Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam
Tác động của chia sẻ tri thức đến năng lực đổi mới tại Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên Trương Phú Vinh
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
NGÔ THỌ TRUNG
TÁC ĐỘNG CỦA CHIA SẺ TRI THỨC ĐẾN NĂNG LỰC
ĐỔI MỚI TẠI CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN
MỘT THÀNH VIÊN TRƯƠNG PHÚ VINH
LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH
TP. Hồ Chí Minh, Năm 2022
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
NGÔ THỌ TRUNG
TÁC ĐỘNG CỦA CHIA SẺ TRI THỨC ĐẾN NĂNG LỰC
ĐỔI MỚI TẠI CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN
MỘT THÀNH VIÊN TRƯƠNG PHÚ VINH
Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh
Mã ngành: 83040101
LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH
Người hướng dẫn khoa học: TS PHẠM XUÂN KIÊN
TP. Hồ Chí Minh, Năm 2022
II
LỜI CAM DOAN
Tôi cam đoan rằng luận văn “Tác động của chia sẻ tri thức đến năng lực
đổi mới tại Công Ty TNHH MTV Trương Phú Vinh” là bài nghiên cứu của
chính tôi.
Ngoại trừ những tài liệu tham khảo được trích dẫn trong luận văn này, tôi
cam đoan rằng toàn phần hay những phần nhỏ của luận văn này chưa từng được
công bố hoặc được sử dụng để nhận bằng cấp ở những nơi khác.
Không có sản phẩm/nghiên cứu nào của người khác được sử dụng trong luận
văn này mà không được trích dẫn theo đúng quy định.
Luận văn này chưa bao giờ được nộp để nhận bất kỳ bằng cấp nào tại các
trường đại học hoặc cơ sở đào tạo khác.
TP. Hồ Chí Minh, năm 2022.
Tác giả
Ngô Thọ Trung
III
LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến Thầy TS. Phạm
Xuân Kiên đã giành thời gian hướng dẫn khoa học, hướng dẫn về kiến thức, tài
liệu, phương pháp, định hướng đề tài và góp ý tận tình về nội dung bài luận văn để
tác giả có thể hoàn thành luận văn tốt nghiệp này.
Bên cạnh đó tác giả xin trân trọng cảm ơn Quý Thầy, Cô các bộ môn, khoa
Quản Trị Kinh Doanh và Phòng Sau Đại học Trường Đại Học Mở Thành Phố Hồ
Chí Minh đã truyền đạt lại kiến thức và kinh nghiệm quý báu trong suốt quá trình
học thạc sĩ tại trường.
Tác giả xin chân thành cảm ơn các anh chị và các bạn đồng nghiệp đã tạo
điều kiện thuận lợi, giành thời gian để tham gia thảo luận, cung cấp tài liệu và góp ý
giúp tác giả hoàn thiện bảng câu hỏi, thang đo, phiếu khảo sát.
Sau cùng, tác giả xin chân thành gửi lời cảm ơn đến gia đình và bạn bè đã
luôn giúp đỡ, động viên và tạo điều kiện tốt nhất để tác giả học tập và hoàn thành
tốt khóa học.
Tuy có nhiều cố gắng, nhưng trong đề tài nghiên cứu khoa học này không
tránh khỏi những thiếu sót. Kính mong Quý thầy cô, các chuyên gia, những người
quan tâm đến đề tài, đồng nghiệp, gia đình và bạn bè tiếp tục có những ý kiến đóng
góp để đề tài được hoàn thiện hơn.
TP. Hồ Chí Minh, năm 2022
Người thực hiện
Ngô Thọ Trung
IV
TÓM TẮT
Luận văn “Tác động của chia sẻ tri thức đến năng lực đổi mới tại Công Ty
TNHH MTV Trương Phú Vinh” dựa trên mô hình nghiên cứu của Hsiu-Fen Lin
(2007) nhằm mục đích đánh giá tác động của chia sẻ đến năng lực đổi mới tại Công
Ty TNHH MTV Trương Phú Vinh, từ đó đề xuất một số hàm ý quản trị nhằm thúc
đẩy các hành vi CSTT của các cá nhân trong tổ chức và nâng cao năng lực đổi tổ
chức, từ đó giúp công ty có thể nâng cao năng suất và chất lượng lao động, gia tăng
khả năng sáng tạo, củng cố năng lực cạnh tranh của Công ty và giúp công ty ngày
càng phát triển bền vững trong trong tương lai.
