Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Quản lý nhà nước về nông nghiệp trên địa bàn huyện Vân Canh, tỉnh Bình Định
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN
VÕ THỊ BÍCH CƢƠNG
QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ NÔNG NGHIỆP
TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN VÂN CANH,
TỈNH BÌNH ĐỊNH
Ngành: Quản lý kinh tế
Mã số: 8310110
Ngƣời hƣớng dẫn: PGS.TS. Bùi Quang Bình
LỜI CAM ĐOAN
Đề tài “Quản lý nhà nƣớc về nông nghiệp trên địa bàn huyện Vân Canh, tỉnh
Bình Định” là công trình nghiên cứu khoa học độc lập của riêng cá nhân tôi. Các số
liệu sử dụng trong luận văn là trung thực và có trích dẫn nguồn gốc rõ ràng. Kết quả
nghiên cứu của luận văn chƣa từng đƣợc tuyên bố trong bất kỳ công trình nghiên
cứu khoa học nào trƣớc đây.
Quy Nhơn, ngày 15 tháng 8 năm 2022
Tác giả
Võ Thị Bích Cƣơng
LỜI CẢM ƠN
Tôi xin chân thành cảm ơn sự quan tâm giúp đỡ của khoa đào tạo Sau đại học
- Đại học Quy Nhơn, sự tận tình giảng dạy của các thầy cô trong suốt khóa học và
sự giúp đỡ của bạn bè cùng lớp.
Tôi xin chân thành cảm ơn và bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS. Bùi
Quang Bình đã trực tiếp, tận tình hƣớng dẫn, chỉ bảo trong suốt thời gian thực
hiện luận văn và cung cấp nhiều thông tin khoa học có giá trị để luận văn này
đƣợc hoàn thành.
Tôi xin chân thành cảm ơn Lãnh đạo UBND Huyện Vân Canh đã tạo điều
kiện tốt nhất để tôi học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn này.
Tôi xin cảm ơn sự giúp đỡ của cán bộ tại UBND Huyện Vân Canh đã tạo
điều kiện và giúp đỡ tôi trong quá trình thu thập các tài liệu phục vụ luận văn.
Cuối cùng, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đến ngƣời thân, bạn bè và đồng nghiệp
đã động viên, giúp đỡ tôi trong thời gian qua.
Một lần nữa, tôi xin trân trọng cảm ơn!
Xin trân trọng cảm ơn!
Học viên
Võ Thị Bích Cƣơng
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN
LỜI CẢM ƠN
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
DANH MỤC HÌNH VẼ BẢNG BIỂU
MỞ ĐẦU ....................................................................................................................1
1. Tính cấp thiết của đề tài......................................................................................1
2. Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài ...............................................................2
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu......................................................................5
3.1. Mục đích nghiên cứu .......................................................................................5
3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu.......................................................................................5
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ......................................................................5
4.1. Đối tƣợng nghiên cứu:.....................................................................................5
4.2. Phạm vi nghiên cứu: ........................................................................................5
5. Phƣơng pháp nghiên cứu ....................................................................................5
6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận văn.......................................................6
7. Kết cấu luận văn .................................................................................................6
CHƢƠNG 1. LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ VỀ NÔNG
NGHIỆP.....................................................................................................................7
1.1. Khái quát về sản xuất nông nghiệp và quản lý nhà nƣớc về nông nghiệp...........7
1.1.1. Sản xuất nông nghiệp....................................................................................7
1.1.2 Quản lý nhà nƣớc về nông nghiệp ...............................................................10
1.1.3 Nội dung quản lý nhà nƣớc về nông nghiệp của chính quyền cấp huyện ...13
1.2 Nhân tố ảnh hƣởng đến công tác quản lý nhà nƣớc về nông nghiệp ..................23
1.2.1 Điều kiện tự nhiên và Điều kiện kinh tế - văn hóa xã hội ...........................23
1.2.2 Tình hình phát triển nông nghiệp của địa phƣơng.......................................25
1.2.3.Tổ chức bộ máy quản lý nhà nƣớc...............................................................26
