Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Tác động của các yếu tố thương hiệu xanh đến ý định mua sản phẩm của người tiêu dùng - Nghiên cứu trường hợp ống hút "Xanh" Thân thiên môi trường
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
1
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
--------∞0∞--------
NGUYỄN NGỌC NHƯ THOẢNG
TÁC ĐỘNG CỦA CÁC YẾU TỐ THƯƠNG HIỆU
XANH ĐẾN Ý ĐỊNH MUA SẢN PHẨM CỦA NGƯỜI
TIÊU DÙNG: NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP ỐNG
HÚT “XANH” - THÂN THIỆN MÔI TRƯỜNG
LUẬN VĂN THẠC SĨ
QUẢN TRỊ KINH DOANH
TP. HỒ CHÍ MINH, NĂM 2020
2
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
--------∞0∞--------
NGUYỄN NGỌC NHƯ THOẢNG
TÁC ĐỘNG CỦA CÁC YẾU TỐ THƯƠNG HIỆU
XANH ĐẾN Ý ĐỊNH MUA SẢN PHẨM CỦA NGƯỜI
TIÊU DÙNG: NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP ỐNG
HÚT “XANH” - THÂN THIỆN MÔI TRƯỜNG
Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh
Mã số chuyên ngành: 60340102
LUẬN VĂN THẠC SĨ
QUẢN TRỊ KINH DOANH
Giảng viên hướng dẫn: GS.TS. HỒ ĐỨC HÙNG
TP. HỒ CHÍ MINH, NĂM 2020
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
GIẤY XÁC NHẬN
Tôi tên là: Nguyễn Ngọc Như Thoảng
Ngày sinh: 15/08/1988 Nơi sinh: Tiền Giang
Chuyên ngành: Quản Trị Kinh Doanh Mã học viên: 1683401020062
Tôi đồng ý cung cấp toàn văn thông tin luận văn tốt nghiệp hợp lệ về bản quyền cho
Thư viện trường đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh. Thư viện trường đại học Mở
Thành phố Hồ Chí Minh sẽ kết nối toàn văn thông tin luận văn tốt nghiệp vào hệ
thống thông tin khoa học của Sở Khoa học và Công nghệ Thành phố Hồ Chí Minh.
Ký tên
(Ghi rõ họ và tên)
Nguyễn Ngọc Như Thoảng
i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi cam đoan rằng luận văn “Tác động của các yếu tố thương hiệu xanh đến ý
định mua sản phẩm của người tiêu dùng: Nghiên cứu trường hợp ống hút xanh -
thân thiện môi trường” là công trình nghiên cứu của riêng tôi.
Những số liệu, tài liệu trong luận văn được ghi rõ nguồn trích dẫn trong tài
liệu tham khảo.
Kết quả nghiên cứu này chưa được công bố trong bất kỳ công trình nghiên cứu
nào.
Tp. Hồ Chí Minh, năm 2020
Nguyễn Ngọc Như Thoảng
ii
LỜI CẢM ƠN
Sau thời gian học tập tại trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh, với sự
nỗ lực của bản thân và sự tận tình truyền đạt cùng hướng dẫn của các thầy cô và nhà
trường, tôi đã hoàn thành luận văn thạc sĩ với đề tài “Tác động của các yếu tố
thương hiệu xanh đến ý định mua sản phẩm xanh của người tiêu dùng: Nghiên cứu
trường hợp ống hút xanh - thân thiện môi trường”.
Trước tiên, tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô của trường Đại học Mở
Thành phố Hồ Chí Minh đã trang bị cho tôi kiến thức trong suốt quá trình học
chương trình cao học Quản trị kinh doanh. Tôi xin gửi lời cảm ơn đến các thầy cô
Khoa Đào tạo Sau đại học đã hướng dẫn, hỗ trợ tôi hoàn thiện các thủ tục để hoàn
thành luận văn.
Tôi xin trân trọng bày tỏ lòng tri ân đối với GS.TS. Hồ Đức Hùng - giảng viên
hướng dẫn - người đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo tôi trong suốt quá trình thực hiện
luận văn.
Tôi xin chân thành cảm ơn các đáp viên đã cung cấp cho tôi dữ liệu để thực
hiện nghiên cứu.
Xin cảm ơn gia đình, người thân và bạn bè đã động viên tôi trong quá trình
học tập và thực hiện luận văn.
Tp. Hồ Chí Minh, năm 2020
iii
TÓM TẮT
Mục tiêu của nghiên cứu là xác định mức độ tác động của các yếu tố thương
hiệu xanh đến ý định mua ống hút xanh - sản phẩm thân thiện với môi trường của
người tiêu dùng.
Nghiên cứu được thực hiện thông qua hai giai đoạn gồm: Nghiên cứu định
tính và nghiên cứu định lượng. Khảo sát được tiến hành thông qua hình thức online
tại Thành phố Hồ Chí Minh. Tổng cộng có 329 bảng câu hỏi hợp lệ được sử dụng
để phân tích.
