Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Tác động của chi tiêu công, quản trị công đến tăng trưởng kinh tế tại các quốc gia Châu Á: Luận án tiến sĩ tài chính ngân hàng / Lê Hoàng Anh; Nguyễn Ngọc Thạch người hướng dẫn khoa học
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP. HỒ CHÍ MINH
LÊ HOÀNG ANH
TÁC ĐỘNG CỦA CHI TIÊU CÔNG, QUẢN TRỊ CÔNG
ĐẾN TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ
TẠI CÁC QUỐC GIA CHÂU Á
LUẬN ÁN TIẾN SỸ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG
TP. HỒ CHÍ MINH, THÁNG 01 NĂM 2020
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP. HỒ CHÍ MINH
LÊ HOÀNG ANH
TÁC ĐỘNG CỦA CHI TIÊU CÔNG, QUẢN TRỊ CÔNG
ĐẾN TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ
TẠI CÁC QUỐC GIA CHÂU Á
LUẬN ÁN TIẾN SỸ
Chuyên ngành: Tài chính – Ngân hàng
MÃ SỐ: 9 34 02 01
Người hướng dẫn khoa học: PGS, TS NGUYỄN NGỌC THẠCH
TP. HỒ CHÍ MINH - THÁNG 01 NĂM 2020
i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi tên là: Lê Hoàng Anh
Sinh ngày: 03 tháng 02 năm 1989 – Tại: Cần Thơ
Quê quán: Hòa Bình, Vĩnh Bảo, Hải Phòng
Hiện đang công tác tại: Trường Đại học Ngân hàng TP.HCM.
Là nghiên cứu sinh khóa 20 của Trường Đại học Ngân hàng TP. Hồ Chí
Minh.
Cam đoan đề tài: Tác động của Chi tiêu công, Quản trị công đến Tăng trưởng
kinh tế tại các quốc gia Châu Á.
Chuyên ngành: Tài chính - Ngân hàng. Mã số: 9 34 02 01
Người hướng dẫn khoa học: PGS. TSKH. Nguyễn Ngọc Thạch
Luận án được thực hiện tại Trường Đại học Ngân hàng TP. Hồ Chí Minh.
Tôi xin cam đoan luận án này chưa từng được trình nộp để lấy học vị Tiến sĩ
tại bất cứ một cơ sở đào tạo nào. Luận án nghiên cứu này là công trình nghiên cứu
riêng của tác giả, kết quả nghiên cứu là trung thực, trong đó không có các nội dung
đã được công bố trước đây hoặc các nội dung do người khác thực hiện ngoại trừ các
trích dẫn được dẫn nguồn đầy đủ trong luận án.
TP. HCM, ngày 03 tháng 02 năm 2020
Nghiên cứu sinh
LÊ HOÀNG ANH
ii
LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thiện luận án này, tôi đã nhận được sự giúp đỡ quý báu của gia đình,
bạn bè, tập thể giảng viên Trường Đại học Ngân hàng TP. Hồ Chí Minh và đặc biệt
là người hướng dẫn khoa học của tôi, PGS. TSKH. Nguyễn Ngọc Thạch, đã hết sức
nhiệt tình, sâu sát trong quá trình hướng dẫn tôi thực hiện luận án. Do đó, tôi xin gửi
lời cảm ơn sâu sắc đến gia đình, bạn bè, tập thể giảng viên Trường và PGS. TSKH.
Nguyễn Ngọc Thạch.
Trong quá trình thực hiện không thể tránh khỏi những sai sót. Tôi rất mong
nhận được sự hướng dẫn thêm từ Quý Thầy/Cô, sự chia sẻ, đóng góp của các
chuyên gia để tôi có thể nghiên cứu tốt hơn nữa.