Nghiên cứu được thực hiện gồm hai giai đoạn: nghiên cứu sơ bộ và nghiên
cứu chính thức. Tác giả thực hiện nghiên cứu sơ bộ thông qua việc thảo luận nhóm
với 10 lãnheđạo kết hợp 5 nhân viên có nhiều năm thâm niên công tác tại Công Ty
kết hợp nghiên cứu định lượng sơ bộ. Sau đó, tác giả tiến hành nghiên cứu chính
thức bằng việc khảo sát toàn bộ người lao động đang làm việc tại công ty . Với 209
bảng khảo sát thu về, tác giả tiến hành các phương pháp phân tích định lượng: thống
kê mô tả, kiểm định Cronbach’s alpha, phân tích EFA, phân tích CFA và mô hình
cấu trúc tuyến tính SEM để kiểm định mô hình cũng như giả thuyết nghiên cứu và
kiểm định sự khác biệt Anova.
Kết quả sau khi kiểm định Cronbach’s alpha và phân tích EFA, thang đo của
mô hình nghiên cứu sau khi hiệu chỉnh đều đạt độ tin cậy và độ giá trị. Tiếp đến, kết
quả phân tích CFA và mô hình cấu trúc tuyến tính SEM thì tất cả các giả thuyết mô
hình nghiên H1, H2, H3, H4, H5, H6, H7 đều được chấp nhận, cuối cùng kết quả kiểm
định sự khác biệt cho thấy sự khác biệt về năng lực đổi mới tổ chức giữa các nhóm
độ tuổi, trình độ học vấn, thời gian làm việc. Sau đó dựa vào kết quả nghiên cứu
này, tác giả đề xuất các hàm ý quản trị nhằm thúc đẩy các hành vi CSTT của các cá
nhân trong tổ chức và nâng cao năng lực đổi tổ chức từ đó giúp công ty có thể ngày
càng phát triển bền vững trong trong tương lai. Cuối cùng, tác giả trình bày những
hạn chế nghiên cứu và định hướng nghiên cứu tiếp theo.
V
ABSTRACT
The thesis "Impact of knowledge sharing on innovation capacity at
Truong Phu Vinh One Member Company Limited" is based on the research
model of Hsiu-Fen Lin (2007) with the aim of assessing the impact of sharing on the
capacity of the company innovation force at Truong Phu Vinh One Member Co.,
Ltd., thereby proposing some managerial implications to promote behaviors sharing
the knowledge of individuals in the organization and improve organizational change
capacity, thereby helping the company can improve the productivity and quality of
labor, increase creativity, strengthen the competitiveness of Truong Phu Vinh
Company and help the company develop more and more sustainably in the future.
The research was conducted in two phases: preliminary research and formal
research. The author conducts preliminary research through group discussion with 10
leaders with 5 employees with many years of working at Truong Phu Vinh One
Member Co., Ltd combined with preliminary quantitative research. Then, the author
conducts a formal research by surveying all employees working at the company. With
209 questionnaires collected, the author conducted quantitative analysis methods:
descriptive statistics, Cronbach's alpha, EFA, CFA and linear structural model SEM
to test the model as well as research hypothesis and test difference Anova.
The results of testing Cronbach's alpha and EFA, the scale of the research
model after adjustment is both reliable and valid. Next, the results of CFA and SEM,
all the research hypotheses H1, H2, H3, H4, H5, H6, H7 are accepted. The difference
shows the difference in organizational innovation capacity between age groups,
education level, working time. Then, based on the results of this study, the author
proposes managerial implications to promote behaviors sharing the knowledge of
individuals in the organization and improve organizational change capacity, thereby
helping the company to become more and more efficient, sustainable development in
the future. Finally, the author presents research limitations and future research
directions.
