Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

(SKKN HAY NHẤT) một số kinh nghiệmnâng cao hiệu quả ôn thi tốt nghiệp môn giáo dục công dân lớp 12
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO THANH HÓA
TRƯỜNG THPT CẦM BÁ THƯỚC
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
TÊN ĐỀ TÀI
MỘT SỐ KINH NGHIỆM NÂNG CAO HIỆU QUẢ
ÔN THI TỐT NGHIỆP MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN
LỚP 12 TẠI TRƯỜNG THPT CẦM BÁ THƯỚC
Người thực hiện: Phạm Thị Hoa
Chức vụ: Giáo viên
Đơn vị công tác: Trường THPT Cầm Bá Thước
SKKN thuộc lĩnh vực (môn): Giáo dục công dân
THANH HÓA, NĂM 2021
LUAN VAN CHAT LUONG download : add [email protected]
MỤC LỤC SKKN.
1. MỞ ĐẦU......................................................................................................
1.1. Lí do chọn đề tài………………………………………………………
1.2. Mục đích nghiên cứu…………………………………………….……
1.3. Đối tượng nghiên cứu. …………………………………………………
1.4. Phương pháp nghiên cứu………………………………………………
2. NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM........................................
2.1. Cơ sở lí luận của sáng kiến kinh nghiệm………………………………
2.2.Thực trạng của vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh
nghiệm…………....................................................................................….......
2.2.1.Thuận lợi………………………………………………………………
2.2.2. Khó khăn…………………………………………………………....
2.3. Một số kinh nghiệm nâng cao hiệu quả ôn thi môn GDCD lớp 12 tại
trường THPT Cầm Bá Thước……………………………………………….
2.3.1. Những yêu cầu cơ bản đối với giáo viên và học sinh khi ôn thi tốt
nghiệp môn GDCD 12………………………………………………………..
2.3.2. Lập kế hoạch chương trình, nội dung ôn thi…………………………
2.3.3. Xây dựng các nguyên tắc ôn thi………………………………………..
2.3.4. Các kinh nghiệm ôn thi cụ thể cho học sinh lớp 12 môn GDCD……...
2.3.4.1. Ôn tập, khắc sâu kiến thức trọng tâm từng bài………………………
2.3.4.2. Khái quát hóa kiến thức bằng sơ đồ tư duy………………………..
2.3.4.3. Xây dựng hệ thống câu hỏi ôn tập…………………………………..
2.3.4.4. Nâng cao kĩ năng làm bài cho học sinh……………………………..
2.4. Hiệu quả của Sáng kiến kinh nghiệm đối với hoạt động giáo dục với
của bản thân, đồng nghiệp và nhà trường………………………………..
3. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ………………………………………...
3.1. Kết luận………………………………………………………….…….
3.2. Kiến nghị…………………………………………………………….…
3.2.1. Đối với Tổ nhóm chuyên môn…………………...…………………
3.2.2. Đối với nhà trường THPT Cầm Bá Thước…………………...……
3.3.3. Đối với Sở GD& ĐT Thanh Hóa…...………………………………
1
1
1
2
2
2
2
3
3
3
4
4
5
5
5
5
6
7
16
17
19
19
20
20
20
20
LUAN VAN CHAT LUONG download : add [email protected]
1
1. MỞ ĐẦU.
1.1. Lí do chọn đề tài.
Giáo dục và đào tạo có vai trò quan trọng trong việc giữ gìn, phát triển
và truyền bá văn minh nhân loại, là một trong những động lực quan trọng thúc
đẩy sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, là điều kiện để phát huy
nguồn lực con người. Chính vì vậy, Đảng và Nhà nước ta xác định “Giáo dục và
đào tạo được coi là quốc sách hàng đầu”, có nhiệm vụ : nâng cao dân trí, đào
tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài nhằm phát triển tiềm năng trí tuệ, cung cấp cho
đất nước nguồn nhân lực có chất lượng cao.
Điều 23- Luật Giáo dục năm 2005 cũng xác định: “ Mục tiêu của giáo dục
trung học phổ thông là giúp cho học sinh phát triển toàn diện về đạo đức, trí tuệ, thể
chất, thẩm mỹ và các kỹ năng cơ bản nhằm hình thành nhân cách con người Việt
Nam xã hội chủ nghĩa, xây dựng tư cách và trách nhiệm công dân”.
Trong chương trình giáo dục phổ thông, môn Giáo dục Công dân(GDCD)
là môn học rất quan trọng trong việc hình thành nên những thế hệ công dân
tương lai. Thông qua đó, không chỉ trang bị cho các em tri thức đạo đức, khoa
học, pháp luật mà điều quan trọng là rèn luyện cho học sinh thói quen, kĩ năng
thực hiện quan hệ hành vi, quan hệ giao tiếp, ứng xử phù hợp với chuẩn mực
đạo đức của xã hội.
Những năm trước đây, môn GDCD được coi là một môn học phụ, không
liên quan đến kì thi tốt nghiệp hay thi tuyển sinh vào cao đẳng, đại học , do vậy
học sinh khối 12 dường như rất thờ ơ, học theo kiểu đối phó, dành sự quan tâm
cho các môn học chính và môn khối thi đại học của mình. Từ năm học 2016-
2017 Bộ Giáo dục và đào tạo đã thay đổi hình thức thi THPT Quốc gia, trong đó
có điểm mới là thi trắc nghiệm tất cả các môn trừ môn Ngữ văn, môn GDCD đã
được đưa vào tổ hợp xã hội để cho học sinh lựa chọn. Kể từ đó đến nay, vị thế
của bộ môn trong chương trình giáo dục phổ thông đã có sự thay đổi và dành
được sự quan tâm nhiều hơn từ phía xã hội, thầy cô và các em học sinh.
Làm thế nào để nâng cao chất lượng môn GDCD trong kì thi Tốt nghiệp
THPT là một trong những băn khoăn, trăn trở của các thầy cô bộ môn GDCD
nói chung và của các giáo viên dạy môn GDCD trường THPT Cầm Bá Thước
nói riêng. Xuất phát từ thực tiễn ôn tập cho các em trong những năm qua , tôi
mạnh dạn chọn đề tài: “Một số kinh nghiệmnâng cao hiệu quả ôn thi Tốt
nghiệp môn Giáo dục công dân lớp 12 tại trường THPT Cầm Bá Thước”
làm đề tài nghiên cứu.
1.2. Mục đích nghiên cứu.
Khi chọn đề tài nghiên cứu, tôi đã đặt ra mục tiêu:
Thứ nhất: Làm cho hoạt động giảng dạy môn GDCD không đơn thuần là
môn giáo dục chính trị, đạo đức, pháp luật mà là một bộ môn đa dạng, giáo dục
các kĩ năng cần thiết để các em vận dụng trong cuộc sống.
Thứ hai: Kì thi Tốt nghiệp THPT là kì thi vô cùng quan trọng đối với các
em học sinh lớp 12, đồng thời nó mở ra những dự định, hướng đi mới cho tương
lai của các em. Do đó, chuẩn bị nội dung ôn tập tốt để có kết quả cao là một
LUAN VAN CHAT LUONG download : add [email protected]