Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Tác động của đầu tư trực tiếp nước ngoài đến việc làm tại các địa phương ở Việt Nam giai đoạn 2008 - 2014
PREMIUM
Số trang
137
Kích thước
2.1 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1616

Tác động của đầu tư trực tiếp nước ngoài đến việc làm tại các địa phương ở Việt Nam giai đoạn 2008 - 2014

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

---------------------------

NGUYỄN THỊ THU HẰNG

TÁC ĐỘNG CỦA ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI

ĐẾN VIỆC LÀM TẠI CÁC ĐỊA PHƢƠNG

Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2008 - 2014

U N V N THẠC S INH TẾ HỌC

p C M n n m 6

i

ỜI CAM ĐOAN

Tôi cam đoan luận văn “Tác động của FDI đến việc làm tại các địa phƣơng ở

việt nam giai đoạn 2008 - 2014” l b i nghi n cứu của chính tôi.

Ngoài trừ những tài liệu tham khảo đƣợc trích dẫn trong luận văn n y, tôi

cam đoan rằng toàn phần hay những phần nhỏ của luận văn n y chƣa từng đƣợc

công b hoặc đƣợc sử dụng để nhận bằng cấp ở những nơi khác.

Không có sản phẩm/nghiên cứu nào của ngƣời khác đƣợc sử dụng trong luận

văn n y m không đƣợc trích dẫn theo đúng quy định.

Luận văn n y chƣa bao giờ đƣợc nộp để nhận bất kỳ bằng cấp nào tại các

trƣờng Đại học hoặc cơ sở đ o tạo khác.

TP. H C M n n m 6

Nguyễn Thị Thu Hằng

ii

ỜI CẢM ƠN

Tôi xin chân thành cảm ơn quý Thầy Cô đ tận tình giảng dạy và truyền đạt

những kiến thức quý báo cho tôi trong su t quá trình học tập và nghiên cứu tại

Trƣờng Đại Học Mở Thành ph Hồ Chí Minh.

Trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, quý Thầy Cô Khoa Đ o tạo Sau Đại học

của Trƣờng Đại Học Mở Thành ph Hồ Chí Minh đ giúp đỡ và tạo mọi điều kiện

giúp tôi hoàn thành khóa học này.

V đặc biệt tôi xin gửi lời cảm ơn chân th nh nhất đến ngƣời hƣớng dẫn khoa

học của tôi, TS. Hà Minh Trí đ tận tình hƣớng dẫn và góp ý cho tôi su t thời gian

thực hiện luận văn n y.

Tôi chân thành bày tỏ lòng biết ơn đến gia đình, bạn bè v đồng nghiệp đ

động viên, hỗ trợ và tạo điều kiện t t nhất cho tôi trong su t thời gian học tập.

Cu i cùng, tôi xin chúc quý Thầy Cô, gia đình, bạn bè v đồng nghiệp sức

khỏe v th nh đạt.

Tác giả

Nguyễn Thị Thu Hằng

iii

TÓM TẮT

Luận văn thực hiện nhằm làm rõ tác động của FDI đến việc làm tại các địa

phƣơng của Việt Nam giai đoạn 2008 – 2014. Từ kết quả hồi quy, nghiên cứu đƣa

ra một s đề xuất, kiến nghị để FDI phát huy tác động tích cực đến việc làm tại các

địa phƣơng ở Việt Nam.

