Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

(SKKN HAY NHẤT) tích hợp kiến thức liên môn trong dạu học đọc biểu đoạn trích việt bắc (trích việt
PREMIUM
Số trang
59
Kích thước
2.3 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1494

(SKKN HAY NHẤT) tích hợp kiến thức liên môn trong dạu học đọc biểu đoạn trích việt bắc (trích việt

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

1. Mở đầu

1.1. Lí do chọn đề tài

Trong một thời đại mà sự thay đổi đang diễn ra nhanh chóng, từng ngày,

từng giờ, yêu cầu của chính người học, của xã hội, của ngành đối với giáo viên

càng cao hơn lúc nào hết. Việc đổi mới về phương pháp dạy học trở thành vấn

đề cấp thiết. Mỗi giáo viên chắc chắn đều ý thức được việc cần thiết phải thay

đổi chính mình, thay đổi trong cách thức tổ chức giờ học, cách kiểm tra, đánh

giá kết quả học tập của học sinh. Tuy nhiên, mỗi cá nhân tự xoay sở và thử

nghiệm bao giờ cũng mất rất nhiều thời gian, công sức và đôi khi phải nếm trải

nhiều thất bại trên con đường tìm kiếm phương pháp dạy học mới.

Từ thực tế giảng dạy môn Ngữ văn trong nhà trường phổ thông, chúng tôi

nghĩ rằng trong quá trình dạy đọc hiểu văn bản, người giáo viên ngoài việc sử

dụng có hiệu quả các phương pháp dạy học tích cực còn phải có phương pháp

gây hứng thú cho học sinh, tạo niềm yêu thích văn học, từ đó giúp các em thâm

nhập sâu vào tác phẩm, tự phát hiện những nét đẹp nội dung và hình thức của

tác phẩm. Qua đó góp phần khơi gợi, nuôi dưỡng và bồi đắp tình cảm thẩm mĩ

cho các em, giúp các em tự làm giàu tâm hồn mình. Như vậy, để tìm kiếm con

đường mới trong việc giảng dạy, nâng cao chất lượng dạy và học, tạo nên những

tiết học hấp dẫn, phát triển năng lực của học sinh và để phát huy tinh thần cộng

tác, huy động trí tuệ của tập thể thì việc đổi mới phương pháp dạy học chính là

vấn đề quan trọng nhất, là gốc rễ để giải quyết vấn đề đổi mới trong giáo dục.

Để đáp ứng yêu cầu dạy học Ngữ văn theo định hướng phát triển năng lực

cần chú ý đến việc tổ chức dạy học theo hướng tích hợp. Quá trình tổ chức dạy

học theo hướng tích hợp sẽ phát huy được tính tích cực, chủ động của học sinh,

từ đó phát triển được những năng lực cần thiết. Quá trình tổ chức dạy học này sẽ

tạo cho học sinh một nền tảng kiến thức, kĩ năng, thái độ, đáp ứng được yêu cầu

đặt ra của môn học và trong cuộc sống [2].

Xuất phát từ những lý do nêu trên, tôi lựa chọn xây dựng đề tài: Tích hợp

kiến thức liên môn trong dạy học đọc hiểu đoạn trích “Việt Bắc” (trích

“Việt Bắc” – Tố Hữu).

1.2. Mục đích nghiên cứu

- Xây dựng đề tài này, chúng tôi hướng tới mục tiêu thay đổi phương

pháp dạy học truyền thống bằng phương pháp dạy học hiện đại, tăng cường hoạt

động trải nghiệm và khả năng thực hành của học sinh, phát triển một cách toàn

diện năng lực của người học, biến những tiết học nặng về lý thuyết khô khan trở

thành một quá trình học tập sinh động, gắn liền với thực tiễn. Sau khi thực hiện

xong bài học, học sinh không chỉ hiểu kiến thức cơ bản về nội dung, nghệ thuật

của đoạn trích mà ngoài ra các em còn có điều kiện tìm hiểu kỹ hơn về văn hóa,

lịch sử của đất nước mình, cụ thể là chiến khu Việt Bắc gắn với Chiến dịch

Điện Biên Phủ, cuộc kháng chiến chống Pháp của dân tộc. Từ đó giáo dục các

em tình yêu, niềm tự hào và lối sống có trách nhiệm với quê hương, đất nước.

