Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Số phức và ứng dụng của số phức trong lượng giác và đại số.
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM
KHOA TOÁN
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
ĐỀ TÀI:
SỐ PHỨC VÀ ỨNG DỤNG CỦA SỐ PHỨC TRONG
LƢỢNG GIÁC VÀ ĐẠI SỐ
GVHD : Th.S PHAN THỊ QUẢN
SVTH : NGUYỄN VỎ PHÚC HÒA
LỚP : 11ST
ĐÀ NẴNG 5/2015
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
SVTH: Nguyễn Vỏ Phúc Hòa Trang 1
GVHD: Phan Thị Quản
LỜI CẢM ƠN:
Đầu tiên, tôi xin gởi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc nhất đến THS.Phan
Thị Quản, người Thầy đã luôn tận tình hướng dẫn và động viên tôi trong suốt
thời gian qua để tôi có thể hoàn thành luận văn này.
Tôi xin gửi lời tri ân tới ban giám hiệu cùng tập thể giáo viên trường
ĐHĐN- ĐH Sư Phạm vì đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình
tham gia học tập và làm luận văn.
Cuối cùng, xin cảm ơn gia đình đã luôn động viên và ở bên tôi.
Nguyễn Vỏ Phúc Hòa
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
SVTH: Nguyễn Vỏ Phúc Hòa Trang 2
GVHD: Phan Thị Quản
PHẦN MỞ ĐẦU................................................................................................... 5
1. Lý do chọn khóa luận: ................................................................................................. 5
2. Mục đích nghiên cứu................................................................................................... 5
3. Nhiệm vụ nghiên cứu .................................................................................................. 5
4. Giả thiết khoa học. ...................................................................................................... 6
5. Đối tƣợng nghiên cứu. ................................................................................................ 6
6. Phƣơng pháp nghiên cứu. ............................................................................................. 6
7. Đóng góp của khóa luận................................................................................................. 6
8. Cấu trúc của khóa luận................................................................................................... 6
PHẦN NỘI DUNG ............................................................................................... 7
Chƣơng 1: SỐ PHỨC ........................................................................................................ 7
1.1. Khái niệm số phức: .............................................................................................. 7
1.2. Biểu diễn hình học của số phức : ......................................................................... 7
1.3. Cộng, trừ, nhân số phức :........................................................................................ 7
1.3.1. Phép cộng và phép trừ hai số phức :................................................................. 7
1.3.2. Phép nhân số phức : ......................................................................................... 9
1.4. Số phức liên hợp và môđun của số phức :............................................................... 9
1.4.1. Số phức liên hợp :............................................................................................. 9
1.4.2. Môđun của số phức :....................................................................................... 10
1.5. Phép chia cho số phức khác 0:.............................................................................. 10
1.6. Căn bậc hai của số phức: ...................................................................................... 11
1.7. Số phức dƣới dạng lƣợng giác :............................................................................ 12
1.7.1. Dạng lƣợng giác của số phức. ........................................................................ 12
1.7.2. Nhân chia số phức dƣới dạng lƣợng giác: ...................................................... 12
1.7.3. Công thức Moa-vrơ (Moivre) và ứng dụng : .................................................... 13
1.8. Dạng mũ của số phức :.......................................................................................... 14
CHƢƠNG 2: ỨNG DỤNG CỦA SỐ PHỨC TRONG LƢỢNG GIÁC. ............................... 15
2.1. Tính toán và biểu diễn một số biểu thức: ............................................................... 15
2.1.1. Kiến thức sử dụng:.......................................................................................... 15
2.1.2. Bài tập áp dụng ............................................................................................... 19
2.2. Tính giá trị của một số biểu thức lƣợng giác: ......................................................... 25
2.2.1.Kiến thức sử dụng:........................................................................................... 25
2.2.2. Bài tập áp dụng: .............................................................................................. 26
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
SVTH: Nguyễn Vỏ Phúc Hòa Trang 3
GVHD: Phan Thị Quản
2.3. Tổng và tích của một dãy các biểu thức lƣợng giác:.............................................. 29
2.3.1. Kiến thức sử dụng:.......................................................................................... 29
2.3.2. Bài tập áp dụng: .............................................................................................. 29
2.4. Sử dụng số phức để giải phƣơng trình lƣợng giác : .............................................. 39
2.4.1. Kiến thức sử dụng :......................................................................................... 39
2.4.2. Bài tập áp dụng : ............................................................................................. 40
CHƢƠNG 3: MỘT SỐ ỨNG DỤNG CỦA SỐ PHỨC TRONG ĐẠI SỐ. ........................... 43
3.1. Ứng dụng trong phƣơng trình: ............................................................................... 43
