Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

(SKKN HAY NHẤT) vận dụng phương pháp đóng vai trong hoạt động dạy học phần văn học dân gian lớp 10
MIỄN PHÍ
Số trang
24
Kích thước
636.2 KB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1508

(SKKN HAY NHẤT) vận dụng phương pháp đóng vai trong hoạt động dạy học phần văn học dân gian lớp 10

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

1. MỞ ĐẦU

1.1. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI:

“ Văn học là nhân học” – M. Gorki. Ngữ Văn là một môn học có ý nghĩa xã

hội rất quan trọng. Ở mỗi giai đoạn lịch sử, môn Văn có vai trò và sứ mệnh riêng

nhưng đều nhằm mục đích phục vụ cho sự phát triển của xã hội. Vận mệnh của

tiếng Việt và nền quốc văn gắn liền với vận mệnh của dân tộc. Môn Văn có vai

trò, vị trí rất quan trọng trong nhà trường nói chung và nhà trường trung học phổ

thông nói riêng. Ngữ văn là một trong ba môn bắt buộc trong kì thi tốt nghiệp

trung học phổ thông. Hơn nữa vị trí của môn Văn trong nhà trường là giúp cho

thế hệ trẻ thấy rằng, môn Văn là một nghệ thuật của cuộc sống, là quà tặng tinh

thần, là kim chỉ nam của những tâm hồn đang lớn. Vì thế đây là một trong

những môn học chính, quan trọng trong nhà trường và xã hội.Tuy nhiên do sự

phát triển và nhu cầu của xã hội hiện nay, môn Văn bị thờ ơ, bị coi nhẹ. Học sinh

không còn đam mê, đeo đuổi môn Văn.

Văn học dân gian là những sáng tác nghệ thuật ngôn từ truyền miệng của

nhân dân lao động sáng tạo ra trong khi tham gia các sinh hoạt tập thể nhằm biểu

đạt, ghi lại những tri thức, kinh nghiệm, tư tưởng, tình cảm về cuộc sống xã hội

và thiên nhiên, vũ trụ. Văn học dân gian chính là bộ bách khoa toàn thư vĩ đại

của mỗi dân tộc và của cả nhân loại, là nơi kết tinh những tri thức khoa học, tài

năng nghệ thuật, tư tưởng tình cảm của nhân dân, là nguồn cung cấp những kinh

nghiệm thực tiễn để vận dụng vào quá trình lao động chinh phục tự nhiên, cải

tạo xã hội, thiết lập quan hệ giữa con người với con người. Đồng thời văn học

dân gian còn đúc kết các quan điểm thẩm mĩ, đạo đức, các quan niệm ứng xử,

những khát vọng cùng lí tưởng sống của nhân dân lao động. Trong sách giáo

khoa Ngữ văn 10, phần văn học dân gian chiếm 37,07% tiết học ( 20/54 tiết).

Văn học dân gian là một trong 2 thành phần chính tạo nên nền văn học Việt

Nam. Vì vậy đưa văn học dân gian trở về với môi trường diễn xướng là một đòi

hỏi người dạy phải tìm ra một con đường riêng huướng dẫn người học nắm được

đặc trưng của tác phẩm ( tác phẩm văn học dân gian tồn tại bằng hình thức diễn

xướng dân gian - trình bày tác phẩm một cách tổng hợp thông qua các hình thức nói,

kể, hát, diễn).

Đổi mới phương pháp giáo dục theo định hướng tiếp cận năng lực đang là

xu thế của các nước phát triển nhằm tạo chuyển biến căn bản, toàn diện về chất

lượng và hiệu quả giáo dục phổ thông, kết hợp dạy chữ với dạy người và định

hướng nghề nghiệp, phát huy tốt nhất tiềm năng của mỗi học sinh. Trong xu

hướng đó việc dạy văn trong nhà trường phổ thông đang là một thử thách lớn

với giáo viên hiện nay.