Tr n cơ sở tham khảo lý thuyết li n quan nhƣ “Lý thuyết nội hóa” của

Buckley và Casson (1976), “Lý thuyết chung về tiền tệ, lãi suất, việc l m” của

Keynes, và các nghiên cứu trƣớc. Luận văn đ đƣa ra mô hình nghi n cứu gồm:

Biến phụ thuộc là Lực lƣợng lao động đang việc làm tại các địa phƣơng của Việt

Nam (LnEMPLOY) và 7 biến độc lập: V n doanh nghiệp có v n đầu tƣ nƣớc ngoài

(LnFDI); Ngân sách địa phƣơng dùng để chi đầu tƣ phát triển (LnGI); V n sản xuất

kinh doanh của doanh nghiệp Nh nƣớc (LnKs); Tổng giá trị hàng hóa xuất khẩu và

dịch vụ tr n địa bàn (LnEXPORT); Tỉ lệ lao động đ qua đ o tạo (EDU); Ngân sách

địa phƣơng dùng để chi thƣờng xuyên (LnGE); V n doanh nghiệp tƣ nhân trong

nƣớc (LnKp).

Phƣơng pháp nghi n cứu định lƣợng FE, RE, RE GLS sử dụng để ƣớc lƣợng

hồi quy với bộ dữ liệu bảng ngắn và cân bằng, thu thập từ niên giám th ng kê có 63

tỉnh, thành ph * 6 năm (giai đoạn 2008 – 2014) = 441 quan sát.

Kết quả nghiên cứu cho thấy: V n doanh nghiệp có v n đầu tƣ nƣớc ngoài

(FDI) có ý nghĩa th ng kê và có tác động dƣơng đến việc l m tại các địa phƣơng

của Việt Nam; các yếu t nhƣ: Ngân sách địa phƣơng dùng để chi đầu tƣ phát triển

(GI); V n sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Nh nƣớc (Ks); Tổng giá trị hàng

hóa xuất khẩu và dịch vụ tr n địa bàn (EXPORT), đều có có nghĩa th ng kê ở mức

ý nghĩa 1% v có tác động dƣơng đến việc làm tại các địa phƣơng ở Việt Nam. Từ

kết quả hồi quy, nghiên cứu đƣa ra một s kiến nghị để FDI phát huy tác động tích

cực đến việc làm tại các địa phƣơng ở Việt Nam: Xây dựng môi trƣờng pháp lý ổn

định, vững chắc, phù hợp với thông lệ qu c tế. Các địa phƣơng cần quan tâm đầu tƣ

v o cơ sở hạ tầng, hệ th ng giao thông, cảng biển để đáp ứng nhu cầu vận chuyển

hàng hóa với mục tiêu nhanh, gọn, tạo điều kiện thuận lợi về việc làm cho lực lƣợng

lao động giữa các địa phƣơng. Trong công tác xuất khẩu, cần nghiên cứu để giảm

chi phí và thời gian chờ thủ tục. Công tác đ o tạo phải bám sát nhu cầu thị trƣờng,

đ o tạo đội ngũ lao động tạo đƣợc thế mạnh và là lợi thế của địa phƣơng.

iv

MỤC ỤC

Contents

LỜI CAM ĐOAN .....................................................................................................................................i

LỜI CẢM ƠN ......................................................................................................................................... ii

TÓM TẮT.............................................................................................................................................. iii

MỤC LỤC...............................................................................................................................................iv

DANH MỤC BẢNG...............................................................................................................................vi

DANH MỤC HÌNH VẼ........................................................................................................................ vii

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT............................................................................................................... viii

CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU......................................................................................................................1

1.1. Lý do chọn đề tài và vấn đề nghiên cứu............................................................................................1

1.2. Mục tiêu nghiên cứu..........................................................................................................................3

1.3. Câu hỏi nghiên cứu ...........................................................................................................................3

1.4. Đ i tƣợng và phạm vi nghiên cứu.....................................................................................................3

1.5. Phƣơng pháp nghiên cứu...................................................................................................................3

1.6. Ý nghĩa v đóng góp của đề tài nghiên cứu ......................................................................................4

1.7. Kết cấu của luận văn .........................................................................................................................4

CHƢƠNG 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ CƠ SỞ LÝ THUYẾT .......................................................6

2.1. Khái niệm..........................................................................................................................................6

2.1.1. Khái niệm đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI)................................................................................6

2.1.2. Khái niệm Lao động và việc làm....................................................................................................8