3.1.1. Phƣơng trình bậc hai:...................................................................................... 43
3.1.1.1. Phƣơng pháp giải phƣơng trình bậc hai có dạng...................................... 43
3.1.1.2. Bài tập áp dụng......................................................................................... 44
3.1.2.Phƣơng trình bậc ba : ...................................................................................... 45
3.1.2.1.Phƣơng pháp giải phƣơng trình bậc ba : ................................................... 45
3 2 z az b c z 0 .......................................................................................... 45
3.1.2.2. Bài tập áp dụng :....................................................................................... 47
3.1.3 Phƣơng trình bậc bốn : .................................................................................... 49
3.1.3.1. Phƣơng trình bậc bốn dạng :
4 2 z az bz c 0 ............................. 49
3.1.3.2. Phƣơng trình bậc bốn có dạng :
4 3 2 z az bz c d z 0
(*)......... 52
3.2. Ứng dụng trong việc giải hệ phƣơng trình : ........................................................... 54
3.2.1. Xây dựng các hệ phƣơng trình giải bằng ứng dụng số phức :......................... 54
3.2.2. Bài tập áp dụng : ............................................................................................. 55
3.3. Ứng dụng trong việc chứng minh bất đẳng thức :.................................................. 62
3.3.1. Hƣớng giải các bất đẳng thức dùng ứng dụng số phức : ................................ 62
3.3.2. Bài tập áp dụng : ............................................................................................. 63
3.4. Ứng dụng trong việc tính tổng các biểu thức có chứa :..................................... 66
3.4.1. Khai triển cho x nhận những giá trị thích hợp hoặc khai triển trực tiếp
các số phức. ............................................................................................................. 66
3.4.1.1. Phƣơng pháp giải. .................................................................................... 66
3.4.1.2. Bài tập áp dụng :....................................................................................... 66
3.4.2. Khai triển đạo hàm hai vế theo x sau đó cho x nhận giá trị là những số
phức thích hợp:......................................................................................................... 69
3.4.2.1. Phƣơng pháp giải: .................................................................................... 69
3.4.2.2. Bài tập áp dụng:........................................................................................ 70
3.4.3. Khai triển cho x nhận giá trị là các căn bậc ba của đơn vị: ................ 72
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
SVTH: Nguyễn Vỏ Phúc Hòa Trang 4
GVHD: Phan Thị Quản
3.4.3.1. Phƣơng pháp giải: .................................................................................... 72
3.4.3.2. Bài tập áp dụng :....................................................................................... 72
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
SVTH: Nguyễn Vỏ Phúc Hòa Trang 5
GVHD: Phan Thị Quản
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn khóa luận:
Số phức ra đời do nhu cầu phát triển của Toán học về giải những phương
trình đại số. Từ khi ra đời số phức đã thúc đẩy Toán học phát triển mạnh mẽ
và giải quyết được nhiều vấn đề của khoa học và kĩ thuật. Đốivới học sinh bậc
Trung học phổ thông thì số phức là một nội dung còn mới mẻ. Với thời lượng
không nhiều, học sinh mới chỉ biết được những kiến thức còn rất cơ bản của
số phức. Việc khai thác các ứng dụng của số phức còn hạn chế, đặc biệt việc
sử dụng số phức như một phương tiện để giải các bài toán Lượng giác và Đại
số còn là một vấn đề khó, đòi hỏi học sinh phải có năng lực giải toán nhất
định, biết vận dụng kiến thức đa dạng của Toán học. Có nhiều tài liệu nghiên
cứu về số phức nhưng tài liệu ứng dụng số phức trong Lượng giác và Đại số
thì chưa nhiều và chưa đầy đủ về một vấn đề cụ thể mà chỉ trên cơ sở lí thuyết
chung chung và tổng quát.
Với mong muốn tổng hợp lại một số kiến thức cơ bản về số phức và trên
cơ sở đó tìm hiểu sâu hơn một số ứng dụng của số phức trong việc giải các
bài toán Lượng giác và Đại số, do đó chúng tôi đã chọn khóa luận: “ Số phức
và ứng dụng của số phức trong Lƣợng giác và Đại số”
2. Mục đích nghiên cứu.
Nghiên cứu trường số phức, một số khái niệm, tính chất cơ bản của số phức.
Từ đó nghiên cứu việc ứng dụng số phức vào giải một só bài toán trong
Lượng giác và Đại số nhằm giúp chúng ta thấy được ý nghĩa quan trọng của
số phức trong Toán học.
3. Nhiệm vụ nghiên cứu
Nghiên cứu kỹ cơ sở lý thuyết của số phức, sử dụng số phức vào giải một số
bài toán trong Lượng giác và Đại số, phân loại các dạng bài tập và đưa ra
phương pháp giải cho từng dạng cụ thể, sử dụng các kết quả của chúng vào
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
SVTH: Nguyễn Vỏ Phúc Hòa Trang 6
GVHD: Phan Thị Quản
giải một số bài toán Lượng giác và Đại số ở phổ thông bằng nhiều phương
pháp khác nhau.
4. Giả thiết khoa học.
Nếu biết cách phân loại các bài toán trong Lượng giác và Đại số và sử dụng
số phức hợp lý sẽ giúp học sinh giải các bài toán Lượng giác và Đại số một
cách dễ dàng hơn.
5. Đối tƣợng nghiên cứu.
Nghiên cứu một số vấn đề liên quan đến số phức, trường số phức, khái niệm,
tính chất, các dạng biểu diễn của số phức.
Nghiên cứu các bài toán Lượng giác và Đại số có thể sử dụng số phức để giải
được.
6. Phƣơng pháp nghiên cứu.
- Nghiên cứu tài liệu.
- Phân tích, tổng hợp kiến thức.
- Kinh nghiệm bản thân, trao đổi thảo luận với giáo viên hướng dẫn.
7. Đóng góp của khóa luận.
Khóa luận sau khi hoàn thành sẽ làm tài liệu tham khảo cho sinh viên chuyên
ngành Toán và Giáo viên phổ thông.
8. Cấu trúc của khóa luận.
Khóa luận bao gồm phần mở đầu, phần nội dung và phần kết luận.
Phần nội dung bao gồm các chương sau:
Chương 1: Số phức.
Chương 2: Ứng dụng của số phức vào Lượng giác.
Chương 3: Ứng dụng của số phức trong Đại số.