TP. HCM, ngày 03 tháng 02 năm 2020
Nghiên cứu sinh
LÊ HOÀNG ANH
iii
TÓM TẮT LUẬN ÁN
Nghiên cứu có mục tiêu chung là đánh giá tác động của chi tiêu công, quản
trị công đến tăng trưởng kinh tế tại các quốc gia châu Á. Với mục tiêu chung như
trên, nghiên cứu phát triển 3 mục tiêu cụ thể bao gồm: (1) Đánh giá tác động của chi
tiêu công đến tăng trưởng kinh tế tại các quốc gia châu Á; (2) Đánh giá tác động của
quản trị công đến tăng trưởng kinh tế tại các quốc gia châu Á; (3) Đánh giá tác động
của quản trị công lên mối quan hệ giữa chi tiêu công và tăng trưởng kinh tế tại các
quốc gia châu Á.
Với mục tiêu nghiên cứu cụ thể thứ nhất, kết quả luận án cho thấy, tại các
quốc gia châu Á, việc gia tăng chi tiêu công sẽ gây ra ảnh hưởng tiêu cực đến tăng
trưởng kinh tế. Kết quả nghiên cứu này phù hợp với các nghiên cứu của Barro
(1990) và Nurudeen & Usman (2010). Nguyên nhân của kết quả này có thể là do
việc gia tăng chi tiêu công sẽ dẫn đến việc gia tăng thuế và\hoặc gia tăng vay nợ
nước ngoài để tài trợ chi tiêu công. Bên cạnh đó, quản trị công yếu kém cũng là một
trong những nguyên nhân làm cho các khoản chi tiêu công không hiệu quả. Và điều
này sẽ kìm hãm tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế. Mặt khác, kết quả nghiên cứu
cũng cho thấy chi tiêu công không có tác động phi tuyến đến tăng trưởng kinh tế.
Kết quả ước lượng các mô hình nghiên cứu còn chỉ ra ảnh hưởng rõ nét của khủng
hoảng tài chính đến tăng trưởng kinh tế tại các quốc gia châu Á. Thậm chí, trong
điều kiện khủng hoảng tài chính, việc gia tăng chi tiêu công sẽ gây ra các tác động
tiêu cực hơn đến nền kinh tế. Ngoài các kết quả về tác động của chi tiêu công đến
tăng trưởng kinh tế đã được chỉ ra ở trên. Nghiên cứu cũng tìm thấy ảnh hưởng của
GDP bình quân đầu người kỳ trước, tỷ lệ lạm phát, tỷ lệ vốn đầu tư tư nhân trên
GDP, tỷ lệ lực lượng lao động, độ mở thương mại đến tăng trưởng kinh tế tại các
quốc gia châu Á.
Với mục tiêu nghiên cứu cụ thể thứ hai, kết quả của luận án cho thấy, tại các
quốc gia châu Á, việc gia tăng chất lượng quản trị công sẽ tạo ra tác động tích cực
đến tăng trưởng kinh tế. Kết quả nghiên cứu cũng cho thấy việc đảm bảo một nền
chính trị ổn định và không có bạo lực sẽ có tác động lớn góp phần thúc đẩy tăng
iv
trưởng kinh tế tại các quốc gia châu Á. Cụ thể, việc đảm bảo một nền chính trị ổn
định và không có bạo lực sẽ giúp cho các thành phần kinh tế hoạt động tốt hơn, từ
đó góp phần thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế. Ngoài ra, việc Ổn định chính trị
và không có bạo lực cũng là nền tảng cho việc cải thiện các tiêu chí khác bao gồm
Tiếng nói và trách nhiệm giải trình (Voice and Accountability), Hiệu quả của chính
phủ (Government Effectiveness), Chất lượng các quy định (Regulatory Quality),
Nhà nước pháp quyền (Rule of Law), Kiểm soát tham nhũng (Control of
Corruption).
Với mục tiêu nghiên cứu thứ ba, kết quả luận án cho thấy, tại các quốc gia
châu Á, trong điều kiện quản trị công tốt, việc gia tăng chi tiêu công sẽ có tác động
tích cực đến tăng trưởng kinh tế. Kết quả này cũng thống nhất với cả ba biến đại
diện cho quản trị công là ICRG, WGI, PV. Như vậy, có thể thấy nếu các quốc gia
châu Á chỉ đơn thuần gia tăng chi tiêu công thì chưa thể thúc đẩy tăng trưởng kinh
tế. Để các khoản chi tiêu công phát huy hiệu quả, các quốc gia cần rất chú trọng đến
vấn đề quản trị công tốt.
