Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

(SKKN HAY NHẤT) xây dựng câu hỏi theo thang phân loại tư duy của benjamin bloom trong dạy học chủ đề
MIỄN PHÍ
Số trang
47
Kích thước
231.2 KB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1236

(SKKN HAY NHẤT) xây dựng câu hỏi theo thang phân loại tư duy của benjamin bloom trong dạy học chủ đề

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

1. MỞ ĐẦU

1.1. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI:

1. 1. Lý do chọn đề tài

Nhằm đáp ứng nhu cầu hội nhập quốc tế, hợp tác và cạnh tranh gay gắt trong

khu vực và trên trế giới, ngành giáo dục nước ta đã thực hiện đổi mới căn bản, toàn

diện trong nhiều năm qua. Nghị quyết Hội nghị Trung ương 8 khóa XI nêu rõ:

“Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ phương pháp dạy và học theo hướng hiện đại; phát huy

tính tích cực, chủ động, sáng tạo và vận dụng kiến thức, kỹ năng của người học;

khắc phục lối truyền thụ áp đặt một chiều, ghi nhớ máy móc. Tập trung dạy cách

học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo cơ sở để người học tự cập nhật và đổi mới

tri thức, kỹ năng, phát triển năng lực. Chuyển từ học chủ yếu trên lớp sang tổ chức

hình thức học tập đa dạng, chú ý các hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu

khoa học. Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông trong dạy và

học” [6]

Như vậy đổi mới phương pháp dạy học theo hướng hiện đại là phải dạy cách

học, cách vận dụng kiến thức, rèn luyện kĩ năng, hình thành năng lực và phẩm chất,

hướng người học đi chinh phục tri thức một cách hứng thú. Cuối cùng tri thức ấy

phải được người học áp dụng, vận dụng vào cuộc sống một cách tích cực.

Sinh học là môn khoa học thực nghiệm, có nhiều ý nghĩa về thực tiễn, có

nhiều ứng dụng áp dụng vào đời sống, sinh hoạt, sản xuất. Nhưng thực tế hiện nay,

trong các trường phổ thông môn Sinh học chưa được coi trọng đúng mức. Học sinh

chỉ ưu tiên tập trung vào các môn thi Đại học, thậm chí mục tiêu tốt nghiệp Trung

học phổ thông với môn Sinh chỉ là chống liệt. Nhiều giáo viên không tìm tòi, cập

nhật tích lũy thêm những kiến thức áp dụng của môn Sinh học trong thực tiễn đời

sống, sản xuất để mở rộng bài học, kích thích hứng hứng thú từ người học. Sĩ số

lớp học đông, cơ sở vật chất phục phụ cho dạy học còn thiếu thốn, nên việc triển

khai các phươg pháp dạy học tích cực hiện đại không thường xuyên, mang tính

hình thức. Khiến môn Sinh học dần trở thành một môn học lý thuyết khô khan,

không chiếm được hứng thú của người học. Do đó, sô lượng học sinh ham mê, yêu

thích môn học này ngày càng giảm dần.

Trong tiến trình dạy học, câu hỏi được sử dụng với nhiều vai trò, mục đích

khác nhau, như để khơi gợi, tao tinh huông co vân đê, hay nhằm dẫn dắt học sinh tự

tìm tòi, khám phá ra nội dung cần đạt của bài học. Câu hỏi càng chuẩn và phù hợp

thì khả năng kích thích sự tò mò và nhu cầu khám phá tri thức của người học càng

cao.

Quan điểm về các cấp bậc nhận thức của Benjamin Bloom có ý nghĩa lý luận

và thực tiễn rất lớn trong giáo dục. Các cấp độ tư duy của thang phân loại Bloom

được chia nhỏ từ mức độ thấp dần dần tới mức độ cao. Do vậy, xây dựng hệ thống

câu hỏi dựa theo các mức độ phân chia của thang phân loại giúp giáo viên có thể

LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail1

.com

chia nhỏ kiến thức, góp phần làm đơn giản hóa các vấn đề, làm nổi bật trọng tâm

bài học, giúp người học nâng cao khả năng tiếp thu, năng lực phán đoán và tư duy.

Xuất phát từ những lý do trên, tôi đa nghiên cứu đề tài:

“Xây dựng câu hỏi theo thang phân loại tư duy của Benjamin Bloom trong

dạy học chủ đề Thành phần hóa học của tế bào- Sinh học 10” 1.2. MỤC ĐÍCH

NGHIÊN CỨU:

Xây dựng được hệ thống câu hỏi theo thang phân loại các mức tư duy của

Benjamin Bloom nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả dạy học, tạo hứng thú,

niềm say mê học tập bộ môn Sinh học, giúp cho học sinh phát triển toàn diện. Đặc

biệt là nâng cao chất lượng dạy học chương I: Thành phần hóa học của tế bào-Phần

hai: Sinh học tế bào - Sinh học 10- chương trình chuẩn.

1.3. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU:

- Đối tượng nghiên cứu: Xây dựng hệ thống câu hỏi theo các mức độ tư duy

trong thang phân loại Bloom cho chương I: Thành phần hóa học của tế bào- Phần

hai: Sinh học tế bào - Sinh học 10- chương trình chuẩn.

- Khách thể nghiên cứu: Học sinh lớp 10 Trung học phổ thông Sầm Sơn

1.4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:

1.4.1. Phương pháp nghiên cứu lý thuyết

- Tiến hành nghiên cứu tài liệu về những quan điểm và chính sách của Đảng về

giáo dục.

