Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

(SKKN HAY NHẤT) một số phương pháp chứng minh hỗn hợp hết (hoặc dư) dành cho học sinh giỏi lớp 9
MIỄN PHÍ
Số trang
22
Kích thước
893.3 KB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1841

(SKKN HAY NHẤT) một số phương pháp chứng minh hỗn hợp hết (hoặc dư) dành cho học sinh giỏi lớp 9

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

MỤC LỤC

1. Mở đầu................................................................................................................

1.1. Lí do chọn đề tài...........................................................................................

1.2. Mục đích nghiên cứu....................................................................................

1.3. Đối tượng nghiên cứu...................................................................................

1.4. Phương pháp nghiên cứu............................................................................2

2. Nội dung...........................................................................................................3

2.1. Cơ sở lí luận của sáng kiến kinh nghiệm....................................................3

2.2. Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm.....................4

2.2.1. Thuận lợi...............................................................................................4

2.2.2. Khó khan..............................................................................................4

2.3. Các sáng kiến kinh nghiệm hoặc các giải pháp đã sử dụng để giải quyết

vấn đề.................................................................................................................5

2.3.1. Phương pháp giả thiết (bỏ bớt chất).....................................................5

2.3.2. Phương pháp biến đổi đại số................................................................8

2.3.3. Phương pháp bảo toàn mol nguyên tố ...............................................10

2.3.4. Phương pháp so sánh số mol hóa trị...................................................13

2.3.5. Phương pháp so sánh, phân tích.........................................................14

2.4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm đối với hoạt động giáo dục, với bản

thân, đồng nghiệp và nhà trường.....................................................................18

3. Kết luận và kiến nghị....................................................................................19

3.1. Kết luận.....................................................................................................19

3.2. Kiến nghị:..................................................................................................19

TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................................................21

LUAN VAN CHAT LUONG download : add [email protected]

1

1. Mở đầu.

1.1. Lí do chọn đề tài.

Trong thời đại khoa học thông tin ngày nay đòi hỏi con người phải có

một trình độ khoa học nhất định. Vì vậy mục tiêu của giáo dục đào tạo là bồi

dưỡng con người trở thành lao động có tư duy sáng tạo và xử lí thông tin một

cách nhanh chóng, chính xác và khoa học. Để đạt được điều đó hơn bao giờ hết

chúng ta cần phải chú ý nâng cao chất lượng học tập của học sinh ở trường phổ

thông, đặc biệt với chất lượng giáo dục mũi nhọn trong nhà trường. Vậy làm thế

nào để nâng cao kết quả học tập và chất lượng mũi nhọn, đặc biệt là học sinh

giỏi các cấp, thật sự là vấn đề thiết yếu và được quan tâm hàng đầu hiện nay.

Xuất phát từ nhiệm vụ năm học 2020 – 2021 do Nhà trường và Phòng

giáo dục & Đào tạo giao cho là bồi dưỡng nâng cao chất lượng học sinh giỏi dự

thi các cấp thành phố, cấp tỉnh môn Hóa lớp 9 với chỉ tiêu rất cao là: phải đạt ít

nhất 6 giải cấp Tỉnh, trong đó có 1 giải Nhì, 2 giải Ba, 3 giải khuyến khích; đối

với cấp thành phố phải đạt giải 100%, trong đó có 70% giải chính thức.

Xuất phát từ thực tiễn, bản thân tôi đã giảng dạy đội tuyển HSG môn Hóa

học cấp thành phố, cấp tỉnh nhiều năm, tôi nhận thấy: để đạt giải cao trong các

kỳ thi HSG, học sinh phải chắc chắn về lý thuyết, đối với bài tập định lượng

phải nhận được dạng và biết phương pháp giải từng dạng cụ thể. Trong đề thi có

rất nhiều dạng bài tập khó và dài, đòi hỏi học sinh phải tổng hợp được từ nhiều

kiến thức khác nhau mới có thể giải được. Trong đó thường gặp dạng bài tập về

hỗn hợp phản ứng, nếu như đề bài cho rõ phản ứng xảy ra vừa đủ hoặc chất nào

đó dư thì học sinh có thể giải nhanh được. Nhưng khi các dữ kiện đề cho không

rõ ràng, học sinh thường lúng túng không biết cách xác định hỗn hợp phản ứng

hết hay dư, nên dẫn đến kết quả bài toán sai hoặc không giải được. Trên thực tế,

đã có nhiều đồng nghiệp nghiên cứu về vấn đề này nhưng tôi thấy các phương

pháp chứng minh chưa đa dạng, mới chỉ dừng lại ở phương pháp giả thiết (bỏ

bớt chất). Vì vậy, từ những lý do trên tôi mạnh dạn nghiên cứu đề tài: “Một số

phương pháp chứng minh hỗn hợp phản ứng hết (hoặc dư) dành cho học

sinh giỏi lớp 9” nhằm giúp học sinh đối với đặc điểm từng bài cụ thể chọn được

phương pháp đơn giản và hợp lý nhất để chứng minh được hỗn hợp phản ứng

hết hoặc dư.

1.2. Mục đích nghiên cứu.

Hình thành cho học sinh kỹ năng giải quyết vấn đề một cách triệt để.

Trang bị cho học sinh một số phương pháp giải bài tập chứng minh hỗn

hợp phản ứng hết hay dư.

Vận dụng các phương pháp đó giải quyết được từng bài tập cụ thể.

1.3. Đối tượng nghiên cứu.

Một số phương pháp chứng minh hỗn hợp phản ứng hết (hoặc dư) trong

các bài tập về hỗn hợp phản ứng.

Áp dụng cho học sinh lớp 9 tham gia các đội dự tuyển HSG cấp Thành

phố, cấp Tỉnh, học sinh thi vào các trường Chuyên.

LUAN VAN CHAT LUONG download : add [email protected]

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!