Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Tác động của đầu tư trực tiếp nước ngoài đến tăng trưởng kinh tế tại các quốc gia trong khu vực ASEAN+3: Luận văn thạc sĩ kinh tế / Lê Phạm Phi Phi
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP. HỒ CHÍ MINH
LÊ PHẠM PHI PHI
TÁC ĐỘNG CỦA ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC
NGOÀI ĐẾN TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ TẠI CÁC
QUỐC GIA TRONG KHU VỰC ASEAN+3
LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG
TP. HỒ CHÍ MINH - NĂM 2017
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP. HỒ CHÍ MINH
LÊ PHẠM PHI PHI
TÁC ĐỘNG CỦA ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC
NGOÀI ĐẾN TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ TẠI CÁC
QUỐC GIA TRONG KHU VỰC ASEAN+3
LUẬN VĂN THẠC SĨ
Chuyên ngành: Tài chính – Ngân hàng
Mã số: 60.34.02.01
Người hướng dẫn khoa học: TS. PHẠM THỊ TUYẾT TRINH
TP. HỒ CHÍ MINH - NĂM 2017
TÓM TẮT
Trong những năm qua, Việt Nam cùng với các quốc gia trong khu vực
ASEAN+3 đã thu được những kết quả khá ấn tượng về thu hút FDI. Tuy nhiên, vấn đề
được quan tâm là đóng góp của nguồn vốn này đến tăng trưởng kinh tế của các quốc
gia. Cho đến nay các kênh và cơ chế tác động của FDI tới tăng trưởng hầu như vẫn
chưa được nghiên cứu một cách kỹ lưỡng và các kết quả cũng chưa thống nhất với
nhau.
Trong luận văn này, với các mô hình được ước lượng bằng phương pháp
DGMM, tác giả cho thấy bằng chứng về tác động tích cực của FDI đến tăng trưởng
kinh tế của các nước trong khu vực ASEAN+3.
Bên cạnh đó, khi xem xét tác động này trong điều kiện chất lượng thể chế và cơ
sở hạ tầng tại các quốc gia ASEAN+3, kết quả nghiên cứu cho thấy khi cải thiện chất
lượng thể chế có thể gia tăng tác động của FDI đến tăng trưởng kinh tế. Tuy nhiên cơ
sở hạ tậng lại không có tác động tích cực đến mối quan hệ giữa FDI và tăng trưởng
kinh tế.
Ngoài ra, tác động này có thể thay đổi tùy theo đối tượng quốc gia. Cụ thể, với
các quốc gia phát triển, tác động của FDI không có đóng góp nhiều đến tăng trưởng
kinh tế. Đối với các quốc gia đang phát triển, FDI vẫn là nguồn lực quan trọng thúc
đẩy tăng trưởng kinh tế. Cuối cùng khi xem xét tác động của FDI đến tăng trưởng kinh
tế giữa Việt Nam so với các quốc gia khác trong khu vực, tác động của FDI đến tăng
trưởng kinh tế của Việt Nam sẽ cao hơn.
LỜI CAM ĐOAN
Luận văn này chưa từng được trình nộp để lấy học vị thạc sĩ tại bất cứ một
trường đại học nào. Luận văn này là công trình nghiên cứu riêng của tác giả, kết quả
nghiên cứu là trung thực, trong đó không có các nội dung đã được công bố trước đây
hoặc các nội dung do người khác thực hiện ngoại trừ các trích dẫn được dẫn nguồn đầy
đủ trong luận văn.
LỜI CẢM ƠN
Trước tiên, tôi xin gửi lời cảm ơn đến các giảng viên, cán bộ phụ trách khoa sau
đại học – trường Đại học Ngân hàng TP.HCM đã tạo điều kiện tốt nhất để tôi học tập
và hoàn thành chương trình đào tạo.
Cảm ơn bố mẹ, chồng và những người thân đã luôn động viên tinh thần cho tôi
trong suốt 2 năm học ở trường và trong thời gian nghiên cứu để viết luận văn này.
Cuối cùng, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc đến giảng viên hướng
dẫn của tôi, TS. Phạm Thị Tuyết Trinh, người đã giúp đỡ, hướng dẫn tôi từ khi chọn
đề tài, bảo vệ đề cương và trong suốt quá trình nghiên cứu bằng tinh thần khoa học
nhiệt thành nhất.