- Nghiên cứu tài liệu về lý luận dạy học Sinh học, tài liệu đổi mới phương pháp

dạy học để xây dựng cơ sở lý luận của đề tài.

10”.

1.4.2. Phương pháp thực nghiệm sư phạm

- Mục đích của thực nghiệm: Kiểm tra, đánh giá hiệu quả của viêc “Xây dựng

câu hỏi theo thang phân loại tư duy của Benjamin Bloom trong dạy học chủ đề

Thành phần hóa học của tế bào- Sinh học 10”.

- Chọn lớp thực nghiệm: Tôi chọn lớp 10A1 làm lớp đối chứng còn lớp 10A2 làm

lớp thực nghiệm. Bởi vì thực tế theo khảo sát ban đầu kết hợp với dự giờ, thăm lớp,

sự đánh giá của giáo viên bộ môn cho thấy khả năng lĩnh hội tri thức của lớp 10A 1

và lơp 10A 2 là tương đương nên tôi đã tiến hành so sánh lớp 10A1 với lớp 10A2 để

đánh giá hiệu quả của phương pháp.

- Tiến hành thực nghiệm: Lớp thực nghiệm và đối chứng được tiến hành giảng

dạy từ ngày 17/9/2019 đến ngay 20/10/2019.

2. NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM:

2.1. CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

*Thang phân loại cũ các cấp độ tư duy [10]1

Vào năm 1956, Benjamin Bloom đã viết cuốn phân loại tư duy theo mục tiêu

giáo dục. Lĩnh vực nhận thức, trong đó phần mô tả về tư duy gồm 6 mức độ của

1Tác giả tham khảo từ TLTK số 10

LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail2

.com

ông đã được chấp nhận rộng rãi và được sử dụng trong rất nhiều lĩnh vực cho tới

ngày nay. Các mức độ trong thang phân loại của ông được sắp xếp từ mức độ đơn

giản nhất, gợi lại kiến thức, đến mức độ phức tạp nhất, đánh giá giá trị và tính hữu

ích của một ý kiến.

Phân loại

Nhớ (Knowledge):

Là sự nhớ lại các dữ liệu đã được học

trước đây. Đây là mức độ thấp nhất của

kết quả học tập trong lĩnh vực nhận

thức.

Hiểu (Comprehension):

Là khả năng nắm được ý nghĩa của tài

liệu, có khả năng chuyển tài liệu từ

dạng này sang dạng khác bằng cách

giải thích tài liệu và bằng cách ước

lương xu hướng tương lai (dự báo các

hệ quả hoặc ảnh hưởng).

Áp dụng (Application):

Là khả năng sử dụng tài liệu đã học

vào một hoàn cảnh cụ thể mới.

Phân tích (Analysis):

Là khả năng phân chia một tài liệu ra

thành các thành phần của nó sao cho có

thể hiểu được các cấu trúc tổ chức của

nó.

Tổng hợp (Synthesis):

Là khả năng sắp xếp các bộ phận lại

với nhau để hình thành một tổng thể

mới.

Đánh giá (Evaluation):

Là khả năng xác định giá trị của tài liệu

*Thang phân loại mới với các cấp độ tư duy [10]2

Vào năm 1999, Tiến sĩ Lorin Anderson cùng những đồng nghiệp của mình đã

xuất bản phiên bản mới được cập nhật về Phân loại tư duy của Bloom Xem xét lại

các miền nhận thức trong việc phân loại học tập và thực hiện một số thay đổi.

Trong đó hai thay đổi lớn nhất là:

- Thay đổi tên các mức độ tư duy: từ danh từ sang động từ.

2

LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail3

.com

- Sắp xếp lại các mức độ tư duy một cách khoa học hơn.

Phân loại này phản ánh một hình thức tích cực hơn của tư duy.

Phân loại

Biết (Knowledge/Remembering):

Nhớ lại và tái hiện lại những thông tin

đã học. Biết những thuật ngữ, khái

niệm cơ bản.Biết những phương pháp,

quy trình và nguyên lý cơ bản.

Hiểu

(Comprehension/Understanding):

HS thể hiện sự hiểu thông tin bằng

cách chuyển nó sang cách diễn tả khác

hoặc nhận ra ở điều kiện đã chuyển

đổi. Điều này có thể hiện ở việc: hiểu

được sự kiện và nguyên lý, diễn đạt

định nghĩa bằng từ riêng của mình,

tổng hợp, đưa ra VD gốc, nhận ra 1

VD.

Áp dụng (Applying):

Sử dụng những thông tin đã học được

vào tình huống mới: ap dụng được

những khái niệm và nguyên lí vào

những tình huống mới.Xây dựng được

vào các biểu đồ, đồ thị.Chứng minh

được tính đúng đắn của một quy trình

hoặc của một phương pháp nào đó.

Phân tích (Analyzing):

Tách các tài liệu hoặc các khái niệm

thành các bộ phận cấu thành để có thể

tìm ra mối quan hệ, tổ chức và nguyên

lí. Phân tích giữa sự kiện và suy luận.

Nhận ra tổ chức và cấu trúc của thông

tin, phân tích thông tin thành các bộ

phận hợp thành, xác định mối quan hệ

giữa các thành phần này.

Đánh giá (Evaluaing):

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!