Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam
Tác động của làm việc tại nhà tới cân bằng cuộc sống - công việc và hiệu quả công việc của nhân viên văn phòng, nghiên cứu tại các doanh nghiệp vùng Đông Nam Bộ
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
-----------------------------------------------
TRỊNH THỊ PHỤC SINH
TÁC ĐỘNG CỦA LÀM VIỆC TẠI NHÀ TỚI
CÂN BẰNG CUỘC SỐNG-CÔNG VIỆC VÀ
HIỆU QUẢ CÔNG VIỆC CỦA NHÂN VIÊN
VĂN PHÒNG, NGHIÊN CỨU TẠI CÁC
DOANH NGHIỆP VÙNG ĐÔNG NAM BỘ
LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH
TP. HỒ CHÍ MINH, NĂM 2022
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
-----------------------------------------------
TRỊNH THỊ PHỤC SINH
TÁC ĐỘNG CỦA LÀM VIỆC TẠI NHÀ TỚI CÂN BẰNG
CUỘC SỐNG-CÔNG VIỆC VÀ HIỆU QUẢ CÔNG VIỆC
CỦA NHÂN VIÊN VĂN PHÒNG, NGHIÊN CỨU TẠI CÁC
DOANH NGHIỆP VÙNG ĐÔNG NAM BỘ.
Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh
Mã số chuyên ngành: 8 34 01 01
LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH
Người hướng dẫn khoa học:
T.S VŨ VIỆT HẰNG
TP. HỒ CHÍ MINH, NĂM 2022
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập- Tự do- Hạnh phúc
GIẤY XÁC NHẬN
Tôi tên: Trịnh Thị Phục Sinh
Ngày sinh: 23/10/1989 Nơi sinh: Long An
Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã học viên: 1983401012055
Tôi đồng ý cung cấp toàn văn thông tin luận văn tốt nghiệp hợp lệ về bản quyền cho
thư viện trường Đại học Mở Thành Phố Hồ Chí Minh. Thư viện trường Đại học Mở
Thành Phố Hồ Chí Minh sẽ kết nối toàn văn thông tin luận văn tốt nghiệp vào hệ thống
thông tin khoa học của Sở Khoa học và công nghệ Thành Phố Hồ Chí Minh.
Ký tên
Trịnh Thị Phục Sinh
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
Ý KIẾN CHO PHÉP BẢO VỆ LUẬN VĂN THẠC SĨ
CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN
Giảng viên hướng dẫn: T.S VŨ VIỆT HẰNG
Học viên thực hiện: Trịnh Thị Phục Sinh Lớp: MBA19B
Ngày sinh: 23/10/1989 Nơi sinh: Long An
Tên đề tài: Tác động của Làm việc tại nhà tới Cân bằng cuộc sống-công việc và Hiệu quả công việc
của nhân viên văn phòng, nghiên cứu tại các doanh nghiệp vùng Đông Nam Bộ
Ý kiến của giáo viên hướng dẫn về việc cho phép học viên: Học viên Trịnh Thị Phục Sinh đã
hoàn thành luận văn cao học của mình. Trong thời gian thực hiện luận văn, học viên có liên hệ thường
xuyên với Giảng viên hướng dẫn và cố gắng chỉnh sửa theo các yêu cầu và góp ý của giảng viên. Kính
mong Nhà trường và Khoa Đào tạo Sau đại học cho phép học viên được bảo vệ luận văn trước hội
đồng.
Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 29 tháng 10 năm 2022
Người nhận xét
T.S Vũ Việt Hằng
i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi cam đoan rằng luận văn “Tác động của Làm việc tại nhà tới Cân bằng cuộc sốngcông việc và Hiệu quả công việc của nhân viên văn phòng, nghiên cứu tại các doanh
nghiệp vùng Đông Nam Bộ” là bài nghiên cứu của chính tôi.
Ngoại trừ những tài liệu tham khảo được trích dẫn trong luận văn này tôi cam đoan
rằng toàn phần hay những phần nhỏ của luận văn này chưa từng được công bố hoặc sử
dụng để nhận bằng cấp ở những nơi khác.
Không có sản phẩm/nghiên cứu nào của người khác được sử dụng trong luận văn này
mà không được trích dẫn theo đúng quy định.
Luận văn này chưa bao giờ được nộp để nhận bất kì bằng cấp nào tại các trường đại
học hoặc cơ sở đào tạo khác.
Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2022
Học viên
Trịnh Thị Phục Sinh
ii
LỜI CẢM ƠN
Luận văn này được thực hiện tại Trường ĐH Mở Thành Phố Hồ Chí Minh. Để hoàn
thành được luận văn này, tôi đã nhận được rất nhiều sự động viên, giúp đỡ của nhiều cá
nhân và tập thể.
Trước hết, tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc đối với giảng viên hướng dẫn của tôi là
TS. Vũ Việt Hằng, người đã tận tâm và rất nhiệt tình hướng dẫn tôi trong suốt quá trình
thực hiện nghiên cứu của mình.
Xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới các quý thầy cô đã truyền đạt những kiến thức
vô cùng bổ ích cho tôi trong thời gian học vừa qua.
Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Quý Thầy Cô- Khoa Đào Tạo Sau Đại Học
Trường Đại Học Mở Thành Phố Hồ Chí Minh đã hỗ trợ kịp thời và tạo mọi điều kiện
thuận lợi cho tôi trong suốt thời gian học tập tại trường.
Cuối cùng, tôi xin gửi lời cảm ơn đến quý đồng nghiệp, bạn bè và gia đình, những
người đã luôn động viên và giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện đề tài.
Mặc dù đã cố gắng hết sức để hoàn thành luận văn một cách tốt nhất, tuy nhiên sẽ
không tránh khỏi những thiếu sót, tác giả rất mong nhận được những ý kiến đóng góp
chân thành của Quý Thầy Cô và các bạn học viên.
Trân trọng cảm ơn!
Học viên thực hiện
Trịnh Thị Phục Sinh
iii
TÓM TẮT
Mục tiêu của nghiên cứu là khám sự tác động của Làm việc tại nhà tới Cân bằng cuộc
sống-công việc, tác động của Làm việc tại nhà tới Hiệu quả công việc và tác động của
Cân bằng cuộc sống-công việctới Hiệu quả công việc của nhân viên văn phòng Làm
việc tại nhà ở khu vực Đông Nam Bộ. Nghiên cứu này đã thu thập dữ liệu bằng cách
gửi link bảng câu hỏi cho những người quen biết khu vực Đông Nam Bộ, những ai
từng hoặc đang Làm việc tại nhà thì tham gia thực hiện khảo sát. Kết quả thu về 154
mẫu khảo sát. Phần mềm được sử dụng để trong bài nghiên cứu này là phần mềm SPSS
25 cho phần thống kê mô tả và phần mềm Smart PLS 3.2.9 cho cả mô hình đo lường
kết quả và mô hình cấu trúc.Kết quả đã xác định được Làm việc tại nhà có tác động và
đo lường được mức độ tác động tới Cân bằng cuộc sống-công việc, Làm việc tại nhà có
tác động và đo lường mức độ tác động tới Hiệu quả công việc, Cân bằng cuộc sống
công việc có tác động và đo lường được mức độ tác động tới Hiệu quả công việc. Đồng
thời qua kết quả nghiên cứu, tác giả cũng thấy được các yếu tố nào tác động nhiều, tác
động trung bình và ít tác động tới mỗi khái niệm. Trên cơ sở đó, tác giả đã đề xuất một
số kiến nghị cho các doanh nghiệp nhằm xây dựng chính sách nhân sự liên quan đến
người lao động để đạt được Cân bằng cuộc sống-công việc cũng như Hiệu quả công
việc cũng như nêu ra một số hạn chế trong nghiên cứu và đề xuất cho các nghiên cứu
tiếp theo trong tương lai.
Từ khóa: Làm việc tại nhà, Làm việc từ xa, Cân bằng cuộc sống-công việc, Hiệu quả
công việc.
iv
ABSTRACT
The research arms to identify the impact of Work from home on Work-Life Balance,
the impact of Work from home on Job performance and the impact of Work-Life
Balance on Performance. work of office workers Work from home in the Southeast
region. This study has collected data by sending the questionnaire link to acquaintances
in the Southeast region, who used to or are work from home to participate in the
survey. The results obtained were 154 survey samples. The software used in this study
is SPSS 25 software for descriptive statistics and Smart PLS 3.2.9 software for both
results measurement and structural models. The results have determined that Work
from home has an impact and measures the level of impact on Work-life balance, work
from home has an impact and measures the level of impact on Job performance, Worklife balance has an impact and can be measured to affect Job performance. At the same
time, through the research results, the author also found out which factors have a lot of
impact, medium impact and little impact on each concept. On that basis, the author has
proposed a number of recommendations for businesses to develop human resource
policies related to employees to achieve Work-life balance as well as Job performance.
some limitations in the study and suggestions for future studies.
Keywords: Work from home, Remote working, Work-life balance, Job performance.