Trong các phương pháp dạy học tích cực, đóng vai là phương pháp phù hợp

với đặc trưng dạy - học của môn Ngữ văn. Đây là phương pháp tổ chức cho học

sinh thực hành để trình bày những suy nghĩ, cảm nhận và ứng xử theo một vai giả

định. Từ đó giúp học sinh suy nghĩ sâu sắc về một vấn đề bằng cách đứng từ chỗ

đứng, góc nhìn của người trong cuộc, tập trung vào một sự kiện cụ thể mà các em

quan sát được từ vai của mình. Phương pháp đóng vai được vận dụng

1

UAN VAN CHAT LUONG download : add [email protected]

linh hoạt qua nhiều hình thức khác nhau, không chỉ đóng kịch, hát, múa, hóa

trang mà còn dùng để tóm tắt các tác phẩm văn học. Việc dạy văn bằng cách sử

dụng phương pháp đóng vai có tác dụng tạo được mối quan hệ sư phạm trong

giao tiếp giữa thầy và trò và khơi dậy trong học sinh sự khám phá nội dung,

dụng ý nghệ thuật của tác phẩm - nhưng “ mã khoá” giup ngươi day, ngươi hoc

đi tư sư im lăng cua cac tư ngư đê trơ vê vơi tiêng long minh đên vơi nhưng

trang thai tâm hôn cam xuc. Đoc văn đê hiêu ngươi, dạy văn đê day lam ngươi…

lam thê nao đê chung ta - vưa la ngươi đoc, vưa la ngươi giang văn đê tao ra va

truyên đươc cai cam hưng “Uống xong lại khát” ây.

Xuất phát từ thực trạng ấy, chúng tôi đề xuất việc dạy phần văn học dân

gian của học sinh lớp 10 bằng phương pháp đóng vai. Sử dụng phương pháp

đóng vai nhằm góp phần đổi mới phương pháp dạy học theo định hướng phát

triển năng lực của học sinh, hướng đến mục tiêu đào tạo những công dân năng

động, sáng tạo, tự tin, đáp ứng yêu cầu của đất nước trong thời kỳ hội nhập,

=> Đó cũng là những lý do đưa tôi đến đề tài “Vận dụng phương pháp

đóng vai trong hoạt động dạy – học phần văn học dân gian lớp 10 ở trường

THPT”, nhằm tạo hứng thú cho giờ học, giúp học sinh chủ động khắc sâu, ghi

nhớ kiến thức, “ gỡ rối” được nhiều khó khăn cho cả giáo viên và học sinh từ đó

hiệu quả dạy- học từ đó tăng theo.

1.2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU.

- Chuyên đề nhằm “gỡ rốố́i” và góp phần trang bị thêm kĩ năng cũng như

góp phần nâng cao chất lượng dạy học trong quá trình đọc hiểu truyện dân gian

ở lớp 10 THPT

- Đi sâu kĩ năng nhớ, hiểu và vận dụng các tác phẩm văn học văn học dân

gian trong cuộc sống hàng ngày.

- Tăng cường được kĩ năng thực hành cho học sinh thông qua hệ thống các

tác phẩm văn học dân gian.

1.3. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU :

- Học sinh lớp 10 trường THPT Lam Kinh năm học 2020 – 2021 ( lớp 10

A2, 10A5)

- Các tác phẩm phần văn học văn học văn học dân gian trong chương trình

Ngữ văn 10.

1.4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

1.4.1. Nghiên cứu lý thuyết :

- Lý thuyết sơ đồ tư duy, cách kiểu sơ đồ tư duy, các tác phẩm văn học

trong chương trình Ngữ văn 10 ( phần văn học Việt Nam)

- Trao đổi với bạn bè đồng nghiệp phụ trách dạy lớp 10 ở các trường THPT

trong khu vực để tìm ra các giải pháp..

1.4.2. Nghiên cứu thực tiễn :

- Nghiên cứu các các tác phẩm văn học dân gian trong chương trình Ngữ

văn), các tiết dạy phần văn học dân gian lớp 10 của các đồng nghiệp.

2

UAN VAN CHAT LUONG download : add [email protected]

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!