1.3 Kinh nghiệm của các địa phƣơng liên quan đến quản lý nhà nƣớc về nông
nghiệp........................................................................................................................26
1.3.1 Kinh nghiệm của các địa phƣơng trong nƣớc..............................................26
1.3.2 Bài học kinh nghiệm rút ra cho huyện Vân Canh, tỉnh Bình Định..............32
Tiểu kết chƣơng 1 .................................................................................................34
CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ NÔNG
NGHIỆP Ở HUYỆN VÂN CANH, TỈNH BÌNH ĐỊNH......................................35
2.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội và các nhân tố ảnh hƣởng đến
phát triển nông nghiệp bao gồm các yếu tố ..............................................................35
2.1.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội của huyện Vân Canh ảnh hƣởng đến
quản lý nhà nƣớc về nông nghiệp.........................................................................35
2.1.2 Tổ chức bộ máy quản lý nhà nƣớc về nông nghiệp ở huyện Vân Canh......41
2.1.3 Tình hình phát triển nông nghiệp trên địa bàn huyện trong thời gian qua
(2016-2021) ..........................................................................................................44
2.2 Thực trạng công tác quản lý nhà nƣớc trên địa bàn huyện Vân Canh thời
gian qua .....................................................................................................................51
2.2.1 Xây dựng và tổ chức thực hiện quy hoạch, kế hoạch phát triển nông
nghiệp....................................................................................................................51
2.2.2 Tình hình quản lý nhà nƣớc về nông nghiệp trên địa bàn huyện Vân
Canh ......................................................................................................................54
2.2.3 Kiểm tra, giám sát và xử lý các vi phạm lĩnh vực nông nghiệp. .................58
2.3 Đánh giá thực trạng công tác quản lý nhà nƣớc trên địa bàn huyện Vân
Canh thời gian qua ....................................................................................................62
2.3.1 Những kết quả đạt đƣợc...............................................................................62
2.3.2 Những hạn chế .............................................................................................63
2.3.3 Nguyên nhân của những hạn chế.................................................................64
Tiểu kết chƣơng 2 .................................................................................................66
CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP HOÀN NÂNG CAO QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ
NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN VÂN CANH, TỈNH BÌNH ĐỊNH...... 67
3.1 Cơ sở tiền đề cho việc đề xuất giải pháp.............................................................67
3.1.1 Mục tiêu, định hƣớng phát triển nông nghiệp của huyện đến năm 2025 ....67
3.1.2 Quan điểm quản lý nhà nƣớc về nông nghiệp của huyện............................68
3.2 Định hƣớng nâng cao quản lý nhà nƣớc về nông nghiệp trên địa bàn huyện
Vân Canh, tỉnh Bình Định.........................................................................................69
3.2.1 Trong lĩnh vực nông nghiệp.........................................................................69
3.2.2 Trong lĩnh vực lâm nghiệp...........................................................................70
3.2.3 Trong lĩnh vực thuỷ sản...............................................................................71
3.3 Giải pháp tăng cƣờng quản lý nhà nƣớc về nông nghiệp ở huyện Vân Canh,
tỉnh Bình Định...........................................................................................................72
3.3.1 Hoàn thiện xây dựng và tổ chức thực hiện quy hoạch, kế hoạch phát
triển nông nghiệp ..................................................................................................72
3.3.2 Hoàn thiện công tác tổ chức thực hiện quản lý nhà nƣớc về nông
nghiệp....................................................................................................................74
3.3.3 Kiểm tra, giám sát và xử lý các vi phạm lĩnh vực nông nghiệp. .................82