Bên cạnh việc ước lượng các mô hình bằng phương pháp DGMM, để đảm
bảo tính vững của mô hình và các kết luận rút ra từ kết quả ước lượng không bị ảnh
hưởng, tác giả tiếp tục sử dụng phân tích Bayesian Model Averaging (BMA) để
kiểm định lại các hệ số hồi quy. Kết quả kiểm định đã ước lượng nhiều mô hình với
số biến độc lập khác nhau và đều cho thấy sự hội tụ về dấu của các hệ số hồi quy.
Như vậy, các kết luận rút ra từ mô hình đảm bảo độ tin cậy.
v
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
STT
Ký hiệu
viết tắt
Từ tiếng Anh Nghĩa đầy đủ
1 ADB Asian Development Bank Ngân hàng Phát triển Châu Á
2 GDP Gross Domestic Product Tổng sản phẩm quốc nội
3 CPI Consumer Price Index Chỉ số giá tiêu dùng
4 DGMM
Difference generalized
method of moments
Phương pháp moment tổng quát
sai phân
5 IMF International Monetary Fund Quỹ tiền tệ quốc tế
6 PMG Pooled Mean Group
7 WDI
World Development
Indicators
Chỉ số phát triển thế giới
8 WEO World Economic Outlook
9 ICRG
International Country Risk
Guide
Chỉ số đánh giá rủi ro quốc gia
10 WGI
Worldwide Governance
Indicators
Chỉ số quản trị toàn cầu
vi
11 EFA Exploratory Factor Analysis
Phương pháp phân tích nhân tố
khám phá
12 BMA Bayesian Model Averaging
vii
MỤC LỤC
TRANG BÌA NGOÀI
TRANG PHỤ BÌA
LỜI CAM ĐOAN
LỜI CÁM ƠN
TÓM TẮT LUẬN ÁN
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
MỤC LỤC
DANH MỤC BẢNG
DANH MỤC SƠ ĐỒ BIỂU ĐỒ
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU NGHIÊN CỨU...........................................................1
1.1. Đặt vấn đề nghiên cứu..........................................................................................1
1.2. Mục tiêu nghiên cứu.............................................................................................5
1.3. Câu hỏi nghiên cứu ..............................................................................................5
1.4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu........................................................................6
1.5. Phương pháp nghiên cứu......................................................................................7
1.6. Những kết quả và đóng góp mới của luận án.......................................................8
1.7. Kết cấu luận án...................................................................................................10
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ TÁC ĐỘNG CỦA CHI TIÊU CÔNG,
QUẢN TRỊ CÔNG ĐẾN TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ.......................................12
Giới thiệu chương .....................................................................................................12
2.1. Các khái niệm liên quan.....................................................................................12
2.1.1. Khái niệm chi tiêu công ..................................................................................12
2.1.2. Khái niệm về quản trị công .............................................................................13
2.1.3. Khái niệm tăng trưởng kinh tế ........................................................................16
2.2. Cơ sở lý thuyết về tác động của chi tiêu công, quản trị công đến tăng trưởng
kinh tế........................................................................................................................17
2.2.1. Cơ sở lý thuyết về tác động của chi tiêu công đến tăng trưởng kinh tế..........17
2.2.1.1. Các lý thuyết về tác động của chi tiêu công đến tăng trưởng kinh tế ..........17
viii
2.2.1.2. Các mô hình về tác động của chi tiêu công đến tăng trưởng kinh tế ...........18
2.2.2. Cơ sở lý thuyết về tác động của quản trị công đến tăng trưởng kinh tế .........21
2.2.3. Cơ sở lý thuyết về tác động của quản trị công đến mối quan hệ giữa chi tiêu
công và tăng trưởng kinh tế.......................................................................................27
2.2.3.1. Lý thuyết về Lựa chọn công và lý thuyết Kinh tế chính trị .........................27
2.2.3.2. Lý thuyết Kinh tế học thể chế mới...............................................................29
2.3. Khung phân tích về tác động của chi tiêu công, quản trị công đến tăng trưởng
kinh tế........................................................................................................................33
2.4. Lược khảo các nghiên cứu liên quan .................................................................36
2.4.1. Lược khảo các nghiên cứu về tác động của chi tiêu công đến tăng trưởng kinh
tế................................................................................................................................36
