Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Quản lý rủi ro hoạt động tại ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam: Luận văn thạc sĩ kinh tế / Huỳnh Thị Xuân Hồng
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
i
LỜI CAM ĐOAN
Tác giả xin cam đoan đề tài luận văn thạc sỹ “ Quản lý rủi ro hoạt động tại
Vietinbank “ là kết quả nghiên cứu độc lập của tác giả, dƣới sự hỗ trợ nhiệt tình của
ngƣời hƣớng dẫn khoa học là TS.Bùi Diệu Anh.
Các số liệu trong luận văn là trung thực, có nguồn gốc rõ ràng, đƣợc phát triển từ cá
báo cáo, tạp chí, các công trình nghiên cứu khoa học. Đồng thời, các giải pháp trong
luận văn đƣợc rút ra từ cơ sở lý luận và dựa trên những điều kiện về môi trƣờng và
hoạt động kinh doanh thực tế tại NH TMCP Công Thƣơng Việt Nam.
Tác giả đề tài
Huỳnh Thị Xuân Hồng
ii
LỜI CẢM ƠN
Trong lời đầu tiên của luận văn Thạc sĩ này, tác giả muốn gửi những lời cảm ơn và
biết ơn chân thành của mình đến tất cả những ngƣời đã hỗ trợ, giúp đỡ trong quá
trình thực hiện Luận văn.
Tác giả xin chân thành cảm ơn TS. Bùi Diệu Anh, ngƣời đã trực tiếp hƣớng dẫn,
nhận xét và giúp đỡ trong suốt quá trình thực hiện luận văn.
Đồng thời, tác giả cũng xin chân thành cảm ơn các thầy, cô công tác tại khoa Sau
đại học, đã truyền đạt kiến thức và giúp đỡ tận tình trong suốt hai năm học tập tại
trƣờng.
Do thời gian thực hiện có hạn, kiến thức chuyên môn còn nhiều hạn chế nên luận
văn chắc chắn không tránh khỏi những thiếu sót nhất định. Tác giả rất mong nhận
đƣợc ý kiến đóng góp của các thầy cô trong hội đồng bảo vệ luận văn và các đại
biểu tham dự.
Tác giả xin chân thành cảm ơn !
Tác giả đề tài
Huỳnh Thị Xuân Hồng
iii
MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU........................................................................................................1
CHƢƠNG 1: RỦI RO HOẠT ĐỘNG VÀ QUẢN LÝ RỦI RO HOẠT ĐỘNG
TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI........................................................................5
1.1. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ RỦI RO HOẠT ĐỘNG TẠI NGÂN
HÀNG THƢƠNG MẠI ..........................................................................................5
1.1.1. Ngân hàng thƣơng mại và rủi ro trong kinh doanh của Ngân hàng
thƣơng mại ..........................................................................................................5
1.1.1.1. Khái niệm và đặc thù trong kinh doanh của Ngân hàng thƣơng mại
.........................................................................................................5
1.1.1.2. Tổng quan về rủi ro trong kinh doanh của Ngân hàng thƣơng mại.7
1.1.1.3. Mối quan hệ giữa các loại rủi ro trong kinh doanh của ngân hàng
thƣơng mại ......................................................................................................7
1.1.2. Rủi ro hoạt động trong kinh doanh của ngân hàng thƣơng mại..........8
1.1.2.1. Đặc trƣng của rủi ro hoạt động ........................................................9
1.1.2.2. Phân loại rủi ro hoạt động..............................................................10
1.1.2.3. Hậu quả của rủi ro hoạt động.........................................................11
1.2. Quản lý rủi ro hoạt động tại ngân hàng thƣơng mại....................................12
1.2.1. Khái niệm quản lý rủi ro....................................................................12
1.2.2. Nguyên tắc quản lý rủi ro..................................................................12
1.2.3. Nội dung quản lý rủi ro hoạt động tại Ngân hàng thƣơng mại .........13
1.2.3.1. Khái niệm và sự cần thiết của quản lý rủi ro hoạt động ................13
1.2.3.2. Quy trình quản lý rủi ro hoạt động ................................................14
1.2.4. Tiêu chí đánh giá hiệu quả công tác quản lý rủi ro hoạt động của