- Rèn luyện cho HS những kĩ năng cơ bản như:

+ Kĩ năng giao tiếp

+ Kĩ năng lắng nghe tích cực

1

LUAN VAN CHAT LUONG download : add [email protected]

+ Kĩ năng trình bày ý tưởng.

+ Kĩ năng hợp tác

+ Kĩ năng tư duy phê phán.

+ Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm.

+ Kĩ năng đặt mục tiêu.

+ Kĩ năng quản lí thời gian.

+ Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin.

+ Kĩ năng sử dụng công nghệ thông tin…

- Về mặt thực tiễn dạy học, bài học đảm bảo tính khả thi cao trong tình

hình dạy và học hiện nay. Cho đến nay, mặc dù cuộc thi “Dạy học theo chủ đề

tích hợp” đã được phát động trong một thời gian khá dài song chương trình giáo

dục THPT vẫn chưa có sự thay đổi, sách giáo khoa mới cho chương trình dạy

học tích hợp vẫn chưa có. Bởi vậy, khá nhiều bài dạy thiết kế theo chủ đề tích

hợp có tính chất thử nghiệm, chưa thể đưa vào dạy theo khung thời gian của

phân phối chương trình hiện hành đối với các khối lớp của cấp THPT. Tổ chức

dạy học đọc hiểu đoạn trích Việt Bắc trong thời lượng là 4 tiết ( trong đó 3 tiết

chính khóa và 1 tiết tự chọn ), tích hợp ở biên độ vừa phải với chương trình Lịch

sử, Địa lí, Âm nhạc nên cho phép có thể ứng dụng ngay trong các năm học. Điều

này sẽ gây hứng thú học tập cho học sinh, giúp các em phát huy năng lực thu

thập, phân tích thông tin, thuyết trình và tăng cường làm việc nhóm, cũng như

càng thêm hiểu hiết và yêu quý quê hương của mình.

Phương pháp trên phát huy tính chủ động sáng tạo của học sinh, phát huy

năng lực thực hành nhằm thực hiện nguyên lí giáo dục : “học đi đôi với hành, lí

luận gắn liền với thực tiễn, giáo dục nhà trường gắn liền với gia đình và xã hội”.

Thông qua đó, học sinh phát hiện vấn đề, giải quyết vấn đề, thuyết trình và

bảo vệ sản phẩm trước tập thể, các em có cơ hội khẳng định bản thân, tự tin, tự

giác, có trách nhiệm cao đối với tập thể…góp phần đào tạo những người lao

động phát triển toàn diện, những công dân hữu ích cho xã hội.

Nghiên cứu đề tài này giúp chúng tôi tiếp cận và nắm vững hơn đề án đổi

mới phương pháp dạy học của Bộ Giáo Dục và Đào tạo. Đồng thời có điều kiện

tìm hiểu thêm về các di tích lịch sử, các địa danh, các danh lam thắng cảnh...của

đất nước. Từ đó nâng cao chất lượng giảng dạy và có những định hướng phát

triển năng lực cho HS.

1.3. Đối tượng nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu của sáng kiến kinh nghiệm là các biện pháp tích

hợp liên môn khi dạy đọc hiểu đoạn trích “Việt Bắc” nhằm phát huy tính chủ

động, tích cực của học sinh lớp 12 ở trường THPT Thường Xuân 2.

1.4. Phương pháp nghiên cứu

Để thực hiện sáng kiến kinh nghiệm, tôi đã sử dụng những phương pháp nghiên

cứu sau:

- Phương pháp loại hình, phương pháp thống kê được chúng tôi vận dụng

để tổng hợp khái quát quá trình vận dụng quan điểm tích hợp vào dạy học.

- Phương pháp phân tích được sử dụng nhằm làm rõ những biểu hiện của

phương pháp dạy học theo quan điểm tích hợp.

2

LUAN VAN CHAT LUONG download : add [email protected]

- Phương pháp so sánh được vận dụng nhằm chỉ ra những ưu nhược điểm

của quá trình dạy học theo quan điểm tích hợp.