v
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ...................................................................................................................... i
LỜI CẢM ƠN ...........................................................................................................................ii
TÓM TẮT ................................................................................................................................iii
ABSTRACT ............................................................................................................................. iv
MỤC LỤC................................................................................................................................. v
DANH MỤC HÌNH VẼ ........................................................................................................viii
DANH MỤC CÁC BẢNG ...................................................................................................... ix
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT................................................................................................... x
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN .................................................................................................... 1
1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI...................................................................................................... 1
1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU............................................................................................... 4
1.3 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU ................................................................................................. 4
1.4 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU ........................................................................................... 5
1.5 PHẠM VI NGHIÊN CỨU ................................................................................................. 5
1.6 Ý NGHĨA ĐỀ TÀI.............................................................................................................. 6
1.7 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ..................................................................................... 6
1.8 KẾT CẤU DỰ KIẾN CỦA NGHIÊN CỨU..................................................................... 7
CHƯƠNG 2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT........................................................................................ 8
2.1 CÁC LÝ THUYẾT NỀN ................................................................................................... 8
2.1.1 Thuyết trao đổi xã hội..................................................................................................... 8
2.1.2 Thuyết nhu cầu - nguồn lực công việc ........................................................................... 8
2.1.3 Thuyết hành động hợp lý................................................................................................ 9
2.2 CÁC KHÁI NIỆM............................................................................................................ 10
2.2.1 Làm việc tại nhà ............................................................................................................ 10
2.2.2 Cân bằng cuộc sống-công việc...................................................................................... 11
vi
2.2.3 Hiệu quả công việc......................................................................................................... 11
2.3 CÁC NGHIÊN CỨU TRƯỚC ........................................................................................ 13
2.3.1 Nghiên cứu của Susilo năm 2020.................................................................................. 13
2.3.2 Nghiên cứu của Nakrosiene và cộng sự năm 2019...................................................... 15
2.3.3 Nghiên cứu của Putri và cộng sự năm 2021................................................................ 16
2.3.4 Nghiên cứu của Haider và cộng sự năm 2018............................................................. 17
2.3.5 Nghiên cứu của Talukder và cộng sự năm 2018......................................................... 18
2.3.6 Nghiên cứu của Koopmans và cộng sự năm 2013 ...................................................... 19
2.4 CÁC GIẢ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT................................. 22
2.4.1 Làm việc tại nhà và Cân bằng cuộc sống-công việc ................................................... 22
2.4.2 Cân bằng cuộc sống-công việc và Hiệu quả công việc................................................ 23
2.4.3 Làm việc tại nhà và Hiệu quả công việc ...................................................................... 24
2.4.4 Mô hình nghiên cứu đề xuất......................................................................................... 25
CHƯƠNG 3. THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU ............................................................................ 27
3.1 QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU.......................................................................................... 27
3.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ................................................................................... 29
3.2.1 Phương pháp định tính ................................................................................................. 29
3.2.2 Phương pháp định lượng .............................................................................................. 36
CHƯƠNG 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ............................................. 43
4.1 MÔ TẢ DỮ LIỆU NGHIÊN CỨU.................................................................................. 43
4.1.1 Phân tích thống kê mô tả .............................................................................................. 43
4.1.2 Phân tích độ tin cậy của các thang đo ......................................................................... 50
4.1.3 Phân tích nhân tố khám phá đối với các thang đo (EFA).......................................... 55
4.1.4 Phân tích mô hình cấu trúc tuyến tính (SEM)............................................................ 58
4.2 THẢO LUẬN KẾT QUẢ................................................................................................. 68
CHƯƠNG 5 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT HÀM Ý QUẢN TRỊ.......................................... 72
vii
5.1 KẾT LUẬN ....................................................................................................................... 72
5.2 HÀM Ý QUẢN TRỊ ......................................................................................................... 72
5.3 HẠN CHẾ VÀ HƯỚNG NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT TRONG TƯƠNG LAI ............ 75
TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................................................................... 77
PHỤ LỤC 1: THANG ĐO GỐC TIẾNG ANH ................................................................... 81
PHỤ LỤC 2: DANH SÁCH PHỎNG VẤN TAY ĐÔIt (ĐỊNH TÍNH)............................. 84
PHỤ LỤC 3: DÀN BÀI PHỎNG VẤN TAY ĐÔI............................................................... 86
PHỤ LỤC 4: BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT (ĐỊNH LƯỢNG)......................................... 90
PHỤ LỤC 5: KẾT QUẢ PHÂN TÍCH THỐNG KÊ MÔ TẢ............................................ 97
PHỤ LỤC 6: KẾT QUẢ PHÂN TÍCH ĐỘ TIN CẬY CỦA CÁC THANG ĐO ............ 103
PHỤ LỤC 7: KẾT QUẢ PHÂN TÍCH NHÂN TỐ KHÁM PHÁ -EFA.......................... 106
PHỤ LỤC 8: KẾT QUẢ BOOSTRAPPING ..................................................................... 109
viii
DANH MỤC HÌNH VẼ
Trang
Hình 2.1 – Mô hình nghiên cứu tác động của Làm việc tại nhà tới Hiệu quả công việc
....................................................................................................................................... 14
Hình 2.2 – Mô hình nghiên cứu đặc điểm và kết quả của Làm việc tại nhà................. 15
Hình 2.3 – Mô hình nghiên cứu tác động của Làm việc tại nhà tới Cân bằng cuộc sốngcông việc. ...................................................................................................................... 16
Hình 2.4 – Mô hình tác động của cân bằng cuộc sống-công việc tới Hiệu quả công
việc, vai trò của tâm lý hạnh phúc và hài lòng về đồng nghiệp.................................... 17
Hình 2.5 – Mô hình tác động của sự hỗ trợ của quản lý, Cân bằng cuộc sống-công việc
tới Hiệu quả công việc. ................................................................................................. 18
Hình 2.6 – Mô hình các khái niệm đo lường cho hiệu suất công việc cá nhân. ........... 19
Hình 3.1 – Quy trình nghiên cứu .................................................................................. 28
Hình 4.1 Hệ số tác động và giá trị P (P value).............................................................. 65