Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Quản lý nhà nước về phòng, chống buôn lậu và gian lận thương mại trên địa bàn tỉnh kiên giang
MIỄN PHÍ
Số trang
103
Kích thước
437.4 KB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1126

Quản lý nhà nước về phòng, chống buôn lậu và gian lận thương mại trên địa bàn tỉnh kiên giang

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ

…………/………… ……/……

HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA

NGUYỄN TRUNG TIẾN

QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ PHÒNG, CHỐNG

BUÔN LẬU VÀ GIAN LẬN THƢƠNG MẠI

TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH KIÊN GIANG

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - NĂM 2017

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ

…………/………… ……/……

HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA

NGUYỄN TRUNG TIẾN

QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ PHÒNG, CHỐNG

BUÔN LẬU VÀ GIAN LẬN THƢƠNG MẠI

TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH KIÊN GIANG

LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ CÔNG

Chuyên ngành: Quản lý công

Mã số : 60 34 04 03

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. Đào Đăng Kiên

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - NĂM 2017

LỜI CAM ĐOAN

Tôi tên là Nguyễn Trung Tiến, học viên lớp Cao học HC20.N10, chuyên

ngành Quản lý công, mã số: 60 34 04 03, niên khóa 2015 - 2017.

Tôi xin cam đoan Luận văn là công trình nghiên cứu của riêng tôi (có khảo

cứu, kế thừa có chọn lọc, khoa học và hợp lý một số vấn đề thực tiễn). Các số

liệu trong luận văn là trung thực, được điều tra, nghiên cứu cẩn thận và tỉ mỉ, có

tính cập nhật và nguồn được trích dẫn rõ ràng.

Những kết luận khoa học của luận văn chưa từng được ai công bố trong bất

kỳ công trình khoa học nào./.

Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 15 tháng 8 năm

2017

Tác giả

Nguyễn Trung Tiến

LỜI CẢM ƠN

Trong quá trình học tập và hoàn thành nghiên cứu Luận văn Cao học,

chuyên ngành Quản lý công, niên khóa 2015 - 2017, em nhận được sự quan tâm

giảng dạy, giúp đỡ của Ban Giám đốc, các Thầy, Cô tham gia giảng dạy và

Khoa sau Đại học đã giúp em lĩnh hội những kiến thức khoa học và bổ ích của

chương trình Cao học, chuyên ngành Quản lý công.

Em xin trân trọng cảm ơn Ban Giám đốc, các Thầy, Cô, các Phòng, Ban,

Khoa, cơ sở Học viện Hành chính Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, UBND

tỉnh, Ban Tổ chức Tỉnh ủy, Sở Nội vụ, Sở Tài chính, Trường Chính trị tỉnh, Ban

Giám đốc Sở Công Thương, Chi cục Quản lý thị trường tỉnh Kiên Giang, đồng

nghiệp, bạn bè, gia đình và những người thân… đã động viên và cung cấp tài

liệu, hỗ trợ về thời gian hữu ích cho em hoàn thành khóa học và luận văn.

Đặc biệt em xin trân trọng cảm ơn Giảng viên Cao cấp, TS. Đào Đăng

Kiên, nguyên Phó trưởng khoa Quản lý nhà nước về Kinh tế đã trực tiếp nghiêm

túc tận tình hướng dẫn và động viên em nghiên cứu hoàn thành luận văn này.

Một lần nữa, em xin khắc ghi những tình cảm quý báu của quý Lãnh đạo,

Thầy, Cô, đồng nghiệp, bạn bè, gia đình và những người thân đã quan tâm động

viên, tạo điều kiện và giúp đỡ hoàn thành khóa học cũng như luận văn này.

Xin trân trọng cảm ơn!

Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 15 tháng 8 năm

2017

Tác giả

Nguyễn Trung Tiến

MỤC LỤC

Trang phụ bìa Trang

Lời cam đoan

Lời cảm ơn

Mục lục

Danh mục bảng biểu

MỞ ĐẦU................................................................................................................................................................1

1. Tính cấp thiết của đề tài luận văn............................................................................................1

2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn.....................................................2

3. Mục đích và nhiệm vụ của luận văn.......................................................................................6

4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận văn.............................................................7

5. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu của luận văn................................7

6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn...........................................................................8

7. Kết cấu của luận văn........................................................................................................................8

Chƣơng 1: CƠ SỞ KHOA HỌC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ PHÒNG,

CHỐNG BUÔN LẬU VÀ GIAN LẬN THƢƠNG MẠI....................................................9

1.1. Các khái niệm cơ bản..................................................................................................................9

1.1.1. Khái niệm về buôn lậu.....................................................................................................9

1.1.2. Khái niệm gian lận thương mại.........................................................10

1.1.3. Quản lý nhà nước về phòng, chống buôn lậu và gian lận thương mại . 14

1.1.4. Phân biệt giữa buôn lậu và gian lận thương mại...........................................18

1.1.5. Sự cần thiết và nội dung quản lý nhà nước về phòng, chống buôn

lậu và gian lận thương mại.........................................................................................................................21

1.2. Nội dung quản lý nhà nước về phòng, chống buôn lậu và gian lận

thương mại...........................................................................................................................................................22

1.3. Kinh nghiệm quản lý nhà nước về phòng, chống buôn lậu và gian lận

thương mại ở một số nước, tổ chức trên thế giới và bài học có thể vận dụng đối

với Việt Nam và tỉnh Kiên Giang..........................................................................................................25

1.3.1. Tổ chức Hải quan thế giới...........................................................................................25

1.3.2. Một số nước trên thế giới............................................................................................27

1.3.3. Bài học rút ra cho Việt Nam và tỉnh Kiên Giang..........................................31

Tiểu kết chƣơng 1.............................................................................................................................32

Chƣơng 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ PHÒNG, CHỐNG

BUÔN LẬU VÀ GIAN LẬN THƢƠNG MẠI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH KIÊN

GIANG..................................................................................................................................................................33

2.1. Tổng quan về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội và các nhân tố tác

động đến buôn lậu và gian lận thương mại trên địa bàn tỉnh Kiên Giang.....................33

2.1.1. Điều kiện tự nhiên và kinh tế - xã hội..................................................................33

2.1.2. Các nhân tố tác động đến buôn lậu và gian lận thương mại...................35

2.2. Thực trạng quản lý nhà nước về phòng, chống buôn lậu và gian lận

thương mại trên địa bàn tỉnh Kiên Giang..........................................................................................36

2.2.1. Về xây dựng và chỉ đạo các chiến lược, chương trình, chính sách

và kế hoạch quản lý nhà nước về phòng, chống buôn lậu và gian lận thương

mại………….…..............................................................................................................................................36

2.2.2. Về ban hành và tổ chức thực hiện các văn bản pháp luật........................38

2.2.3. Về hệ thống tổ chức bộ máy các cơ quan quản lý nhà nước về

phòng, chống buôn lậu và gian lận thương mại............................................................................40

2.2.4. Về cơ chế phối/kết hợp và hợp tác giữa các ngành, doanh nghiệp,

người dân, khu vực quốc tế để phòng, chống buôn lậu và gian lận thương mại.......43

2.2.5. Về hoạt động tuyên truyền, giáo dục phòng, chống buôn lậu và

gian lận thương mại cho người dân và cộng đồng doanh nghiệp.......................................45

2.2.6. Về hoạt động kiểm tra, kiểm soát phòng, chống buôn lậu và gian

lận thương mại...................................................................................................................................................47

2.2.7. Về nguồn lực đảm bảo cho hoạt động phòng, chống buôn lậu và

gian lận thương mại........................................................................................................................................49

2.3. Đánh giá chung quản lý nhà nước về phòng, chống buôn lậu và gian

lận thương mại trên địa bàn tỉnh Kiên Giang thời gian qua...................................................51

2.3.1. Những kết quả đạt được...............................................................................................51

2.3.2. Những tồn tại, hạn chế..................................................................................................54

2.3.3. Nguyên nhân của những tồn tại, hạn chế...........................................................58

Tiểu kết chƣơng 2.............................................................................................................................61