Dữ liệu được phân tích thông qua mô hình cấu trúc tuyến tính (SEM) bằng
phần mềm SPSS 20.0 và AMOS 20.0 để kiểm tra độ tin cậy và tính hợp lệ của cấu
trúc, để đo lường mức độ phù hợp của mô hình và kiểm tra các giả thuyết nghiên
cứu, những phương pháp phân tích nhân tố khám phá (EFA) và phân tích nhân tố
khẳng định (CFA) đã được sử dụng.
Bốn nhân tố được sử dụng trong nghiên cứu, bao gồm: (i) Giá trị cảm nhận
xanh; (ii) Rủi ro cảm nhận xanh; (iii) Niềm tin xanh và (iv) Ý định mua ống hút
xanh. Kết quả nghiên cứu cho thấy tất cả 4 nhân tố sử dụng trong mô hình đều có ý
nghĩa thống kê. Kết quả kiểm định mức độ phù hợp tổng thể của mô hình đạt chuẩn,
nó giải thích độ tương thích của mô hình với dữ liệu thu thập thị trường nên đảm
bảo tính đơn hướng.
Kết quả nghiên cứu cho thấy được rằng tất cả các giả thuyết được đề xuất trong
nghiên cứu đều được ủng hộ. Giá trị cảm nhận xanh tác động tích cực đến cả niềm
tin xanh và ý định mua ống hút xanh, trong khi đó rủi ro cảm nhận xanh tác động
tiêu cực đến cả niềm tin xanh và ý định mua ống hút xanh. Bên cạnh đó, mối quan
hệ giữa ý định mua xanh và hai yếu tố tiền đề – giá trị cảm nhận xanh và rủi ro cảm
nhận xanh - được trung gian một phần bởi niềm tin xanh. Do đó, đầu tư nguồn lực
vào việc nâng cao giá trị cảm nhận xanh và giảm thiểu rủi ro cảm nhận xanh là hữu
ích để nâng cao niềm tin xanh và ý định mua ống hút xanh.
iv
ABSTRACT
The objective of the study is to determine the impact of green brand factors
on consumers' intention to purchase green straws - environmentally friendly
products.
The research is done through two steps: Qualitative research and quantitative
research. Survey was carried out through online in Ho Chi Minh city. Total of 329
usable questionnaire were used for the analysis.
Data was analyzed through Structural Equation Modeling (SEM) method by
using software of SPSS 20.0 and AMOS 20.0 to test construct reliability and
validity, to measure the model fitness and to test the research hypotheses, the
analysis methods of exploratory factor analysis (EFA) and confirmatory factor
analysis (CFA) were employed.
Four factors were used in the study, including: (i) Green perceived value; (ii)
Green perceived risk; (iii) Green trust and (iv) green straws purchase intentions. The
research results show that all 4 factors used in the model are statistically significant.
The result of overall suitability testing meets the standard, it explains the model's
compatibility with the market data collected so it should ensure unidirectional.
The research results show that all the hypotheses proposed in the study are
supported. Green perceived value positively affects green trust and green purchase
intentions, while green perceived risk negatively influences both of them.
Furthermore, the relationships green purchase intentions and their two determinants
– green perceived value and perceived risk – are partially mediated by green trust.
Hence, investing resources in the increase of green perceived value and the
reduction of green perceived risk is useful to raise green trust and green straw
purchase intentions.
v
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ....................................................................................................... i
TÓM TẮT ................................................................................................................. iii
MỤC LỤC...................................................................................................................v
DANH MỤC HÌNH ................................................................................................ viii
DANH MỤC BẢNG................................................................................................. ix
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT..................................................................................x
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG..........................................................................1
1.1 Đặt vấn đề nghiên cứu......................................................................................1
1.2 Mục tiêu nghiên cứu.........................................................................................3
1.3 Câu hỏi nghiên cứu........................................................................................4
1.4 Phương pháp nghiên cứu..................................................................................4
1.5 Phạm vi nghiên cứu...........................................................................................5
1.6 Ý nghĩa đề tài....................................................................................................5
1.7 Kết cấu đề tài....................................................................................................5
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT ...........................................................................7
2.1. Khái niệm .........................................................................................................7
2.1.1 Marketing xanh...........................................................................................7
2.1.2. Thương hiệu xanh......................................................................................9
2.1.3 Sản phẩm xanh..........................................................................................11
2.1.4 Tìm hiểu về các loại ống hút thân thiện môi trường (Ống hút xanh).......11
2.1.5 Người tiêu dùng xanh ..............................................................................14
2.1.6 Giá trị cảm nhận xanh (Green Perceived Value)......................................15
2.1.7 Rủi ro cảm nhận xanh (Green Perceived Risk) .......................................16
2.1.8 Niềm tin thương hiệu xanh .......................................................................16
2.2 Khái niệm và lý thuyết về hành vi mua..........................................................17
2.2.1 Ý định mua và ý định mua sản phẩm xanh của người tiêu dùng..............17
2.2.2.Thuyết hành động hợp lý (TRA-Theory of Reason Actions)...................18
2.2.3 Thuyết hành vi dự định (TPB- Theory of Planned Behaviour)...............19
2.3.Các nghiên cứu trước có liên quan..................................................................20
2.3.1 Nghiên cứu của Rahardjo (2015)..............................................................20