ngân hàng thƣơng mại.......................................................................................26
iv
1.2.4.1. Tiêu chí về tần suất và mức độ xảy ra rủi ro .................................26
1.2.4.2. Tiêu chí về giá trị tổn thất..............................................................27
1.2.4.3. Tiêu chí về trích lập dự phòng rủi ro .............................................28
1.3. KINH NGHIỆM QUẢN LÝ RRHĐ CỦA CÁC NHTM QUỐC TẾ VÀ
BÀI HỌC RÚT RA CHO CÁC NHTM VIỆT NAM...........................................28
1.3.1. Kinh nghiệm quản lý rủi ro hoạt động của các ngân hàng thƣơng mại
quốc tế ...........................................................................................................28
1.3.2. Bài học kinh nghiệm đối với các Ngân hàng thƣơng mại tại Việt
Nam ...........................................................................................................30
CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ RỦI RO HOẠT ĐỘNG
TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƢƠNG VIỆT NAM ..32
2.1. KHÁI QUÁT VỀ NHTMCP CÔNG THƢƠNG VIỆT NAM:...................32
2.1.1. Sự ra đời và phát triển của NHTMCP Công Thƣơng Việt Nam:......32
2.1.2. Kết quả hoạt động kinh doanh của Vietinbank: ................................33
2.2. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ RỦI RO HOẠT ĐỘNG TẠI NHTMCP CÔNG
THƢƠNG VIỆT NAM .........................................................................................33
2.2.1. Quy trình quản lý rủi ro hoạt động tại NHTMCP Công Thƣơng Việt
Nam ...........................................................................................................33
2.2.1.1. Cơ sở pháp lý cho công tác quản lý rủi ro tại NHTMCP Công
Thƣơng Việt Nam: ........................................................................................33
2.2.1.2. Mô hình tổ chức quản lý rủi ro hoạt động .....................................35
2.2.1.3. Quy trình quản lý rủi ro hoạt động tại hệ thống Vietinbank .........36
2.2.2. Phân tích thực trạng rủi ro hoạt động tại NHTMCP Công Thƣơng
Việt Nam:..........................................................................................................40
2.2.2.1. Rủi ro liên quan đến công tác tổ chức cán bộ................................41
2.2.2.2. Rủi ro liên quan đến các hành vi gian lận và tội phạm nội bộ ......41
v
2.2.2.3. Rủi ro liên quan đến các hành vi gian lận và tội phạm bên ngoài.42
2.2.2.4. Rủi ro liên quan đến hệ thống hỗ trợ và quy trình tác nghiệp .......42
2.2.2.5. Rủi ro liên quan đến hệ thống công nghệ thông tin.......................55
2.2.3. Đánh giá công tác quản lý rủi ro hoạt động tại NHTMCP Công
Thƣơng Việt Nam: ............................................................................................56
2.2.3.1. Kết quả đạt đƣợc:...........................................................................56
2.2.3.2. Hạn chế ..........................................................................................59
2.2.3.3. Nguyên nhân dẫn đến hạn chế trong công tác quản lý rủi ro hoạt
động tại Vietinbank.......................................................................................61
CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ RỦI RO
HOẠT ĐỘNG TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG
THƢƠNG VIỆT NAM ...........................................................................................66
3.1. CHIẾN LƢỢC QUẢN LÝ RỦI RO HOẠT ĐỘNG TẠI NHTMCP CÔNG
THƢƠNG VIỆT NAM .........................................................................................66
3.1.1. Chiến lƣợc tăng cƣờng năng lực tài chính, phát triển mạng lƣới, đa
dạng hóa sản phẩm dịch vụ và nâng cao hiệu quả kinh doanh ..............66
3.1.2. Chiến lƣợc về chuẩn hóa mô hình tổ chức, quản trị điều hành và
minh bạch hóa tài chính ....................................................................................67