VI
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN .....................................................................................................II
LỜI CẢM ƠN.........................................................................................................III
TÓM TẮT...............................................................................................................IV
MỤC LỤC............................................................................................................... VI
DANH MỤC HÌNH VẼ .........................................................................................IX
DANH MỤC BẢNG BIỂU ......................................................................................X
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ........................................................................................... XI
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN ...............................................................................................1
1.1. LÝ DO HÌNH THÀNH.ĐỀ TÀI..............................................................................1
1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU.....................................................................................3
1.3. CÂU HỎI NGHIÊN CỨU........................................................................................4
1.4. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU ........................................................4
1.5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU............................................................................4
1.6. Ý NGHĨA NGHIÊN CỨU........................................................................................5
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT – MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU .................................6
2.1 KHÁI NIỆM...............................................................................................................6
2.1.1 Tri thức ................................................................................................................. 6
2.1.2. Chia.sẻ tri thức .................................................................................................... 6
2.1.3. Đổi mới.tổ chức ................................................................................................... 7
2.1.4. Mối liên hệ giữa chia.sẻ.tri thức và.sự đổi mới.tổ chức ...................................... 8
2.2. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU.................................................................................9
2.2.1. Nghiên cứu của Hsiu-Fen Lin (2007).................................................................. 9
2.2.2. Nghiên cứu của Haque và cộng sự (2015)......................................................... 10
2.2.3. Nghiên cứu của Podrug và cộng sự (2017) ....................................................... 11
2.2.4. Nghiên cứu của Bùi Thị Thanh (2014) .............................................................. 12
2.3. ĐỀ XUẤT MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU..................................................................15
CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.............................................................21
3.1 . QUY TRÌNH ..........................................................................................................21
3.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU..........................................................................22
3.2.1. Nghiên cứu.sơ bộ ............................................................................................... 22
VII
3.2.2. Nghiên cứu.chính thức....................................................................................... 22
3.3. THIẾT KẾ THANG ĐO ........................................................................................23
3.4. KẾT QUẢ SƠ BỘ...................................................................................................24
3.5. KÍCH THƯỚC MẪU .............................................................................................32
3.6. PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH ĐỊNH LƯỢNG..................................................32
3.6.1. Phương pháp thống kê mô tả ............................................................................. 32
3.6.2. Phương pháp Cronbach’s alpha........................................................................ 32
3.6.3. Phương pháp EFA ............................................................................................. 33
3.6.4. Phương pháp CFA............................................................................................. 33
3.6.5. Kiểm định SEM .................................................................................................. 34
3.6.6. Kiểm định.Anova................................................................................................ 34
CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ........................................................................35
4.1. THỐNG KÊ MÔ TẢ ..............................................................................................35
4.2. KẾT QUẢ KIỂM ĐỊNH CRONBACH’S ALPHA..............................................36
4.3. PHÂN TÍCH EFA...................................................................................................39
4.4. PHÂN TÍCH CFA...................................................................................................43
4.4.1. Đánh.giá mức độ.phù hợp của.mô hình............................................................. 43
4.4.2. Đánh giá độ tin.cậy tổng hợp(CR) và.phương sai trích (AVE) ......................... 45
4.4.3. Kiểm định.giá tri hội tụ...................................................................................... 45
4.4.4. Kiểm định giá trị.phân biệt................................................................................ 47