2.1.3. Vai trò của việc làm .......................................................................................................................9

2.1.4. Chính sách việc làm .....................................................................................................................10

5 C Ngân sác địa p ương...........................................................................................................11

2.2. Cơ sở lý thuyết ................................................................................................................................12

2.2.1 Đầu tư quốc tế..............................................................................................................................12

2.2.2. Phân loại hoạt động đầu tư nước ngoài.......................................................................................14

2.2.3. Các lý thuyết chính của FDI ........................................................................................................15

2.2.4. Tác động của FDI đến lao động nước chủ nhà............................................................................23

2.2.5. Các mô hình lý thuyết tạo việc làm c o ngườ lao động..............................................................26

2.3. Các nghiên cứu thực nghiệm trƣớc .................................................................................................29

2.3.1. Nghiên cứu nước ngoài................................................................................................................30

2.3.2. Nghiên cứu trong nước ................................................................................................................33

CHƢƠNG 3: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU ................................41

3.1. Quy trình nghiên cứu ......................................................................................................................41

3.2. Phƣơng pháp nghi n cứu và phân tích dữ liệu................................................................................42

3.3. Mô hình nghiên cứu ........................................................................................................................46

3.3 Đề xuất mô hình nghiên cứu ........................................................................................................46

v

3.3.2. Mô tả các biến trong mô hình ......................................................................................................46

3.4. Dữ liệu nghiên cứu..........................................................................................................................53

3 4 Đặc đ ểm ngu n dữ liệu nghiên cứu ............................................................................................53

3.4.2. Ngu n dữ liệu nghiên cứu ............................................................................................................54

CHƢƠNG 4: PHÂN TÍCH KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU.......................................................................56

4.1. Thực trạng về nguồn v n FDI và việc l m giai đoạn 2008 - 2014 tại Việt Nam..........................56

4.1.1. Khái quát tình hình thu hút FDI tại Việt Nam g a đoạn 2008 - 2014 .........................................56

4.1.2 Vốn đầu tư p át tr ển toàn xã hội theo thành phần kinh tế 2008 - 2014 ......................................57

4 3 Cơ cấu vốn FDI p ân t eo lĩn vực hoạt động từ 1988 - 2014 ..................................................60

4.1.4. Thu hút FDI theo quốc gia và vùng lãnh thổ ...............................................................................61

4.1.5. Tình hình dân số và lực lượng lao động tại Việt Nam 2008 – 2014 ...........................................61

4.1.6. Cơ cấu lao động đang làm việc phân theo khu vực kinh tế g a đoạn 2008 – 2014.....................62

4 7 Đóng góp của FDI vào nền kinh tế của Việt Nam .......................................................................63

4.2. Phân tích kết quả nghiên cứu ..........................................................................................................64

4.2.1. Phân tích mố tương quan g ữa các biến trong mô ìn đề xuất.................................................65

4.2.2. Thống kê mô tả các biến trong mô hình nghiên cứu ....................................................................66

4.2.3. Phân tích mố tương quan g ữa các biến trong mô hình nghiên cứu...........................................68

4.2.4. Kết quả h i quy mô hình nghiên cứu............................................................................................70

4.2.5. Xử lý sai phạm trong mô hình h i quy RE ...................................................................................74

4.3. Phân tích kết quả hồi quy................................................................................................................75

4.3.1. Các biến có ý ng ĩa t ống kê ......................................................................................................75

4.3.2. Các biến k ông có ý ng ĩa t ống kê ...........................................................................................79

CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.........................................................................................82

5.1. Kết luận...........................................................................................................................................82

5.2. Một s kiến nghị .............................................................................................................................83

5 C n sác để t ng k ả n ng t u út FDI vào các địa p ương...................................................83

5.2.2. Chính sách việc làm .....................................................................................................................84

5.3. Hạn chế của đề tài ...........................................................................................................................85

5.4. Hƣớng nghiên cứu tiếp theo............................................................................................................85

