Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam
Tác động của phong cách lãnh đạo đích thực đến sự sáng tạo của nhân viên thông qua việc trao quyền và hành vi công dân trong tổ chức
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC
NGUYỄN VĂN DŨNG
TÁC ĐỘNG CỦA PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO ĐÍCH THỰC ĐẾN SỰ
SÁNG TẠO CỦA NHÂN VIÊN THÔNG QUA VIỆC TRAO QUYỀN VÀ
HÀNH VI CÔNG DÂN TRONG TỔ CHỨC
LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH
Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2022
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC
NGUYỄN VĂN DŨNG
TÁC ĐỘNG CỦA PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO ĐÍCH THỰC ĐẾN SỰ
SÁNG TẠO CỦA NHÂN VIÊN THÔNG QUA VIỆC TRAO QUYỀN VÀ
HÀNH VI CÔNG DÂN TRONG TỔ CHỨC
Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh
Mã số chuyên ngành: 8340101
LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH
Người hướng dẫn khoa học:
TS. Kiều Anh Tài
Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2022
i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi cam đoan rằng luận văn: “Tác động của phong cách lãnh đạo đích thực đến sự
sáng tạo của nhân viên thông qua việc trao quyền và hành vi công dân trong tổ chức” là bài
nghiên cứu của chính tôi.
Ngoại trừ tài tham khảo được trích dẫn trong luận văn này, tôi cam đoan rằng toàn
phần hay những phần nhỏ nhất của luận văn này chưa từng được công bố hoặc được sử
dụng để nhận bằng cấp ở những nơi khác.
Không có sản phẩm/nghiên cứu nào của người khác được sử dụng trong luận văn
này mà không được trích dẫn theo đúng quy định.
Luận văn này chưa bao giờ được nộp để nhận bất kỳ bằng cấp nào tại các trường
đại học hoặc cơ sở đào tạo khác.
Thành phố Hồ Chí Minh, 2022
Nguyễn Văn Dũng
ii
LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên em xin chân thành gửi lời cảm ơn đến các Thầy, Cô của trường Đại học
Mở Thành phố Hồ Chí Minh đặc biệt là thầy cô trong khoa Quản Trị Kinh Doanh đã cung
cấp, hỗ trợ em những kiến thức quan trọng trong quá trình học tập và nghiên cứu, đến ngày
hôm nay em có thể hoàn thành bài luận văn này. Xin cảm ơn những anh chị học viên khoá
19, khóa 20 và những anh chị trong ngành tài chính đã giúp em hoàn thành bảng khảo sát.
Em xin trân trọng cảm ơn TS Kiều Anh Tài đã trực tiếp hướng dẫn và góp ý giúp
em hoàn thành luận văn thạc sĩ với tên đề tài: “Tác động của phong cách lãnh đạo đích
thực đến sự sáng tạo của nhân viên thông qua việc trao quyền và hành vi công dân trong tổ
chức”.
Do thời gian nghiên cứu còn hạn chế, lượng kiến thức là vô hạn nhưng việc tìm hiểu
và tiếp nhận của em là hữu hạn nên luận văn còn nhiều thiếu sót. Em rất mong nhận được
những ý kiến đóng góp chân thành từ các Thầy, Cô và các anh chị học viên để bài luận văn
được hoàn thiện hơn. Xin chân thành cảm ơn!
iii
Tóm tắt luận văn
Nghiên cứu này nhằm mục đích xem xét ảnh hưởng từ các yếu tố của phong cách
lãnh đạo đích thực (AL) đến sự sáng tạo của nhân viên (EC) thông qua việc trao quyền (E)
và hành vi công dân trong tổ chức (OCB). Ngoài ra, nghiên cứu này cũng xem xét vai trò
kiểm soát của chia sẻ kiến thức trong mối quan hệ giữa các yếu tố như phong cách lãnh
đạo đích thực, trao quyền và hành vi công dân trong tổ chức đến sự sáng tạo của nhân viên.
Nghiên cứu được thực hiện bằng cách khảo sát với các nhân viên thuộc ngành ngân hàng
và bảo hiểm, có ít nghiên cứu về vai trò của nhà lãnh đạo đích thực trong nhóm ngành này.
Phân tích bộ dữ liệu gồm 448 mẫu sau sàng lọc được dùng trong phân tích SPSS và
SmartPLS 3.2. Kết quả phân tích cho thấy phong cách lãnh đạo đích thực có tác động đến
sự sáng tạo của nhân viên phần lớn thông qua trung gian là trao quyền và hành vi công dân
trong tổ chức (OCB). Kết quả nghiên cứu cũng chỉ ra rằng chia sẻ kiến thức sẽ kiểm soát
tác động của nhà lãnh đạo đích thực đối với sự sáng tạo của nhân viên, có thể do số lượng
khảo sát chưa đủ lớn nên bài nghiên cứu đã bác bỏ ý kiến về vai trò kiểm soát của chia sẻ
kiến thức trong mối quan hệ giữa các yếu tố như trao quyền và hành vi công dân trong tổ
chức đến sự sáng tạo của nhân viên.
iv
ABSTRACT
This research aims to examine the influence of authentic leadership style elements
on employee creativity through empowerment and organisational citizenship behaviour.