vi
2.3.2 Nghiên cứu của Chen và Chang (2012)...................................................20
2.3.3 Nghiên cứu của Kwok (2015)...................................................................21
2.3.4 Nghiên cứu của Suki (2016).....................................................................21
2.3.5 Nghiên cứu của Wu và cộng sự (2014) ....................................................22
2.3.6 Nghiên cứu của Tom O’ Reilly (2015).....................................................23
2.3.7 Nghiên cứu của Ahmad (2015)................................................................23
2.3.8 Nghiên cứu của Dehghanan và cộng sự (2014).......................................24
2.3.9 Nghiên cứu của Doni và cộng sự (2017)..................................................25
2.3.10. Nghiên cứu của Kresno (2019)..............................................................26
2.4 Tóm tắt các nghiên cứu có liên quan đến nhân tố quan tâm ...........................27
2.5 Mô hình nghiên cứu.........................................................................................28
2.5.1 Các giả thiết nghiên cứu ...........................................................................28
2.5.2 Mô hình nghiên cứu..................................................................................32
2.6 Tóm tắt chương 2 ............................................................................................32
CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ......................................................34
3.1. Quy trình nghiên cứu...................................................................................34
3.2. Phương pháp nghiên cứu .............................................................................35
3.2.1. Nghiên cứu định tính ............................................................................35
3.2.2. Nghiên cứu định lượng .........................................................................36
3.2.3. Phương pháp phân tích dữ liệu .............................................................40
3.3. Tóm tắt chương 3.........................................................................................43
CHƯƠNG 4 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU................................................................45
4.1. Mô tả mẫu định lượng .................................................................................45
4.1.1. Thống kê biến định tính........................................................................45
4.1.2. Thống kê biến định lượng.....................................................................47
4.2. Độ tin cậy thang đo......................................................................................50
4.3. Phân tích nhân tố khám phá (EFA) .............................................................51
4.4. Phân tích nhân tố khẳng định (CFA)...........................................................54
4.5. Phân tích mô hình cấu trúc tuyến tính (SEM).............................................58
4.6. Phân tích ảnh hưởng trực tiếp, ảnh hưởng gián tiếp của các biến độc lập đến
Ý định mua ............................................................................................................60
4.7. Kiểm định giả thuyết nghiên cứu ................................................................61
vii
4.8. Thảo luận kết quả nghiên cứu......................................................................62
4.9. Tóm tắt chương 4.........................................................................................63
CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý QUẢN TRỊ ...............................................65
5.1. Kết luận........................................................................................................65
5.2. Hàm ý quản trị .............................................................................................66
5.3. Hạn chế đề tài và hướng nghiên cứu tiếp theo ............................................68
TÀI LIỆU THAM KHẢO.........................................................................................70
PHỤ LỤC 1A – DANH SÁCH CÁC CÔNG TY CUNG CẤP ỐNG HÚT”XANH”
TẠI TP.HCM ............................................................................................................79
PHỤ LỤC 1B – DANH SÁCH ĐÁP VIÊN THAM GIA NGHIÊN CỨU ĐỊNH
TÍNH .........................................................................................................................81
PHỤ LỤC 1C – ỐNG HÚT THÂN THIỆN MÔI TRƯỜNG - XU HƯỚNG MỚI
ĐỂ LOẠI BỎ RÁC THẢI NHỰA............................................................................83
PHỤ LỤC 2 – BẢNG HỎI ĐỊNH TÍNH..................................................................86
PHỤ LỤC 3 – BẢNG KHẢO SÁT ĐỊNH LƯỢNG................................................89
PHỤ LỤC 4 – KẾT QUẢ PHÂN TÍCH ĐỊNH LƯỢNG.........................................92
viii
DANH MỤC HÌNH
Hình 2.1: Mô hình thuyết hành động hợp lý TRA (Fishbein và Ajzen,1975).........19
Hình 2.2: Mô hình thuyết hành vi dự định TPB (Ajzen, 1991)...............................19
Hình 2.3: Mô hình nghiên cứu của Chen và Chang (2012)......................................20
Hình 2.4: Mô hình nghiên cứu của Kwok (2015).....................................................21
Hình 2.5: Mô hình nghiên cứu của Suki (2016)........................................................22
Hình 2.6: Mô hình nghiên cứu của Ahmad (2015)...................................................24
Hình 2.7: Mô hình nghiên cứu của Dehghanan và cộng sự (2014) ..........................25
Hình 2.8: Mô hình nghiên cứu của Doni và cộng sự (2017).....................................25
Hình 2.9: Mô hình nghiên cứu của Kresno (2019) ...................................................26
Hình 2.10: Mô hình nghiên cứu đề xuất ...................................................................32
Hình 3.1. Quy trình nghiên cứu ................................................................................34
Hình 4.1. Kết quả phân tích nhân tố khẳng định.......................................................54
Hình 4.2. Kết quả phân tích mô hình cấu trúc SEM .................................................58
Hình 4.3. Kết quả nghiên cứu ...................................................................................62