TÀI LIỆU THAM KHẢO......................................................................................................................86

PHẦN PHỤ LỤC...................................................................................................................................92

vi

DANH MỤC BẢNG

Trang

Bảng 2.1. Tổng hợp các nghi n trƣớc 38

Bảng 3.1. Tóm tắt các biến trong mô hình, kỳ vọng dấu v các nghi n cứu

trƣớc

51

Bảng 4.1. Tình hình thu hút FDI tại Việt Nam giai đoạn 2008 - 2014 57

Bảng 4.2. V n đầu tƣ phát triển to n x hội theo th nh phần kinh tế

2008 - 2014

58

Bảng 4.3. V n FDI phân theo lĩnh vực hoạt động giai đoạn từ 1988-2014 60

Bảng 4.4. Tổng hợp dân s v lao động Việt Nam giai đoạn 2008 - 2014 61

Bảng 4.5. Kết quả kiểm tra ma trận hệ s tƣơng quan giữa các biến trong

mô hình đề xuất

65

Bảng 4.6. Kết quả th ng k mô tả các biến trng mô hình nghi n cứu 66

Bảng 4.7. Kết quả kiểm tra ma trận hệ s tƣơng quan giữa các biến trong

mô hình nghi n cứu.

68

Bảng 4.8. Kết quả kiểm tra hiện tƣợng đa cộng tuyến giữa các biến trong

mô hình nghi n cứu

69

Bảng 4.9. Kết quả kiểm định nghiệm đơn vị (Unit-root tests) 69

Bảng 4.10. Kết quả hồi quy Mô hình các nhân t c định (FE) 70

Bảng 4.11. Kết quả hồi quy Mô hình các nhân t tác động ngẫu nhi n (RE) 71

Bảng 4.12. Kết quả kiểm định hausman 71

Bảng 4.13. Kết quả kiểm định nhân tử Largrange nhƣ sau 72

Bảng 4.14. Kết quả Kiểm định tự tƣơng quan của sai s trong mô hình RE 73

Bảng 4.15. Tổng hợp kết quả kiểm định lựa chọn phƣơng pháp ƣớc lƣợng 74

Bảng 4.16. Kết quả ƣớc lƣợng mô hình hồi quy theo phƣơng pháp RE sau

khi khắc phục hiện tƣợng tƣ tƣơng quan phần dƣ

74

vii

DANH MỤC HÌNH VẼ

Trang

Hình 3.1. Sơ đồ quy trình nghi n cứu 42

Hình 3.2. Sơ đồ các bƣớc hồi quy dữ liệu bảng 45

Hình 4.1. Cơ cấu v n đầu tƣ khu vực có v n đầu tƣ nƣớc nƣớc ngo i

so với tổng v n đầu tƣ to n x hội

59

Hình 4.2. Cơ cấu việc l m theo Khu vực kinh tế 62

viii

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

BOT (Build-Operate-Transfer) Hợp đồng xây dựng - kinh doanh - chuyển giao

BT (Build-Transfer) Hợp đồng xây dựng – chuyển giao

BTO (Build-Operate-Transfer) Hợp đồng xây dựng - chuyển giao - kinh doanh

FDI (Foreign Direct Investment) Đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngo i

FE (Fixed Effects Model) Mô hình các ảnh hƣởng c định

ILO (International Labour

Organization)

Tổ chức Lao động qu c tế

IMF (International Monetary

Fund)

Theo Quĩ tiền tệ qu c tế

NGTK Ni n giám th ng k

OECD (Organization for

Economic Co-operation and

Development)

Tổ chức Hợp tác v Phát triển kinh tế

OLI Lý thuyết lựa chọn lợi thế

RE (Random Effects Model) Mô hình ảnh hƣởng ngẫu nhi n

UNCTAD (United Nations

Conference on Trade and

Development)

Hội nghị Li n hợp Qu c về Thƣơng mại v

Phát triển

VCCI (Vietnam Chamber of

Commerce and Industry)