3.1.3. Chiến lƣợc về phát triển nguồn nhân lực chất lƣợng cao..................67
3.1.4. Chiến lƣợc về đẩy mạnh phát triển và ứng dụng công nghệ thông tin..
...........................................................................................................68
3.1.5. Chiến lƣợc quản lý rủi ro hoạt động tại Vietinbank..........................68
3.2. GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ RỦI RO HOẠT
ĐỘNG TẠI NH TMCP CÔNG THƢƠNG VIỆT NAM......................................69
3.2.1. Giải pháp về quy trình quản lý rủi ro hoạt động ...............................69
3.2.2. Hoàn thiện khung quản lý rủi ro hoạt động:......................................71
vi
3.2.3. Đƣa văn hóa quản lý rủi ro hoạt động trở thành một phần quan trọng
trong văn hóa doanh nghiệp Vietinbank ...........................................................73
3.2.4. Cần tăng cƣờng các biện pháp kiểm soát chéo giữa các nhân viên và
phòng ban nghiệp vụ .........................................................................................75
3.2.5. Giải pháp về con ngƣời .....................................................................75
3.2.6. Sử dụng phƣơng pháp Phân tích kịch bản.........................................77
3.2.7. Xây dựng hệ thống cảnh báo đối với các giao dịch đáng ngờ và bất
thƣờng ...........................................................................................................78
3.2.8. Các giải pháp hỗ trợ khác..................................................................79
3.2.8.1. Nâng cao vai trò của hệ thống kiểm tra, kiểm soát nội bộ ...........79
3.2.8.2. Hiện đại hóa hệ thống công nghệ thông tin...................................80
3.2.8.3. Phƣơng pháp đo lƣờng và tính toán Quỹ dự phòng quản lý rủi ro
hoạt động.......................................................................................................81
3.2.8.4. Chính sách quản lý rủi ro đối với sản phẩm mới, quy trình mới...82
3.3. KIẾN NGHỊ ĐỐI VỚI CHÍNH PHỦ VÀ NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC
VIỆT NAM ...........................................................................................................82
3.3.1. Kiến nghị, đề xuất với Chính phủ và Bộ ngành có liên quan ...........82
3.3.2. Kiến nghị đối với Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam...........................83
PHẦN KẾT LUẬN..................................................................................................86
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT......................................88
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG ANH.......................................90
PHỤ LỤC
vii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
Từ viết tắt Tiếng Việt Tiếng Anh
RRHĐ Rủi ro hoạt động
Basel Ủy ban Basel The Basel Capital Accord
GDV Giao dịch viên
KSV Kiểm soát viên
TCTD Tổ chức tín dụng
NHTM Ngân hàng thƣơng mại
NHCT Ngân hàng TMCP Công thƣơng
Việt Nam
Vietinbank
NHNN Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam
RRTD Rủi ro tín dụng
RRTT Rủi ro thị trƣờng
QLRRHĐ Quản lý rủi ro hoạt động
SKRRHĐ Sự kiện rủi ro hoạt động
KVRRHĐ Khẩu vị rủi ro hoạt động
HĐQT: Hội đồng quản trị
RCSA Báo cáo tự đánh giá và các biện
pháp kiểm soát
Risk and Control Self
Assessment
KRI Chỉ số rủi ro hoạt động chính Key Risk Indicator
LDC Công tác thu thập dữ liệu tổn thất Loss Data Collection
CAR Hệ số an toàn vốn tối thiểu Capital Adequacy Ratio