MỤC LỤC
TÓM TẮT
LỜI CAM ĐOAN
LỜI CẢM ƠN
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
DANH MỤC CÁC BẢNG
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG..............................................................................1
1.1. Lý do chọn đề tài ......................................................................................................1
1.2. Mục tiêu nghiên cứu.................................................................................................2
1.3. Câu hỏi nghiên cứu...................................................................................................3
1.4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ............................................................................3
1.5. Phương pháp nghiên cứu ..........................................................................................3
1.6. Đóng góp của đề tài..................................................................................................4
1.7. Kết cấu luận văn. ......................................................................................................4
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ BẰNG CHỨNG THỰC NGHIỆM VỀ TÁC
ĐỘNG CỦA ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI ĐẾN TĂNG TRƯỞNG KINH
TẾ ....................................................................................................................................6
2.1. Lý thuyết về đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) .......................................................6
2.1.1. Khái niệm, đặc điểm và vai trò của đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) ................6
2.1.1.1 . Khái niệm..................................................................................................6
2.1.1.2 . Đặc điểm ...................................................................................................7
2.2. Tăng trưởng kinh tế ..................................................................................................8
2.2.1. Tăng trưởng kinh tế ...............................................................................................8
2.2.2 Chỉ tiêu đo lường ....................................................................................................9
2.3. Tác động của đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) đến tăng trưởng kinh tế tại nước
nhận đầu tư: ...................................................................................................................10
2.4. Bằng chứng thực nghiệm về tác động của đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) đến
tăng trưởng kinh tế.........................................................................................................18
2.4.1. Các nghiên cứu nước ngoài .................................................................................18
2.4.2. Các nghiên cứu trong nước..................................................................................22
Kết luận chương 2 .........................................................................................................25
CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ..........................................................26
3.1. Thiết lập mô hình nghiên cứu thực nghiệm: ..........................................................26
3.2. Dữ liệu nghiên cứu: ................................................................................................32
3.3. Phương pháp ước lượng mô hình ...........................................................................32
3.3.1. Thống kê mô tả và ma trận hệ số tương quan: ....................................................32
3.3.2. Phương pháp ước lượng: .....................................................................................33
3.3.3. Các kiểm định cần thiết:......................................................................................34
Kết luận chương 3 .........................................................................................................35
CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU TÁC ĐỘNG CỦA ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP
NƯỚC NGOÀI ĐẾN TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ TẠI CÁC QUỐC GIA TRONG
KHU VỰC ASEAN ......................................................................................................36
4.1. Phân tích thống kê mô tả ........................................................................................36
4.1.1. Thống kê mô tả mẫu nghiên cứu .........................................................................36
4.1.2. Ma trận hệ số tương quan ....................................................................................37
4.2. Kết quả nghiên cứu thực nghiệm............................................................................38
4.2.1. Tác động của đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) đến tăng trưởng kinh tế tại các
quốc gia trong khu vực ASEAN+3 ...............................................................................38
4.2.2. Tác động của đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) đến tăng trưởng kinh tế tại các
quốc gia phát triển và đang phát triển trong khu vực ASEAN+3 .................................43
4.2.3. Tác động của đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) đến tăng trưởng kinh tế tại Việt
Nam so với các quốc gia trong khu vực ASEAN+3 .....................................................45
Kết luận chương 4 .........................................................................................................46
CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ................................................................47
5.1. Kết luận...................................................................................................................47
5.2. Kiến nghị ................................................................................................................48
5.2.1. Kiến nghị chung ..................................................................................................48
5.2.2. Kiến nghị đối với Việt Nam ................................................................................50
5.3. Hạn chế của luận văn và hướng nghiên cứu tiếp theo............................................53
KẾT LUẬN ...................................................................................................................54
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC 1, 2, 3
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
STT
Ký hiệu
viết tắt Nghĩa đầy đủ Từ gốc tiếng Anh
1 FDI Đầu tư trực tiếp nước ngoài Foreign Direct
Investment
2 OECD Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế
Organization for
Economic Co-operation
and Development
3 OLS Phương pháp bình phương bé nhất Ordinary Least Square
4 FE Tác động cố định Fix Effect
5 IMF Qũy tiền tệ quốc tế International Monetary
Fund
6 RE Tác động ngẫu nhiên Random Effect
7 VAR Phương pháp vector tự hồi quy Vector Auto Regression
8 DGMM Phương pháp GMM sai phân
Difference Generalized
Method of Moments
9 FGLS
Phương pháp bình phương bé nhất
tổng quát khả thi
Feasible Generalized
Least Squares