Phòng Thƣơng mại v Công nghiệp Việt Nam

WB (World Bank) Ngân hàng Thế giới

WTO (World Trade Organization) Tổ chức Thƣơng mại thế giới

1

CHƢƠNG 1 GIỚI THIỆU

C ương trìn bày tóm lược về lý do chọn đề tài nghiên cứu, mục tiêu

nghiên cứu, câu hỏi nghiên cứu, phạm v và đố tượng nghiên cứu ý ng ĩa t ực tiễn

và đóng góp của đề tài nghiên cứu, kết cấu của bài nghiên cứu.

1.1. ý o ọn đề tà và vấn đề n ên ứu

Chính sách việc làm, phát triển thị trƣờng lao động, góp phần giảm tỷ lệ thất

nghiệp là một trong những chính sách cơ bản của mọi qu c gia nhằm giải quyết

thoả đáng nhu cầu việc l m để cho mọi ngƣời có khả năng lao động đều có cơ hội

làm việc, góp phần đảm bảo an toàn, ổn định và phát triển xã hội, chính sách việc

làm có mục tiêu xã hội là nâng cao phúc lợi cho ngƣời dân, thực hiện công bằng xã

hội, đảm bảo cho ngƣời dân hòa nhập xã hội, giảm dần sự tách biệt trong xã hội. Do

vậy, vấn đề việc làm và giải quyết việc l m luôn đƣợc đặt trong chiến lƣợc, kế

hoạch phát triển kinh tế - xã hội không những ở tầm qu c gia, mà của cả từng địa

phƣơng. Theo s liệu của Tổng cục Th ng kê (2014) lực lƣợng lao động trung bình

cả nƣớc năm 2014 l 53,7 triệu ngƣời, tăng so với năm trƣớc 498 nghìn ngƣời

(1,0%), bao gồm 52,7 triệu ngƣời có việc làm và 1,0 triệu ngƣời thất nghiệp, cho

thấy vấn đề việc làm đóng vai trò quan trọng trong việc đánh giá sự phát triển kinh

tế và xây dựng chính sách việc làm phù hợp của mỗi qu c gia.

Theo WB (2014) cho rằng việc l m đóng vai trò quan trọng trong mục tiêu

phát triển kinh tế - xã hội và giữ gìn trật tự an toàn xã hội, giúp tăng thu nhập, làm

cho các thành ph vận hành t t hơn, kết n i nền kinh tế thị trƣờng toàn cầu, bảo vệ

môi trƣờng và giúp cho mỗi ngƣời đều có quyền lợi chung trong xã hội. Sau khi các

Qu c gia trên thế giới trải qua cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu, thì việc làm trở

thành vấn đề trung tâm, từ đó đề nghị Chính phủ các nƣớc phải đƣa việc làm trở

thành trọng tâm của việc thúc đẩy sự phát triển và ch ng đói nghèo.

Trong nền kinh tế thị trƣờng có quá nhiều các nhân t tác động đến tạo việc

l m, trong đó không thể không nói đến nhân t về Đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài

(FDI). Theo Perkins, Radelet và Lindauer (2010) FDI sẽ l m tăng cầu về lao động

2

và tạo việc làm, còn theo Hội nghị Li n Hiệp Qu c về Thƣơng mại v Phát triển

(UNCTAD, 1994) các công ty đa qu c gia đ tạo ra khoảng 73 triệu việc làm trên

toàn thế giới trong đó hơn 60% lao động làm việc đƣợc tạo ra từ công ty mẹ, 40%

đƣợc tạo ra từ các chi nhánh nƣớc ngoài. Tuy nhiên, s việc làm mà các công ty đa

qu c gia tạo ra chỉ chiếm 3% lực lƣợng lao động toàn thế giới, cũng theo UNCTAD

(1999) gần một nửa FDI trên thế giới đ chảy v o các nƣớc có nền kinh tế đang phát