- Phương pháp thực nghiệm sư phạm: thiết kế giáo án và tổ chức tiết dạy

học thực nghiệm: Đọc hiểu văn bản “Việt Bắc” (trích “Việt Bắc” - Tố Hữu).

2. Nội dung của sáng kiến kinh nghiệm

2.1. Cơ sở lí luận

2.1.1. Vài nét khái quát về dạy học theo chủ đề tích hợp

- Khái niệm dạy học theo chủ đề tích hợp:

+ Tích hợp là một hoạt động mà ở đó cần phải kết hợp, liên hệ, huy động

các yếu tố có liên quan với nhau thuộc nhiều lĩnh vực để giải quyết một vấn đề,

qua đó đạt được nhiều mục tiêu khác nhau.

+ Dạy học theo chủ đề tích hợp là định hướng dạy học trong đó giáo viên

tổ chức, hướng dẫn để HS biết huy động tổng hợp kiến thức, kỹ năng thuộc

nhiều lĩnh vực, môn học khác nhau nhằm giải quyết các nhiệm vụ học tập; thông

qua đó hình thành những kiến thức, kỹ năng mới, phát triển được nhũng năng

lực cần thiết, nhất là năng lực giải quyết vấn đề trong học tập và thực tiễn cuộc

sống [5].

+ Tích hợp liên môn là hình thức tích hợp trong đó nội dung học tập được

thiết kế thành một chuỗi vấn đề, tình huống đòi hỏi muốn giải quyết phải huy

động kiến thức, kỹ năng của nhiều môn học khác nhau để nghiên cứu và giải

quyết tình huống. Dạy học tích hợp liên môn là hình thức dạy học tích hợp ở

mức độ cao. Chủ đề tích hợp liên môn là những chủ đề có nội dung kiến thức

liên quan đến hai hay nhiều môn học, thể hiện ở sự ứng dụng của chúng trong

cùng một hiện tượng, quá trình tự nhiên hay xã hội. [5].

Hiện nay, xu hướng tích hợp vẫn đang được tiếp tục nghiên cứu, thử

nghiệm và áp dụng vào đổi mới chương trình và sách giáo khoa THPT. Chương

trình THPT, môn Ngữ văn, năm 2018 do Bộ GD&ĐT ban hành đã ghi rõ: Theo

GS Nguyễn Minh Thuyết – Tổng Chủ biên Chương trình GDPT mới - Chương

trình GDPT mới thực hiện dạy học tích hợp theo ba định hướng sau:

Thứ nhất: Tích hợp giữa các mảng kiến thức khác nhau, giữa yêu cầu

trang bị kiến thức với việc rèn luyện kĩ năng trong cùng một môn học, tích hợp

giữa.

Thứ 2: Tích hợp kiến thức của các môn học, khoa học có liên quan với

nhau; ở mức thấp là liên hệ kiến thức được dạy với những kiến thức có liên quan

trong dạy học; ở mức cao là xây dựng các môn học tích hợp.

Thứ 3: Tích hợp một số chủ đề quan trọng (ví dụ: các chủ đề về chủ

quyền quốc gia, phát triển bền vững, bảo vệ môi trường, bình đẳng giới, giáo

dục tài chính,…) vào nội dung chương trình nhiều môn học.

Thực tiễn thử nghiệm dạy học tích hợp ở Việt Nam trong nhiều năm qua

cho thấy việc xây dựng chương trình môn học tích hợp giúp học sinh có cơ hội

vận dụng kiến thức, kĩ năng của nhiều lĩnh vực chuyên môn để giải quyết các

vấn đề thực tiễn trong học tập và đời sống, qua đó giúp học sinh phát triển được

những phẩm chất và năng lực mà chương trình GDPT kì vọng.

3

LUAN VAN CHAT LUONG download : add [email protected]

Ngoài ra, nó còn giúp tránh được sự trùng lặp kiến thức nếu dạy ở nhiều

môn học, nhờ đó phù hợp với thời gian học của học sinh trong nhà trường, góp

phần giảm tải so với chương trình hiện hành. [1].

- Mục tiêu của dạy học theo chủ đề tích hợp:

+ Hình thành và phát triển năng lực cho HS, nhất là năng lực giải quyết

các vấn đề thực tiễn.

