Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Tác động của hội nhập kinh tế lên bất bình đẳng thu nhập ở các nước đang phát triển
PREMIUM
Số trang
87
Kích thước
752.9 KB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1904

Tác động của hội nhập kinh tế lên bất bình đẳng thu nhập ở các nước đang phát triển

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

------

LÂM TÚ UYÊN

TÁC ĐỘNG CỦA HỘI NHẬP KINH TẾ LÊN BẤT BÌNH ĐẲNG

THU NHẬP Ở CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ HỌC

Người hướng dẫn khoa học:

TS. Lê Thanh Tùng

TP. HỒ CHÍ MINH, Năm 2019

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

------

LÂM TÚ UYÊN

TÁC ĐỘNG CỦA HỘI NHẬP KINH TẾ LÊN BẤT BÌNH ĐẲNG

THU NHẬP Ở CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN

Chuyên ngành: Kinh tế học

Mã số chuyên ngành: 60 03 01 01

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

Người hướng dẫn khoa học:

TS. Lê Thanh Tùng

TP. HỒ CHÍ MINH, Năm 2019

i

LỜI CAM ĐOAN

Tôi cam đoan rằng luận văn “Tác động của hội nhập kinh tế lên bất bình

đẳng thu nhập ở các nước đang phát triển” là bài viết trong nghiên cứu của chính

tôi

Ngoại trừ những tài liệu tham khảo được trích dẫn trong luận văn này, tôi

cam đoan rằng luận văn này chưa được công bố hoặc được sử dụng để nhận bằng

cấp ở những nơi khác.

Không có sản phẩm hoặc nghiên cứu nào của người khác được sử dụng trong

luận văn này mà không được trích dẫn theo đúng quy định.

Luận văn này chưa được nộp để nhận bất kỳ bằng cấp nào tại các trường đại

học hoặc cơ sở đào tạo khác.

TP. Hồ Chí Minh, 2019

Lâm Tú Uyên

ii

LỜI CẢM ƠN

Tôi xin chân thành cám ơn quý Thầy, Cô đã tận tình giảng dạy và truyền đạt

những kiến thức quý báu cho tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu tại

Trường Đại Học Mở Thành Phố Hồ Chí Minh.

Với lòng kính trọng và biết ơn, tôi xin được bày tỏ lòng cám ơn sâu sắc đến

TS. Lê Thanh Tùng, người thầy đã nhiệt tình hướng dẫn, chỉ dẫn tận tình và giúp đỡ

tôi hoàn thành luận văn này.

Tôi chân thành bày tỏ lòng biết ơn đến gia đình, bạn bè và đồng nghiệp đã

động viên, hỗ trợ và tạo điều kiện tốt nhất cho tôi trong suốt thời gian học tập và

thực hiện nghiên cứu này.

Cuối cùng, tôi xin chúc quý Thầy Cô, gia đình, bạn bè và đồng nghiệp sức

khỏe và thành đạt.

Tôi xin chân thành cảm ơn.

Người thực hiện đề tài

Lâm Tú Uyên

iii

TÓM TẮT

Đề tài “Tác động của hội nhập kinh tế lên bất bình đẳng thu nhập ở các nước

đang phát triển” – nghiên cứu trường hợp các quốc gia đang phát triển ở khu vực

Châu Á, Châu Phi và Châu Mỹ trong giai đoạn từ 1996 đến 2016 với số liệu của 62

quốc gia. Nguồn dữ liệu được thu thập từ báo cáo theo từng quốc gia của WB

(World Development Indicators), WGI Worldwide Governance Indicators và

SWIID (The Standardized World Income Inequality Database)Xác định được tác

động này sẽ có ý nghĩa kinh tế trong việc đưa ra một số chính sách nhằm giảm bất

bình đẳng ở các nước đang phát triển trong thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế và toàn

cầu hóa nền kinh tế thế giới.

Dựa trên cơ sở lý thuyết và kế thừa những nghiên cứu trước, luận văn đã xây

dựng nghiên cứu với các biến tác động đến bất bình đẳng thu nhập. Nguồn dữ liệu

được thu thập từ báo cáo theo từng quốc gia của WB, WGI và SWIID. Nghiên cứu

sử dụng phương pháp thống kê mô tả và hồi quy dữ liệu bảng với các mô hình hồi

quy Pooled OLS, mô hình tác động ngẫu nhiên REM, mô hình tác động cố định

FEM và cuối cùng là ước lượng vững hiệp phương sau để khắc tự tương quan chuỗi

và phương sai sai số thay đổi.