In addition, this research also examines the moderating role of knowledge sharing in the
relationship between factors such as authentic leadership, empowerment and
organisational citizenship behaviour affect employee creativity. A survey was conducted
with employees in the banking and insurance industries, there is little research on the
role of true leaders in this industry group. After data quality screening, the usable data,
including 448 responses, were analysed using SPSS and SmartPLS 3.2. Results revealed
that authentic leadership affects employee creativity largely through empowerment and
organisational citizenship behaviour. Findings also indicated that knowledge sharing
moderates the impact of authentic leadership on employee creativity. Maybe because
the number of surveys is not large enough, the research has rejected the idea of the
moderating role of knowledge sharing in the relationship between factors such as
empowerment and organisational citizenship behaviour to employee creativity.
v
Danh mục từ viết tắt
Từ viết
tắt
Tiếng anh Tiếng việt
AL Authentic leadership Lãnh đạo đích thực
CSR Corporate social responsibility Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp
E Empowerment Trao quyền
EC Employee creativity Sự sáng tạo của nhân viên
IT Information Technology Công nghệ thông tin
KS Knowledge Sharing Chia sẻ kiến thức
OCB Organizational citizenship behaviour Hành vi công dân trong tổ chức
SET Social exchange theory Lý thuyết trao đổi xã hội
vi
Danh mục hình ảnh
Hình 2.1. Nghiên cứu của Imam và cộng sự (2020) ......................................................... 17
Hình 2.2. Nghiên cứu của Mubarak và cộng sự (2018) .................................................... 18
Hình 2.3. Nghiên cứu của Phuong và cộng sự (2021)....................................................... 19
Hình 2.4. Nghiên cứu của Zeb và cộng sự (2020)............................................................. 20
Hình 2.5. Nghiên cứu của Ribeiro và cộng sự (2018)....................................................... 21
Hình 2.6. Nghiên cứu của Matsuo (2020) ......................................................................... 22
Hình 2.7. Nghiên cứu của Iqbal và cộng sự (2018)........................................................... 24
Hình 2.8. Nghiên cứu của Lofquist và cộng sự (2018) ..................................................... 25
Hình 2.9. Nghiên cứu của He và cộng sự (2018) .............................................................. 26
Hình 2.10. Nghiên cứu của Qiu và cộng sự (2019)........................................................... 26
Hình 2.11. Nghiên cứu của Ribeiro và cộng sự (2018)..................................................... 27
Hình 2.12. Nghiên cứu của Mittal và cộng sự (2015)....................................................... 30
Hình 2.13. Mô hình nghiên cứu đề xuất của tác giả.......................................................... 38
Hình 3.1. Quy trình nghiên cứu......................................................................................... 40
Hình 4.1. Kết quả tổng hợp mô hình đường dẫn ............................................................... 66
vii
Danh mục bảng biểu
Bảng 2.1. Bảng tổng hợp các nghiên cứu.......................................................................... 29
Bảng 3.1. Thang đo Lãnh đạo đích thực (Authentic leadership)....................................... 42
Bảng 3.2. Thang đo Sự sáng tạo của nhân viên (Employee Creativity)............................ 45
Bảng 3.3. Thang đo Hành vi công dân trong tổ chức (OCB)............................................ 46
Bảng 3.4. Thang đo Trao quyền (Empowerment)............................................................. 47
Bảng 3.5. Thang đo chia sẻ kiến thức (Knowledge-sharing) ............................................ 48
Bảng 4.1. Thống kê mô tả mẫu khảo sát ........................................................................... 52
Bảng 4.2. Thống kê mô tả thang đo................................................................................... 53
Bảng 4.3. Hệ số tải ngoài................................................................................................... 56
Bảng 4.4. Kết quả phân tích mức độ tin cậy và mức độ hội tụ của tập chỉ báo ................ 58
Bảng 4.5. Kết quả phân tích mức độ tin cậy và mức độ hội tụ của tập chỉ báo sau khi hiệu
chỉnh .................................................................................................................................. 59
Bảng 4.6. Mức độ tương quan giữa các tập chỉ báo thông qua chỉ số HTMT .................. 60
Bảng 4.7. Chỉ số VIF kết quả phân tích đa cộng tuyến..................................................... 61
Bảng 4.8: Hệ số R
2 và R2 hiệu chỉnh ................................................................................. 62
Bảng 4.9: Hệ số f
2
.............................................................................................................. 62
Bảng 4.10: Hệ số Q2
.......................................................................................................... 63
Bảng 4.11. Kết quả tác động trực tiếp, gián tiếp và tổng mức tác động ........................... 64
viii
Mục lục
LỜI CAM ĐOAN.................................................................................................................i
LỜI CẢM ƠN......................................................................................................................ii
Tóm tắt luận văn .................................................................................................................iii
Danh mục từ viết tắt ............................................................................................................ v
Danh mục hình ảnh.............................................................................................................vi
Danh mục bảng biểu..........................................................................................................vii
Mục lục .............................................................................................................................viii
CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU....................................................................................................... 1
1.1. Lý do chọn đề tài.................................................................................................... 1
1.2. Mục tiêu nghiên cứu .............................................................................................. 4
1.2.1. Mục tiêu nghiên cứu tổng quát........................................................................ 4
1.2.2. Mục tiêu nghiên cứu cụ thể ............................................................................. 4
1.3. Câu hỏi nghiên cứu ................................................................................................ 5
1.4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.......................................................................... 5
1.4.1. Đối tượng nghiên cứu...................................................................................... 5
1.4.2. Phạm vi nghiên cứu......................................................................................... 5
1.5. Giới thiệu về phương pháp nghiên cứu.................................................................. 6
1.6. Ý nghĩa của nghiên cứu ......................................................................................... 6
1.7. Cấu trúc của luận văn............................................................................................. 7
Tóm tắt chương 1................................................................................................................. 8
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU ..................................... 9
2.1. Các khái niệm chính liên quan............................................................................... 9
2.1.1. Lãnh đạo đích thực (Authentic leadership) ........................................................ 9
2.1.2. Sự sáng tạo của nhân viên (Employee creativity) ............................................ 10
2.1.3. Trao quyền (Empowerment)............................................................................. 10
2.1.4. Hành vi công dân trong tổ chức (Organizational citizenship behaviour)......... 12