triển. FDI giúp gia tăng s lƣợng và chất lƣợng nguồn nhân lực. Thất nghiệp là một

vấn nạn ở các nƣớc đang phát triển, FDI giúp tạo công ăn việc làm là nguồn đầu tƣ

quan trọng giúp các nƣớc giảm tỉ lệ thất nghiệp. Bên cạnh đó một s nghiên cứu

thực nghiệm đánh giá tác động của FDI đến việc làm lại không nhƣ mong đợi. Ernst

(2004) tìm ra sự tăng trƣởng nhanh của FDI kể từ những năm 1990 ở những nƣớc

Châu Mỹ Latin chỉ ảnh hƣởng một ít lên việc làm, vì FDI chỉ có tác động giảm chi

ngân sách do thâm hụt lên các doanh nghiệp vừa và nhỏ trong nƣớc và gây ra nạn

thất nghiệp hàng loạt đ i với các doanh nghiệp trong nƣớc. Dufaux (2010) chỉ ra

rằng FDI không phải l phƣơng thu c hữu hiệu tạo ra việc làm.

Dựa v o “Lý thuyết nội hóa” của Buckley và Casson (1976) các Công ty đa

qu c gia tham gia FDI có thể xem nhƣ trƣờng hợp đặc biệt của một doanh nghiệp

có nhiều cơ sản xuất, việc nội hóa để thực hiện giao dịch trong một hãng giúp nó

thu đƣợc nhiều lợi nhuận hơn; “Lý thuyết về động lực thúc đẩy đầu tƣ ra nƣớc

ngo i” m Dunning (1993) đ đúc kết th nh 4 động lực thúc đẩy đầu ra nƣớc ngoài

trong đó có động lực về tìm kiếm nguồn tài nguyên phục vụ sản xuất, kinh doanh

với chi phí rẻ hơn so với trong nƣớc để thu đƣợc lợi nhuận lớn hơn cũng nhƣ nâng

cao khả năng cạnh tranh trên thị trƣờng nhƣ tìm kiếm nguồn nguồn lao động dồi

dào với giá rẻ, gồm lao động lành nghề và không lành nghề. Các nhà máy sẽ đƣợc

chuyển từ nơi có chi phí lao động với giá cao đến nơi có chi phí lao động giá thấp

hơn. “Lý thuyết chung về tiền tệ, lãi suất, việc l m” của Keynes cho rằng việc làm

chỉ có thể tăng th m tƣơng ứng với sự tăng l n của đầu tƣ nếu không có sự thay đổi

trong khuynh hƣớng tiêu dùng. FDI chính là nguồn đầu tƣ quan trọng, đặc biệt đ i

với qu c gia đang phát triển nhƣ Việt Nam, đồng thời dựa vào kết quả của các

3

nghiên cứu thực nghiệm trƣớc với phƣơng pháp nghi n cứu định lƣợng, nghiên cứu

này kỳ vọng sẽ l m rõ đƣợc “Tác động của FDI đến việc làm tại các địa phương ở

Việt Nam giai đoạn 2008 - 2014” nhƣ thế nào?

1.2. Mụ t êu n ên ứu

Bằng việc phân tích hiện trạng v định lƣợng mức độ tác động của FDI đến

việc làm tại các địa phƣơng của Việt Nam giai đoạn 2008 - 2014, luận văn đƣa ra

các mục tiêu nghiên cứu sau:

- Xác định tác động của FDI đến việc l m tại các địa phƣơng ở Việt Nam

nhƣ thế n o.

- Đo lƣờng mức độ ảnh hƣởng của FDI đến việc l m tại các địa phƣơng ở

Việt Nam.

1.3. Câu ỏ n ên ứu

Đề tài này nghiên cứu nhằm trả lời các câu hỏi nghiên cứu sau:

- FDI tác động đến việc làm tại các địa phƣơng của Việt Nam nhƣ thế nào?