BIA Phƣơng pháp chỉ số cơ bản The Basic Indicator Appoarch
viii
SA Phƣơng pháp chuẩn hóa The Standard Approach
AMA Phƣơng pháp đo lƣờng tiên tiến Advanced Measurement
Approach
ix
DANH MỤC CÁC BẢNG SỐ LIỆU, HÌNH ẢNH VÀ BIỂU ĐỒ
A.Bảng số liệu
STT Bảng Nội dung Trang
1 Bảng 1.1 Ma trận đo lƣờng RRHĐ 17
2 Bảng 1.2
Chỉ tiêu đo lƣờng rủi ro hoạt động
chính (KRI)
18
3 Bảng 1.3 Hệ số β cho mỗi mảng nghiệp vụ 22
4 Bảng 1.4 Kiểm soát rủi ro hoạt động 25
5 Bảng 1.5
Lộ trình tiếp cận đo lƣờng rủi ro hoạt
động tại một số nƣớc châu Á 30
7 Bảng 2.1
Tổng hợp số lƣợng lỗi không tuân
thủ theo nghiệp vụ
43
8 Bảng 2.2
Đánh giá về văn hóa quản lý rủi ro
hoạt động
63
B. Hình vẽ
STT Hình Nội dung Trang
1 Hình 1.1
Nguyên tắc kiểm soát rủi ro hoạt
động
24
2 Hình 1.2 Ma trận rủi ro hoạt động 26
3 Hình 1.3
Mô hình tổ chức quản lý rủi ro hoạt
động theo Deutsche Bank
29
4 Hình 2.1
Mô hình tổ chức quản lý RRHĐ tại
Vietinbank
35
5 Hình 2.2
Sơ đồ nhận diện sự kiện hoặc sự cố
rủi ro phát sinh
37
x
6 Hình 3.1
Khung quản lý rủi ro hoạt động hiệu
quả
71
7 Hình 3.2
Sơ đồ tổ chức quản lý rủi ro hoạt
động hiệu quả
72
C. Biểu đồ
STT Biểu đồ Nội dung Trang
1 Biểu đồ 2.1 Cơ cấu lỗi nghiệp vụ tín dung so với
tổng số lỗi không tuân thủ 45
2 Biểu đồ 2.2
Cơ cấu lỗi nghiệp vụ hạch toán kế
toán và chứng từ so với tổng lỗi
không tuân thủ
47
3 Biểu đồ 2.3
Cơ cấu lỗi nghiệp vụ thẻ và ngân
hàng điện tử so với tổng lỗi không
tuân thủ
48
4 Biểu đồ 2.4 Cơ cấu lỗi nghiệp vụ tiền tệ kho quỹ
so với tổng lỗi không tuân thủ 50
5 Biểu đồ 2.5
Cơ cấu lỗi nghiệp vụ thanh toán
chuyển tiền so với tổng lỗi không
tuân thủ
51
6 Biểu đồ 2.6 Cơ cấu lỗi nghiệp vụ huy động vốn
so với tổng lỗi không tuân thủ
52
7 Biểu đồ 2.7 Cơ cấu lỗi nghiệp vụ tài trợ thƣơng
mại so với tổng lỗi không tuân thủ 54
8 Biểu đồ 2.8 Đánh giá về công cụ quản lý rủi ro
hoạt động
57
xi
9 Biểu đồ 2.9 Tỷ trọng các yếu tố ảnh hƣởng đến
rủi ro hoạt động
62
10 Biểu đồ 3.1 Biện pháp xây dựng và phổ biến văn
hóa QLRR đến từng nhân viên 73
11 Biểu đồ 3.2 biện pháp kiểm tra chéo giữa các
nhân viên, các phòng ban nghiệp vụ
75
12 Biểu đồ 3.3 Biện pháp tăng cƣờng nâng cao
nghiệp vụ và kiến thức chuyên môn 76
13 Biểu đồ 3.4
Biện pháp Xây dựng hệ thống cảnh
báo đối với các giao dịch đáng ngờ
và bất thƣờng
78
14 Biểu đồ 3.5
Biện pháp kiểm tra định kỳ hoặc đột
xuất thông qua bộ phận kiểm tra
kiểm soát nội bộ
79
1
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Ngân hàng là lĩnh vực kinh doanh đặc biệt nhạy cảm và gắn liền với nhiều
loại rủi ro. Một trong số những rủi ro mà các ngân hàng phải đối mặt chính là rủi ro
hoạt động. Rủi ro hoạt động, còn đƣợc gọi là rủi ro tác nghiệp hay rủi ro vận hành,
là loại rủi ro có mặt trong hầu hết các hoạt động của ngân hàng nhƣng lại khó lƣờng
nhất. Thực tế cho thấy, đã có nhiều sự kiện rủi ro hoạt động xảy ra, gây tổn thất lớn
đến an toàn và hiệu quả của hệ thống các ngân hàng thƣơng mại trên thế giới. Ủy
ban Basel đã đƣa vấn đề rủi ro hoạt động vào Hiệp ƣớc Basel II ,bên cạnh rủi ro tín
dụng và rủi ro thị trƣờng. Điều đó cho thấy tầm quan trọng trong công tác quản lý
rủi ro hoạt động, có ảnh hƣởng đến an toàn và lợi nhuận của các NHTM. Ngày nay,
cùng với nỗ lực nâng cao chất lƣợng hoạt động tin dụng, các ngân hàng ngày càng
mở rộng hoạt động kinh doanh dịch vụ, nhằm tăng tỷ trọng thu nhập từ hoạt động
dịch vụ. Điều này đồng nghĩa với việc các ngân hàng sẽ phải đối mặt với các loại
rủi ro trƣớc đây vốn chƣa đƣợc coi trọng nhƣ rủi ro thị trƣờng và rủi ro tín dụng.