+ Tạo mối liên hệ với nhau giữa các môn học và với kiến thức thực tế.

+ Tránh sự trùng lặp về nội dung giữa các môn học khác nhau.

2.1.2. Dạy học môn Ngữ văn theo chủ đề tích hợp

Vận dụng quan điểm tích hợp trong dạy học Ngữ văn là yêu cầu cần thiết

nhằm nâng cao năng lực sử dụng những kiến thức và kĩ năng mà HS lĩnh hội

được, bảo đảm cho mỗi HS khả năng huy động có hiệu quả những kiến thức và

kĩ năng của mình để giải quyết những tình huống có ý nghĩa, cũng có khi là một

tình huống khó khăn, bất ngờ, một tình huống chưa từng gặp. Mặt khác, tránh

được những nội dung, kiến thức và kĩ năng trùng lặp, đồng thời lĩnh hội những

nội dung, tri thức và năng lực mà mỗi môn học hay phân môn riêng rẽ không có

được. Dạy học Ngữ văn theo định hướng tích hợp vẫn theo đuổi quan điểm “lấy

HS làm trung tâm”, tích cực hoá hoạt động học tập của HS trong mọi mặt, mọi

khâu của quá trình dạy học; tìm mọi cách phát huy năng lực tự học, năng lực

sáng tạo của HS [5].

Dạy học tích hợp đối với một bài học cụ thể là một thử nghiệm nhằm đổi

mới phương pháp dạy học, vận dụng lí luận dạy học hiện đại vào thực tiễn dạy

học bộ môn Ngữ văn, điều này xuất phát từ yêu cầu và mục tiêu giáo dục, đào

tạo của bộ môn: Hình thành và phát triển năng lực cho học sinh một cách có

hiệu quả hơn; kích thích hứng thú học tập, rèn luyện tư duy sáng tạo... Sự hợp

nhất, liên kết giữa các phân môn, giữa các môn có liên quan tạo thành một thể

thống nhất là một xu hướng dạy học đáp ứng yêu cầu phát triển của thời đại,

hình thành cho học sinh thói quen tư duy tổng hợp, tư duy liên kết, thói quen

nghiên cứu khoa học trong liên kết đó, vận dụng vào thực tiễn ở những mức độ,

bình diện khác nhau, rèn luyện năng lực giải quyết những vấn đề phức hợp, góp

phần gắn lí thuyết với thực hành, kiến thức với thực tế cuộc sống, tư duy với

hành động [8].

Dạy học tích hợp cần gắn với đổi mới phương pháp dạy học. Trong dạy

học môn Ngữ văn, các phương pháp dạy học truyền thống như thuyết trình, đàm

thoại, luyện tập luôn quan trọng. Đổi mới không có nghĩa là loại bỏ phương

pháp này mà cần bắt đầu bằng việc cải tiến để nâng cao hiệu quả và hạn chế

nhược điểm của chúng. Giáo viên trước hết cần nắm vững yêu cầu và sử dụng

thành thạo các kỹ thuật trong việc chuẩn bị cũng như tiến hành bài lên lớp, làm

sao phát huy tính tích cực và sáng tạo của học sinh. Bên cạnh đó, cần kết hợp đa

dạng phương pháp dạy học: Không có một phương pháp dạy học toàn năng phù

hợp với mọi mục tiêu và nội dung. Mỗi phương pháp và hình thức dạy học có

những ưu, nhược điểm và giới hạn sử dụng riêng. Vì vậy việc phối hợp đa dạng

phương pháp và hình thức trong toàn bộ quá trình dạy học là phương hướng

4

LUAN VAN CHAT LUONG download : add [email protected]

quan trọng để phát huy tính tích cực và nâng cao chất lượng dạy học. Dạy học

toàn lớp, dạy học nhóm, và dạy học cá thể cần được kết hợp linh hoạt.

2.2. Thực trạng của vấn đề

Như đã phân tích ở trên, việc sử dụng phương pháp dạy học tích hợp là

một tất yếu trong dạy học bộ môn Ngữ văn.Thế nhưng, việc vận dụng phương

pháp này trong thực tế không phải lúc nào cũng đạt hiệu quả.

