùng chiều của quản trị vốn lưu động đến dòng tiền hoạt

động kinh doanh............................................................................................ 43

4.4.2. Ảnh hưởng ngược chiều của thời gian tồn kho đến dòng tiền hoạt động

kinh doanh..................................................................................................... 44

4.4.3. Ảnh hưởng ngược chiều của thời gian thu tiền bán hàng đến dòng tiền

hoạt động kinh doanh.................................................................................... 45

4.4.4. Ảnh hưởng cùng chiều của thời gian trả tiền mua hàng đến dòng tiền

hoạt động kinh doanh.................................................................................... 45

4.4.5. Ảnh hưởng ngược chiều của quy mô doanh nghiệp đến dòng tiền hoạt

động............................................................................................................... 46

4.4.6. Ảnh hưởng ngược chiều của khả năng tăng trưởng doanh thu đến dòng

tiền hoạt động................................................................................................ 46

4.4.7. Ảnh hưởng cùng chiều của Tỷ số nợ đến dòng tiền hoạt động .......... 47

CHƯƠNG 5. KẾT LUẬN VÀ GỢI , KHUYẾN NGHỊ................................ 49

5.1. Kết luận...................................................................................................... 49

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!