- Mức độ tác động của FDI đến việc làm tại các địa phƣơng ở Việt Nam?

1.4. Đố tƣợn và p ạm v n ên ứu

Để thực hiện đƣợc nghiên cứu cần phải xác định rõ đ i tƣợng và phạm vi

nghiên cứu sau:

- Đ i tƣợng nghiên cứu của đề tài là sự tác động của FDI đến việc làm tại

Việt Nam.

- Phạm vi nghiên cứu về không gian gồm có 63 tỉnh, thành ph trực thuộc

trung ƣơng, về thời gian nghiên cứu l giai đoạn từ năm 2008 đến năm 2014.

1.5. P ƣơn p áp n ên ứu

Phƣơng pháp nghi n cứu định lƣợng đƣợc sử dụng, bằng việc thực hiện hồi

quy dữ liệu bảng để tìm hiểu tác động của FDI (biến chính) và các biến s kiểm soát

khác mà có thể có tác động tới biến phụ thuộc (việc làm) của các địa phƣơng ở Việt

Nam gồm 63 tỉnh, thành ph * 7 năm (giai đoạn 2008 – 2014) = 441 quan sát.

4

1.6. Ý n ĩ và đón óp ủ đề tà n ên ứu

Tại Việt Nam, có nhiều nghiên cứu phân tích định lƣợng về FDI nhƣ: Tác

động của ODA và FDI đến tăng trƣởng kinh tế Việt Nam; Tác động tràn của FDI tới

đổi mới công nghệ của các doanh nghiệp Việt Nam; Tác động của FDI đ i với năng

lực cạnh tranh của công nghiệp điện tử Việt Nam - Những bất cập và giải pháp; Tác

động của FDI, dao động tỷ giá, thị trƣờng t i chính đến các doanh nghiệp định

hƣớng xuất khẩu - Trƣờng hợp Việt Nam thời kỳ 2000 - 2012… Tuy nhiên, vẫn

chƣa có nghiên cứu về tác động của FDI đến việc làm. Vi c l m đóng vai trò quan

trọng trong nền kinh tế, đặc biệt là trong nền kinh tế thị trƣờng hiện nay. Luận văn

vận dụng những kiến thức về Kinh tế học và những nghiên cứu nƣớc ngoài kết hợp

với những nghiên cứu trong nƣớc có li n quan để phân tích tác động của FDI đến

việc làm tại Việt Nam.

Với phƣơng pháp nghiên cứu định lƣợng và kỳ vọng sẽ đƣa ra bằng chứng

thực nghiệm về tác động của FDI đến việc làm tại các địa phƣơng ở Việt Nam, kết

quả nghiên cứu của đề tài sẽ l cơ sở để các địa phƣơng có góc nhìn chi tiết hơn về

giải quyết việc làm tại các địa phƣơng đ i với doanh nghiệp FDI, thấy đƣợc tác

động tràn về việc làm của FDI ngoài những lao động làm việc trực tiếp trong các

doanh nghiệp FDI còn có những cung ứng, dịch vụ khác cho doanh nghiệp FDI

cũng tạo ra công ăn việc làm cho lực lƣợng lao động trong nền kinh tế vì vậy các

địa phƣơng cần có chính sách về giáo dục, đ o tạo để tạo ra đội ngũ lao động là thế

mạnh cho địa phƣơng, đồng thời kết quả nghiên cứu của đề tài làm tài liệu cho các

cá nhân khi nghiên cứu lĩnh vực có liên quan.

1.7. ết ấu ủ luận văn

C ƣơn 1: Giới thiệu

Chƣơng n y trình b y tóm lƣợc về lý do chọn đề tài, mục tiêu nghiên cứu,

câu hỏi nghiên cứu, phạm vi v đ i tƣợng nghiên cứu, ý nghĩa thực tiễn và đóng

góp của đề tài nghiên cứu, kết cấu của bài nghiên cứu.

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!