Chƣơng 3: PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC

VỀ PHÒNG, CHỐNG BUÔN LẬU VÀ GIAN LẬN THƢƠNG MẠI TRÊN

ĐỊA BÀN TỈNH KIÊN GIANG TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2025..................................62

3.1. Quan điểm và phương hướng phòng, chống buôn lậu và gian lận

thương mại trên địa bàn tỉnh Kiên Giang thời gian tới.............................................................62

3.1.1. Quan điểm chủ yếu của Đảng và Nhà nước.....................................................62

3.1.2. Phương hướng quản lý nhà nước về phòng, chống buôn lậu và

gian lận thương mại trên địa bàn tỉnh Kiên Giang tầm nhìn đến năm 2025................66

3.2. Một số giải pháp quản lý nhà nước về phòng, chống buôn lậu và gian

lận thương mại trên địa bàn tỉnh Kiên Giang tầm nhìn đến năm 2025...........................69

3.2.1. Xây dựng và chỉ đạo thực hiện các chiến lược, chương trình, chính

sách, kế hoạch phòng, chống buôn lậu và gian lận thương mại..........................................69

3.2.2. Ban hành và tổ chức thực hiện các văn bản qui phạm pháp luật về

phòng, chống buôn lậu và gian lận thương mại............................................................................70

3.2.3. Hoàn thiện tổ chức bộ máy quản lý nhà nước về phòng, chống

buôn lậu và gian lận thương mại............................................................................................................73

3.2.4. Tăng cường sự phối hợp giữa các cơ quan trong hoạt động phòng,

chống buôn lậu và gian lận thương mại.............................................................................................77

3.2.5. Về nâng cao chất lượng nguồn nhân lực thực hiện phòng, chống

buôn lậu và gian lận thương mại............................................................................................................78

3.2.6. Tăng cường công tác giáo dục, tuyên truyền pháp luật cho công

dân và doanh nghiệp......................................................................................................................................81

3.2.7. Tăng cường trang bị cơ sở vật chất, phương tiện hỗ trợ cho hoạt

động phòng, chống buôn lậu và gian lận thương mại................................................................83

Tiểu kết chƣơng 3.............................................................................................................................86

KẾT LUẬN........................................................................................................................................................87

3.3. Kiến nghị.........................................................................................................................................88

3.3.1. Kiến nghị đối với Chính phủ.....................................................................................88

3.3.2. Kiến nghị đối với UBND tỉnh Kiên Giang.......................................................89

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO...............................................................

DANH MỤC BẢNG BIỂU

Tên bảng Trang

Bảng 2.1. Khái quát tổ chức bộ máy quản lý nhà nước về phòng,

chống buôn lậu và gian lận thương mại trên địa bàn tỉnh Kiên Giang 42

Bảng 2.2. Kết quả xử lý buôn lậu và gian lận thương mại từ

năm 2011 - 2016 48

MỞ ĐẦU

1. Tính cấp thiết của đề tài luận văn

Trong điều kiện của nền kinh tế thị trường và hội nhập kinh tế quốc tế để

phát triển kinh tế, xã hội hiện nay ở nước ta nói chung và tỉnh Kiên Giang nói

riêng có nhiều cơ hội nhưng cũng không ít khó khăn, thách thức.

Học viên lựa chọn đề tài luận văn: “Quản lý nhà nước về phòng, chống

buôn lậu và gian lận thương mại trên địa bàn tỉnh Kiên Giang”. Với những lý do

như sau:

Thứ nhất, khi Việt Nam gia nhập vào nền kinh tế thế giới, nhiều hàng rào

thuế quan, nhiều biện pháp tự vệ mang tính quốc gia phải xóa bỏ, các doanh

nghiệp nước ngoài được mở cửa rộng rãi vào hoạt động tại thị trường Việt Nam

với những thủ tục hành chính trong xuất, nhập khẩu, quá cảnh hàng hóa phải

đơn giản, nhanh, gọn nhưng vẫn đảm bảo chính xác. Tuy nhiên, với hệ thống

pháp luật trong quản lý kinh tế còn nhiều kẽ hở và cơ sở vật chất, trang thiết bị

phục vụ cho công tác này còn nghèo nàn, lạc hậu, đội ngũ cán bộ, công chức,

viên chức trong hoạt động này còn chưa được đào tạo chuyên sâu, đã tạo cơ hội

cho các hoạt động buôn lậu và gian lận thương mại phát triển và ngày càng có

xu hướng gia tăng về qui mô với mức độ ngày càng tinh vi, phức tạp.