+ Nhiều giờ dạy, giáo viên chưa chú ý đến việc vận dụng phương pháp

dạy học tích hợp. Do đó, dẫn đến việc khai thác bài dạy thiếu tính hệ thống,

thiếu chiều sâu, làm cho chất lượng bài dạy không đạt. Ví dụ : Dạy “Những đứa

con trong gia đình” của Nguyễn Thi, khi phân tích các đặc điểm phẩm chất của

những con người trong gia đình nhân vật Việt cần phải liên hệ đến phẩm chất

của các nhân vật trong tác phẩm Rừng xà xu của Nguyễn Trung Thành để thấy

rõ hơn, sâu sắc hơn những phẩm chất lịch sử của con người Việt Nam

thời kháng chiến chống Mĩ. Đồng thời để thấy vẻ đẹp riêng của mỗi con người ở

những vùng văn hóa, vùng đất khác nhau. Có như vậy mới giúp học sinh thấy

được mối liên hệ của các tác phẩm, chiều sâu của hình tượng… Dạy “Người lái

đò Sông Đà” nhưng không liên hệ với chủ trương chính sách phát triển kinh tế

xã hội ở Miền Bắc nước ta lúc bấy giờ....

+ Nhiều giờ dạy, giáo viên tích hợp một cách gượng gạo, các đơn vị kiến

thức được tích hợp không có mối liên hệ gắn bó. Ví dụ : Dạy “Chiếc thuyền

ngoài xa” của Nguyễn Minh Châu lại đem so sánh nhân vật người đàn bà làng

chài với nhân vật bà Hiền trong “Một người Hà Nội” của Nguyễn Khải về tiêu

chí vai trò của người phụ nữ trong gia đình thì quả là gượng ép. Bởi lẽ, hai

người đàn bà trong hai gia đình ở hai hoàn cảnh khác nhau, được xây dựng bởi

hai cảm hứng khác nhau, khi so sánh cần hết sức cân nhắc.

+ Nhiều giờ dạy, giáo viên lựa chọn đơn vị kiến thức tích hợp chưa trọng

tâm. Vẫn thừa nhận là dạy học cần vận dụng phương pháp dạy học tích hợp.

Song, việc vận dụng này là để phục vụ cho mục tiêu của bài dạy chứ không thể

sử dụng ngẫu hứng, tùy tiện. Kiểu vận dụng này, vô hình trung làm lệch nội

dung, mục tiêu cần đạt của tiết dạy. Ví dụ: Dạy “Vợ Nhặt” của Kim Lân thì mục

tiêu cần đạt về nội dung là thấy được vẻ đẹp tâm hồn của những người lao động

nghèo bên bờ vực của cái chết. Đó là lòng ham sống, khát vọng hạnh phúc và

lòng nhân ái của con người. Vậy, nếu tích hợp liên hệ người vợ nhặt với nhân

vật chị Dậu ( Tắt đèn – Ngô Tất Tố ) chỉ để nói về thân phận con người thì đã

làm lạc hướng mục tiêu bài học.

+ Khi vận dụng phương pháp dạy học tích hợp, giáo viên thiếu sự chuần

bị kĩ càng, sử dụng tích hợp một cách tùy hứng dẫn đến hiệu quả tích hợp không

cao. Ví dụ : Giáo viên chưa chủ động chuẩn bị dữ liệu để phục vụ việc dạy học

tích hợp. Dạy “Chiếc thuyền ngoài xa” của Nguyễn Minh Châu cần tích hợp với

kiến thức môn Giáo dục công dân và kiến thức pháp luật, như vấn đề kế hoạch

hóa gia đình, vấn đề bạo lực gia đình.... Nhưng khi dạy, giáo viên không chuẩn

bị kĩ nội dung tích hợp nên gây khó khăn, lúng túng.

Dạy bài Sóng của Xuân Quỳnh điểm nhấn sẽ là cảm quan và khát vọng

của Xuân Quỳnh về tình yêu lứa đôi. Tất nhiên, với bài này, tích hợp với cảm

5

LUAN VAN CHAT LUONG download : add [email protected]

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!