Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

(SKKN HAY NHẤT) nâng cao tính chủ động và hiệu quả giải toán hình học không gian dành cho học sinh
MIỄN PHÍ
Số trang
26
Kích thước
1.5 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1879

(SKKN HAY NHẤT) nâng cao tính chủ động và hiệu quả giải toán hình học không gian dành cho học sinh

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

Mục lục

1. Mở đầu 1

1.1. Lý do chọn đề tài........................................................................................1

1.2. Mục đích nghiên cứu..................................................................................1

1.3. Đối tượng nghiên cứ...................................................................................2

1.4. Phương pháp nghiên cứu............................................................................2

2. Nội dung sáng kiến kinh nghiệm. 2

2.1. Cơ sở lí luận của sáng kiến kinh nghiệm....................................................2

2.2. Thực trạng của vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm..............2

2.3. Các giải pháp đã thực hiện để giải quyết vấn đề........................................3

2.3.1. Trang bị cho học sinh kỹ năng tự đặt câu hỏi và tự trả lời câu hỏi. Có

hai câu hỏi lớn với mỗi bài toán.....................................................................3

2.3.2. Trang bị lại cho học sinh các kiến thức cơ bản nhất, cần thiết nhất về

quan hệ vuông góc, cụ thể như:......................................................................4

2.3.3. Trang bị cho học sinh các kiến thức cơ bản nhất về tính thể tích, tính

góc, khoảng cách, những cách thức xác định tâm mặt cầu ngoại tiếp hình

chóp; các quy tắc trong việc vẽ hình, các hình chóp đặc biệt và kỹ năng vẽ

các hình đó; kiến thức về phép chiếu vuông góc… trong trường hợp nhìn

thấy ngay mô hình quen thuộc........................................................................5

2.3.4. Khai thác sâu hơn cách xác định góc và khoảng cách, xác định tâm và

tính bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình chóp. Cách khai thác yếu tố chân

đường cao khiến các bài toán nâng cao trở nên quen thuộc và nhẹ nhàng.....5

2.3.5. Khai thác các mô hình hình chóp cụ thể và ví dụ minh họa về các bài

toán xoay quanh mô hình, hướng mở rộng sang hình lăng trụ.....................10

2.3.6. Vận dụng các mô hình giải nhanh bài tập trắc nghiệm......................17

2.4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm........................................................17

3. Kết luận, kiến nghị 19

3.1. Kết luận....................................................................................................19

3.2. Kiến nghị..................................................................................................19

0

LUAN VAN CHAT LUONG download : add [email protected]

1. Mở đầu

1.1. Lý do chọn đề tài

Sau nhiều năm giảng dạy phần hình học không gian cho học sinh lớp 11

và lớp 12 tôi nhận thấy một thực tế khá phổ biến là hầu hết các em đều không tự

tin có thể giải tốt những bài toán phần này. Vấn đề trở nên khó khăn hơn khi

chuyển sang hình thức thi trắc nghiệm.

Tuy nhiên với chúng ta lại khác, là giáo viên chúng ta đã nắm được cốt lõi

kiến thức và phương pháp, lại có nhiều kinh nghiệm thì chắc hẳn đã rất rõ hình

học không gian không những không khó mà còn rất thú vị. Vậy tại sao với nhiều

học sinh hình học không gian lại là môn học đáng sợ? Làm thế nào để học sinh

giải tốt bài tập trắc nghiệm phần hình học không gian với khoảng thời gian làm

bài ít ỏi? Làm thế nào để học sinh có hứng thú và yêu thích hình học không

gian? Để trả lời các câu hỏi đó chúng ta cần thấy được vấn đề nằm ở đâu và cách

khắc phục? Đây hẳn là câu hỏi khó mà tôi và rất nhiều đồng nghiệp đang gặp

phải.

Vì đây là một chuyên đề lớn, quan trọng trong chương trình toán phổ

thông nên đã có không ít đề tài nghiên cứu có chất lượng cao, song việc áp

dụng từng nơi, từng đối tượng học sinh có thể gặp nhiều khó khăn và phụ thuộc

nhiều vào cách thức bắt đầu khi tiếp cận vấn đề, cũng như việc khai thác kiến

thức nền tảng. Sau những trăn trở và quá trình đi tìm lời giải tôi đã nhận ra một

số điểm mấu chốt của vấn đề, đó là: tính quen thuộc sẽ dẫn đến sự tự tin và để

có tính quen thuộc thì rất cần những mô hình có sẵn. Để có được điều đó trước

hết các em cần nắm vững điểm mấu chốt của rất nhiều bài toán hình không gian

đó là việc xác định phương chiếu vuông góc lên mặt đáy (hay là xác định chân

đường cao của hình chóp); kế đến là cách mà ta quy các bài toán về làm việc với

chân đường cao trong việc tính góc và khoảng cách giữa các đối tượng, sự linh

hoạt khi xác định và tính tâm mặt cầu ngoại tiếp hình chóp, cũng như sự mật

thiết giữa bài toán về hình lăng trụ và hình chóp.

Từ những lí do ở trên tôi mạnh dạn đưa ra sáng kinh nghiệm: “Nâng cao

tính chủ động và hiệu quả giải toán hình học không gian dành cho học sinh

lớp 12 thông qua các mô hình hình chóp thường gặp”.

1.2. Mục đích nghiên cứu.

Đề tài này sẽ hướng đến việc làm thế nào để nâng cao tính chủ động, sự tự

tin của học sinh lớp 12 khi giải các bài toán hình học không gian, truyền thụ để

học sinh nắm vững các mô hình hình chóp thường gặp. Tiếp đến là nâng cao khả

năng sử dụng kiến thức cốt lõi của mỗi mô hình để giải quyết nhanh, nhiều bài

toán trọng tâm của hình học không gian như tính thể tích, góc, khoảng cách, tìm

tâm và tính bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình chóp và lăng trụ. Cuối cùng là làm

cho học sinh thấy được sự mật thiết giữa bài toán về hình lăng trụ và hình chóp.

1

LUAN VAN CHAT LUONG download : add [email protected]

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!