Kết quả phân tích thực nghiệm cho thấy tồn tại mối quan hệ các biến trong

mô hình. Biến đại diện cho hội nhập kinh tế được đo lường bằng độ mở thương mại

và vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài, có tác động đến bất bình đẳng thu nhập có mức

ý nghĩa thông kê với mức 1% đến bất bình đẳng thu nhập ở những quốc gia đang

phát triển . Ngoài ra một số yếu tố khác có tác động là: thu nhập bình quân đầu

người, công nghệ,lạm phát, chi tiêu chính phủ và tham những. Kết quả trên là cơ sở

để những nhà hoạch định chính sách đề ra những chính sách và phương hướng để

các quốc gia đang phát triển ở Châu Á, Châu Phi và Châu Mỹ giảm bất bình đẳng

trong giai đoạn hội nhập kinh tế như hiện nay.

iv

ABSTRACT

The topic "The impact of economic integration on income inequality" - a

case study of developing countries in Asia, Africa and the Americas from 1996 to

2016. Data of 59 developing countries in Asia, Africa and the Americas were

updated from 1996 to 2016. The study used descriptive statistics and regression of

table data with estimates of OLS (Ordinary Least Square), REM (Random Effects

Model), FEM (Fixed Effects Model) and robust estimation of the covariance to

correct the serial correlation and heteroscedasticity. Empirical analysis results show that there are relationships of variables in

the model. The representative variable for economic integration is measured by

trade openness and foreign direct investment, which affects the income inequality

with a statistical significance of 1% to income inequality in developing countries. In

addition, a number of other factors that have an impact are per capita income,

technology, inflation, government spending and corruption. The above results are

the basis for policy makers to set policies and directions for developing countries in

Asia, Africa and America to reduce inequality during the period of economic

integration today.

v

MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN --------------------------------------------------------------------------------- i

LỜI CẢM ƠN------------------------------------------------------------------------------------- ii

TÓM TẮT ---------------------------------------------------------------------------------------- iii

DANH MỤC HÌNH VẼ ----------------------------------------------------------------------- viii

DANH MỤC BẢNG BIỂU ---------------------------------------------------------------------ix

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ------------------------------------------------------------------- x

CHƯƠNG 1: PHẦN MỞ ĐẦU----------------------------------------------------------------- 1

1.1. Vấn đề và lý do nghiên cứu ---------------------------------------------------------------- 1

1.2. Mục tiêu nghiên cứu ------------------------------------------------------------------------ 3

1.3. Câu hỏi nghiên cứu-------------------------------------------------------------------------- 4

1.4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu--------------------------------------------------------- 4

1.4.1. Phạm vi nghiên cứu--------------------------------------------------------------- 4

1.4.2. Đối tượng nghiên cứu ------------------------------------------------------------ 5

1.5. Đóng góp mới của nghiên cứu------------------------------------------------------------- 5

1.6. Kết cấu của luận văn ------------------------------------------------------------------------ 5

CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN------------- 7

2.1. Khái niệm bất bình đẳng thu nhập -------------------------------------------------------- 7

2.2. Đo lường bất bình đẳng thu nhập --------------------------------------------------------- 7

2.2.1. Đường cong Lorenz--------------------------------------------------------------- 7

2.2.2. Hệ số Gini-------------------------------------------------------------------------- 8

Theo hình 1.1, công thức được tính như sau:----------------------------------------- 9

2.2.3. Tiêu chuẩn của “40” World Bank ---------------------------------------------- 9

vi

2.2.4. Hệ số giãn cách thu nhập ------------------------------------------------------ 10

2.3.1 Lý thuyết chữ U ngược của Simon Kuznets------------------------------------------ 10

2.3.2. Mô hình tăng trưởng trước, bình đẳng sau của A.Lewis ------------------ 11

2.3.3. Mô hình tăng trưởng đi đôi với bình đẳng của H. Oshima ---------------- 12

2.3.4. Mô hình phân phối lại cùng với tăng trưởng kinh tế (của Ngân hàng

thế giới WB)------------------------------------------------------------------------------------- 13

2.2. Khái quát về hội nhập kinh tế------------------------------------------------------------ 14

2.2.1. Khái niệm và bản chất về hội nhập kinh tế quốc tế ------------------------ 14

2.2.2. Lý thuyết về hội nhập kinh tế ------------------------------------------------- 15

2.3. Tổng quan các nghiên cứu trước -------------------------------------------------------- 17

2.3.1. Các nghiên cứu cho thấy hội nhập kinh tế giảm bất bình đẳng thu nhập 17

2.3.2. Các nghiên cứu cho thấy hội nhập kinh tế tăng bất bình đẳng thu nhập 22

2.3.3. Các nghiên cứu cho thấy hội nhập kinh tế không ảnh hưởng đến bất

bình đẳng thu nhập ----------------------------------------------------------------------------- 25

3. 1. Phương pháp nghiên cứu ---------------------------------------------------------------- 28

3.1.1. Phương pháp thống kê mô tả -------------------------------------------------- 28

3.1.2. Phương pháp ước lượng mô hình nghiên cứu------------------------------- 28

3.2. Nguồn dữ liệu và mẫu nghiên cứu ------------------------------------------------------ 30

3.2.1. Nguồn dữ liệu ------------------------------------------------------------------- 30

3.3.2. Mẫu nghiên cứu ----------------------------------------------------------------- 31

3.3. Mô hình nghiên cứu----------------------------------------------------------------------- 32

3.3.1. Mô hình nghiên cứu đề xuất--------------------------------------------------- 32

3.3.2. Mô tả các biến và giả thuyết nghiên cứu------------------------------------- 32

CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH KẾT QUẢ HỒI QUY ----------------------------------------- 39

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!