2.4.2. Lược khảo các nghiên cứu về tác động của quản trị công đến tăng trưởng kinh
tế................................................................................................................................38
2.4.3. Lược khảo các nghiên cứu về tác động của quản trị công đến mối quan hệ
giữa chi tiêu công và tăng trưởng kinh tế..................................................................42
Tóm tắt chương 2. .....................................................................................................50
CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU TÁC ĐỘNG CỦA CHI TIÊU
CÔNG, QUẢN TRỊ CÔNG ĐẾN TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ.........................52
Giới thiệu chương. ....................................................................................................52
3.1. Thiết kế nghiên cứu............................................................................................52
3.2. Phương pháp nghiên cứu....................................................................................53
3.2.1. Phương pháp đánh giá tác động của chi tiêu công đến tăng trưởng kinh tế ...54
3.2.3. Phương pháp đánh giá tác động của quản trị công đến tăng trưởng kinh tế...58
3.2.3. Phương pháp đánh giá tác động của quản trị công đến mối quan hệ giữa chi
tiêu công và tăng trưởng kinh tế................................................................................61
3.3. Phương pháp ước lượng:....................................................................................65
3.3.1. Phương pháp ước lượng mô hình....................................................................65
3.3.2. Kiểm định tính vững của mô hình ..................................................................66
3.4. Thu thập và xử lý dữ liệu. ..................................................................................68
ix
Tóm tắt chương 3. .....................................................................................................69
CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM VỀ TÁC ĐỘNG
CỦA CHI TIÊU CÔNG, QUẢN TRỊ CÔNG ĐẾN TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ
TẠI CÁC QUỐC GIA CHÂU Á............................................................................71
Giới thiệu chương. ....................................................................................................71
4.1. Thống kê mô tả mẫu nghiên cứu và tương quan giữa các biến: ........................71
4.2. Kết quả nghiên cứu thực nghiệm .......................................................................74
4.2.1. Kết quả đánh giá tác động của chi tiêu công đến tăng trưởng kinh tế tại các
quốc gia châu Á.........................................................................................................74
4.2.2. Kết quả xác định các nhân tố đại diện cho quản trị công tại các quốc gia châu
Á................................................................................................................................82
4.2.2.1. Kiểm định độ tin cậy thang đo .....................................................................82
4.2.2.2. Kết quả phân tích nhân tố khám phá............................................................85
4.2.3. Đánh giá chất lượng quản trị công tại các quốc gia châu Á ...........................88
4.2.4. Đánh giá tác động của quản trị công đến tăng trưởng kinh tế tại các quốc gia
châu Á .......................................................................................................................95
4.2.5. Kết quả đánh giá tác động của quản trị công lên mối quan hệ giữa chi tiêu
công và tăng trưởng kinh tế tại các quốc gia châu Á:.............................................106
4.2.6. Kiểm định tính vững của các mô hình ..........................................................109
Tóm tắt chương 4. ...................................................................................................112
CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH....................................114
5.1. Kết luận ............................................................................................................114
5.2. Hàm ý chính sách. ............................................................................................119
5.2.1. Cải thiện chất lượng quản trị công nhằm đạt được mục tiêu tăng trưởng kinh
tế..............................................................................................................................119