4.5. KIỂM ĐỊNH SEM ..................................................................................................48
4.5.1. Kiểm định mô hình và giả thuyết nghiên cứu .................................................... 48
4.5.2. Kiểm định Bootstrap .......................................................................................... 51
4.6. KIỂM ĐỊNH.KHÁC BIỆT VỀ NĂNG LỰC ĐMTC GIỮA CÁC NHÂN TỐ
NHÂN KHẨU HỌC.......................................................................................................51
4.7. THẢO LUẬN KẾT QUẢ.......................................................................................55
CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý QUẢN TRỊ.......................................................60
5.1. KẾT LUẬN..............................................................................................................60
5.2. MỘT SỐ HÀM Ý QUẢN TRỊ...............................................................................61
5.2.1. Nhân tố Giúp đỡ đồng nghiệp............................................................................ 61
5.2.2. Nhân tố Tính tự hiệu quả.tri thức ...................................................................... 62
5.2.3. Nhân tố Sự ủng hộ của lãnh đạo........................................................................ 63
VIII
5.2.4. Nhân tố Hệ thống khen thưởng.......................................................................... 64
5.2.5. Nhân tố Công nghệ thông tin và truyền thông................................................... 65
5.3. HẠN CHẾ VÀ ĐỀ XUẤT HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO....................66
TÀI LIỆU THAM KHẢO.................................................................................................68
PHỤ LỤC 1: NGHIÊN CỨU SƠ BỘ.............................................................................XII
PHỤ LỤC 2: PHIẾU KHẢO SÁT.................................................................................XVI
PHỤ LỤC 3: THỐNG KÊ MÔ TẢ ................................................................................ XX
PHỤ LỤC 4: KẾT QUẢ PHÂN TÍCH CRONBACH’S ALPHA .......................... XXIII
PHỤ LỤC 5: KẾT QUẢ PHÂN TÍCH EFA ..........................................................XXVIII
PHỤ LỤC 6: KẾT QUẢ PHÂN TÍCH CFA ........................................................... XXXII
PHỤ LỤC 7: KẾT QUẢ SEM .................................................................................. XXXV
PHỤ LỤC 8: KIỂM ĐỊNH SỰ KHÁC BIỆT......................................................XXXVIII
IX
DANH MỤC HÌNH VẼ
Hình 2.1: Mô hình của Hsiu-Fen Lin (2007) ............................................................10
Hình 2.2: Mô hình của Haque và cộng sự (2015).....................................................11
Hình 2.3: Mô.hình.của Bùi Thị Thanh (2014)..........................................................13
Hình 2.4: Mô hình đề xuất ........................................................................................16
Hình 3.1: Sơ đồ quy trình..........................................................................................21
Hình 4.1: Kếtgquả CFA chuẩn hóa...........................................................................44
Hình 4.2: Kếtgquả SEM...........................................................................................48
X
DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 2.1: Tổng.quan.nghiên.cứu ..............................................................................13
Bảng 3.1: Tổngahợp các thang.đo từ các nghiênacứu trước.....................................23
Bảng 3.2: Nội.dung điều chỉnh thang đo ..................................................................25
Bảng 3.3: Thangađo sau khi điều chỉnh....................................................................25
Bảng 3.4: Kếtaquả Cronbach’saAlpha......................................................................28
Bảng 3.5: Maatrậnaxoay ...........................................................................................31
Bảng 4.1: Đặc điểmgđối tượnggkhảogsát.................................................................35
Bảng 4.2: KiểmgđịnhgCronbach’s alpha. .................................................................37
Bảng 4.3: Kiểmgđịnh KMO và Bartlett. ...................................................................40
Bảng 4.4: Phươnggsai trích.......................................................................................40
Bảng 4.5: Hệgsốgtải. .................................................................................................42
Bảng 4.6: Kiểmgđịnh độgtin cậy. .............................................................................45
Bảng 4.7: Hệ sốgtải nhângtốg(chuẩn hóa). ...............................................................46
Bảng 4.8 Kiểmgđịnh độ giágtrịgphângbiệt. ..............................................................47
Bảng 4.9: Kiểmgđịnh các giảgthuyết........................................................................49
Bảng 4.10: Kiểmgđịnhgbootstrap. ............................................................................51
Bảng 4.11: Kiểmgđịnh T-test về ĐMTC giữagnhómggiớigtính...............................51
Bảng 4.12: Kiểmgđịnh Anovagvề ĐMTC giữa nhómgtuổi......................................52
Bảng 4.13: KiểmgđịnhgAnova về ĐMTCggiữa nhómnhọcnvấn .............................53
Bảng 4.14: Kiểmnđịnh Anova về ĐMTC giữa nhómnthờingian làmnviệc..............54
Bảng 4.15: KiểmnđịnhnAnova về ĐMTC giữannhóm thunnhập.............................55
Bảng 5.1: Thốngăkê mô tảănhânătố Giúp đỡăđồngănghiệp. ....................................61
Bảng 5.2: Thốngăkê mô.tảănhân.tốăTính tựăhiệu quảătriăthức. ..............................62
Bảng 5.3: Thốngăkê.môătả.nhânătố Sự.ủngăhộ.của lãnhăđạo. ................................63
Bảng 5.4: Thốngăkê mô tả nhânătố Hệ thốngăkhenăthưởng....................................64
Bảng 5.5: Thốngăkê môătả nhânătố CNTT vàătruyềnăthông. .................................65