Rủi ro hoạt động ngày càng gia tăng do tác động của quá trình hội nhập, do tốc độ
gia tăng khối lƣợng các giao dịch trong ngân hàng, môi trƣờng kinh doanh ngày
càng phức tạp và áp lực cạnh tranh ngày càng lớn. Để giảm thiểu các rủi ro hoạt
động có thể xảy ra, điều quan trọng là công tác quản lý, giám sát và đào tạo của các
nhân viên và lãnh đạo cấp cao phải hiệu quả, gắn tƣ duy quản lý rủi ro vào quá trình
quản lý và điều hành kinh doanh từ đó ngăn chặn các sự kiện rủi ro hoạt động có thể
xảy ra.
Vì vậy, việc quản lý rủi ro hoạt động càng trở nên cấp thiết trong điều kiện
hội nhập quốc tế ngày càng gia tăng của các NHTM Việt Nam. Do đó, hoàn thiện
công tác quản lý rủi ro hoạt động đang là một trong những vấn đề mà các ngân hàng
thƣơng mại Việt Nam nói chung và NHTMCP Công Thƣơng Việt Nam nói riêng
phải đối mặt. Xuất phát từ những vấn đề trên, tôi đã chọn đề tài “ Quản lý rủi ro
hoạt động tại NHTMCP Công Thƣơng Việt Nam” cho bài luận văn của mình, nhằm
2
mục đích đƣa ra những đề xuất hoàn thiện công tác quản lý rủi ro hoạt động tại
NHTMCP Công Thƣơng Việt Nam.
2. Mục tiêu nghiên cứu
2.1. Mục tiêu tổng quát
Nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý rủi ro hoạt động tại các NHTM
Việt Nam nói chung và tại NHTMCP Công Thƣơng Việt Nam nói riêng.
2.2. Mục tiêu cụ thể
- Hệ thống hóa những cơ sở lý luận về rủi ro và quản lý rủi ro hoạt động trong
các NHTM, từ đó phân tích tầm quan trọng cũng nhƣ các nguyên nhân xảy ra và
mức độ ảnh hƣởng của các sự kiện rủi ro hoạt động đến an toàn và lợi nhuận của
các NHTM.
- Giới thiệu về quy trình quản lý rủi ro hoạt động tại NHTMCP Công Thƣơng
Việt Nam. Đánh giá thực trạng và phân tích các hạn chế cũng nhƣ chỉ ra nguyên
nhân dẫn đến hạn chế trong quản lý rủi ro hoạt động tại NHTMCP Công Thƣơng
Việt Nam.
- Trên cơ sở đó, đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý rủi ro
hoạt động tại NHTMCP Công Thƣơng Việt Nam.
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu
Luận văn tập trung nghiên cứu về rủi ro hoạt động và quản lý rủi ro hoạt
động, thực trạng công tác quản lý rủi ro hoạt động tại NHTMCP Công Thƣơng
Việt Nam.
3.2. Phạm vi nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu rủi ro hoạt động và thực trạng công tác quản lý rủi ro hoạt
động tại Ngân hàng TMCP Công thƣơng Việt Nam trong thời gian từ năm 2013
đến quý 1 năm 2015.