5.2.2. Nâng cao chất lượng quản trị công đối với hoạt động chi tiêu công ............121
5.3. Hạn chế và hướng nghiên cứu tiếp theo...........................................................123
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC 1: DANH SÁCH CÁC QUỐC GIA CHÂU Á
x
PHỤ LỤC 2: THỐNG KÊ MÔ TẢ MẪU
PHỤ LỤC 3: KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA CHI TIÊU CÔNG
ĐẾN TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ TẠI CÁC QUỐC GIA CHÂU Á
PHỤ LỤC 4: KẾT QUẢ XÁC ĐỊNH CÁC NHÂN TỐ ĐẠI DIỆN CHO QUẢN
TRỊ CÔNG TẠI CÁC QUỐC GIA CHÂU Á
PHỤ LỤC 5: KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA QUẢN TRỊ CÔNG
ĐẾN TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ TẠI CÁC QUỐC GIA CHÂU Á
PHỤ LỤC 6: KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA QUẢN TRỊ CÔNG
ĐẾN MỐI QUAN HỆ GIỮA CHI TIÊU CÔNG VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH
TẾ TẠI CÁC QUỐC GIA CHÂU Á
PHỤ LỤC 7: KẾT QUẢ KIỂM ĐỊNH TÍNH VỮNG CỦA MÔ HÌNH BẰNG
PHƯƠNG PHÁP BMA
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ
xi
DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1. Lược khảo các nghiên cứu liên quan........................................................46
Bảng 3.1: Tổng hợp các biến trong các mô hình nghiên cứu ...................................63
Bảng 4.1. Kết quả thống kê mô tả các biến trong mô hình.......................................71
Bảng 4.2. Ma trận hệ số tương quan .........................................................................72
Bảng 4.3. Kiểm tra đa cộng tuyến giữa các biến độc lập..........................................73
Bảng 4.4. Kiểm tra tự tương quan và phương sai thay đổi .......................................74
Bảng 4.5. Kết quả ước lượng mô hình tác động của chi tiêu công tổng thể đến tăng
trưởng kinh tế tại các quốc gia châu Á......................................................................75
Bảng 4.6. Kết quả ước lượng mô hình tác động phi tuyến của chi tiêu công đến tăng
trưởng kinh tế ............................................................................................................78
Bảng 4.7. Kết quả ước lượng mô hình tác động của chi tiêu công đến tăng trưởng
kinh tế trong điều kiện khủng hoảng.........................................................................80
Bảng 4.8. Hệ số Cronbach’s Alpha của thang đo WGI. ...........................................83
Bảng 4.9. Hệ số Cronbach’s Alpha của thang đo ICRG...........................................84
Bảng 4.10. Kiểm định KMO và Bartlett ...................................................................85
Bảng 4.11. Tổng phương sai được giải thích............................................................86
Bảng 4.12. Ma trận xoay nhân tố ..............................................................................87
Bảng 4.13. Đánh giá các nhân tố và các thành phần cấu thành các nhân tố đại diện
chất lượng quản trị công............................................................................................90
Bảng 4.14. Kết quả ước lượng mô hình với biến độc lập ICRG...............................96
Bảng 4.15. Kết quả ước lượng mô hình với biến độc lập WGI................................99
Bảng 4.16. Kết quả ước lượng mô hình với biến độc lập PV.................................101
Bảng 4.17. Kết quả ước lượng mô hình với cả 3 biến độc lập ICRG, WGI, PV....103
Bảng 4.18. Tổng hợp kết quả tác động của quản trị công đến tăng trưởng kinh tế tại
các quốc gia châu Á ................................................................................................105
Bảng 4.19. Kết quả ước lượng mô hình..................................................................106
xii
Bảng 4.20. Kết quả kiểm định tính vững tác động của chi tiêu công đến tăng trưởng
kinh tế tại các quốc gia châu Á ...............................................................................110
Bảng 4.21. Kết quả kiểm định tính vững tác động của chi tiêu công, quản trị công
đến tăng trưởng kinh tế tại các quốc gia châu Á.....................................................111
xiii
DANH MỤC SƠ ĐỒ BIỂU ĐỒ
Hình 2.1. Chính sách tài khóa và các mục tiêu phát triển kinh tế: vai trò ràng buộc
thể chế - chính trị và ràng buộc ngân sách................................................................34
Biểu đồ 4.1. Thống kê mô tả nhân tố ICRG .............................................................91
Biểu đồ 4.2. Thống kê mô tả nhân tố WGI...............................................................93
Biểu đồ 4.3. Thống kê mô tả nhân tố PV..................................................................95