Nghị quyết Hội nghị lần thứ 4 khóa VIII của Đảng đã chỉ rõ: “Tăng cường

sự phối hợp giữa các cơ quan chức năng, phát huy vai trò của nhân dân để tiến

hành có hiệu quả những biện pháp chống buôn lậu trên các tuyến biên giới, vùng

biển và trên thị trường nội địa. Ngăn chặn và xử lý nghiêm mọi hành vi buôn lậu

và gian lận thương mại hoặc tiếp tay, bao che cho buôn lậu".

Thứ hai, trước tình hình khó khăn chung của nền kinh tế thế giới và nước ta

trong những năm gần đây đã khiến cho hoạt động sản xuất kinh doanh của

doanh nghiệp và người dân gặp nhiều khó khăn như chi phí nguyên vật liệu cao,

sản phẩm sản xuất ra không tiêu thụ được, v.v… Chính vì những yếu tố trên tạo

1

cho nhiều doanh nghiệp vào hoạt động làm ăn phi pháp, tiến hành những hành vi

gian lận thương mại để duy trì hoạt động và nâng cao lợi nhuận.

Thứ ba, Kiên Giang là tỉnh cực Nam của Tổ quốc giáp biên giới thủy, bộ

với Campuchia và vịnh Thái Lan, với vị trí và địa bàn nêu trên, tình hình buôn

lậu tuyến biên giới diễn ra nhỏ lẻ, phân tán và tập trung chủ yếu tại các huyện

Giang Thành, Phú Quốc và thị xã Hà Tiên. Tuyến đường biển, buôn lậu diễn

biến phức tạp với qui mô khá lớn ngụy trang trên các tàu đánh bắt thủy hải sản

để vận chuyển hàng lậu ngày càng tinh vi, xảo quyệt và phức tạp.

Thứ tư, thời gian qua, hoạt động phòng, chống buôn lậu và gian lận thương

mại trên địa bàn tỉnh Kiên Giang đã được các ngành, các cấp rất quan tâm, nhiều

đoàn thanh, kiểm tra được thành lập, nhiều vụ việc vi phạm trong hoạt động

thương mại đã được phát hiện và xử lý. Tuy nhiên, tình trạng buôn lậu và gian

lận thương mại vẫn là vấn đề bức xúc, nóng bỏng và chưa có dấu hiệu suy giảm,

trong đó có sự yếu kém, sơ hở, thiếu trách nhiệm, kiên quyết của cán bộ, công

chức tổ chức thực hiện chính sách và pháp luật, lực lượng vừa mỏng, vừa thiếu

năng lực trong thực thi công vụ về đấu tranh phòng, chống buôn lậu và gian lận

thương mại trên địa bàn tỉnh Kiên Giang.

Trên cơ sở những lý do nêu trên. Học viên lựa chọn đề tài “Quản lý nhà

nƣớc về phòng, chống buôn lậu và gian lận thƣơng mại trên địa bàn tỉnh

Kiên Giang” vừa có tính lý luận và thực tiễn để làm luận văn tốt nghiệp cao

học, chuyên ngành quản lý công.

2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn

Qua nghiên cứu và thu thập tài liệu có liên quan, cho đến nay, đã có nhiều

công trình nghiên cứu, bài viết đã công bố của các nhà quản lý nhà nước, các

nhà khoa học, chuyên gia viết về quản lý nhà nước đối với phòng, chống buôn

lậu và gian lận thương mại trên nhiều luận án, luận văn, đề tài, tạp chí, trên các

website, trong các báo cáo tại các hội nghị, hội thảo chuyên ngành về vấn đề này

2

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!