3.3.4 Giải pháp về đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong nông nghiệp
tại huyện Vân Canh, tỉnh Bình Định ....................................................................84
3.3.5 Giải pháp về đào tạo nguồn nhân lực trong quản lý nhà nƣớc về nông
nghiệp tại huyện Vân Canh, tỉnh Bình Định.........................................................85
3.4 Kiến nghị để tăng cƣờng các giải pháp quản lý nhà nƣớc về quản lý nông
nghiệp trên địa bàn huyện Vân Canh, tỉnh Bình Định..............................................87
3.4.1 Kiến nghị với Chính phủ và các cơ quan trung ƣơng..................................87
3.4.2 Kiến nghị Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Định ................................................87
Tiểu kết chƣơng 3 .................................................................................................88
KẾT LUẬN..............................................................................................................89
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO...............................................................91
QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN THẠC SĨ (BẢN SAO)
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
ATTP An toàn thực phẩm
KSGM Kiểm soát giết mổ
VSTY Vệ sinh thú ý
VTNN Vật tƣ nông nghiệp
NN&PTNT Nông nghiệp và phát triển nông thôn
QLNN Quản lý nhà nƣớc
TTHC Thủ tục hành chính
UBND Ủy an nhân dân
HĐND Hội đồng nhân dân
CNH, HĐH Công nghiệp hóa, hiện đại hóa
HCSN Hành chính sự nghiệp
HTX Hợp tác xã
GCN Giấy chứng nhận
TN&TKQ Thu nhận và trả kết quả
KH&CN Khoa học và công nghệ
DANH MỤC HÌNH VẼ BẢNG BIỂU
Bảng 2. 1 Thực trạng cán bộ QLNN về nông nghiệp ở huyện Vân Canh giai
đoạn năm 2017-2021 .............................................................................44
Bảng 2. 2 Giá trị sản xuất ngành nông nghiệp giai đoạn năm 2017-2021 (theo
giá hiện hành) ........................................................................................45
Bảng 2. 3 Sản lƣợng các loại cây trồng giai đoạn năm 2017-2021 ..........................50
Bảng 2. 4 Một số chỉ tiêu về chăn nuôi giai đoạn năm 2017-2021...........................50
Bảng 2. 5 Một số chỉ tiêu về lâm nghiệp giai đoạn năm 2017-2021 ........................51
Bảng 2. 6 Một số chính sách, chiến lƣợc, dự án phát triển kinh tế nông nghiệp
nổi bật của huyện Vân Canh giai đoạn 2019-2021 ...............................53
Bảng 2. 7 Quy trình triển khai công tác kiểm tra, giám sát và x lý các vi phạm
trong lĩnh vực nông nghiệp của huyện Vân Canh .................................59
Bảng 2. 8 Kết quả kiểm tra kiểm soát giết mổ và vệ sinh thú y giai đoạn năm
2017-2021..............................................................................................60
Bảng 2. 9 Kết quả kiểm tra vật tƣ nông nghiệp giai đoạn năm 2017-2021 ..............60
Bảng 2. 10 Kết quả kiểm tra, xếp loại cơ sở sản xuất, kinh doanh về an toàn
thực phẩm giai đoạn năm 2017-2021 ....................................................61
1
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Nông nghiệp là ngành sản xuất vật chất cơ bản, giữ vai trò to lớn trong phát
triển kinh tế ở hầu hết các quốc gia, nhất là ở các nƣớc đang phát triển, nơi mà đại
bộ phận dân cƣ sống bằng nghề nông. Việt Nam đang trong quá trình công nghiệp
hóa, hiện đại hóa (CNH, HĐH) đất nƣớc, tỷ trọng của nông nghiệp đang giảm dần
trong cơ cấu kinh tế quốc dân song nông nghiệp vẫn đóng vai trò quan trọng trong
việc đảm bảo an ninh lƣơng thực quốc gia, tạo việc làm và thu nhập cho 70% dân
cƣ, góp phần xóa đói giảm nghèo, cung cấp nguyên liệu đầu vào cho công nghiệp
và các ngành kinh tế khác. Không chỉ vậy, nông nghiệp luôn là bệ đỡ và là ngành
cứu cánh cho nền kinh tế trong 3 cuộc suy thoái kinh tế lớn từ năm 1986 đến nay.
Sao hơn 30 năm thực hiện đổi mới kinh tế, mặc dù chịu nhiều tác động bất
lợi từ hậu quả chiến tranh, thiên tai, dịch bệnh và cơ chế kinh tế cũ nhƣng nông
nghiệp vẫn đạt đƣợc nhiều thành tựu to lớn và toàn diện trong điều kiện kinh tế thị
trƣờng. Quản lý nhà nƣớc (QLNN) đối với nông nghiệp đã đƣợc đổi mới theo cơ
chế thị trƣờng, từng bƣớc hội nhập quốc tế. Tuy vậy, nhìn một cách tổng thể, nền
nông nghiệp nƣớc ta về cơ bản vẫn là sản xuất nhỏ; năng suất, chất lƣợng, hiệu quả,
khả năng cạnh tranh của nông nghiệp thấp. Những hạn chế này uất phát từ nhiều
nguyên nhân nhƣ trình độ kỹ thuật sản xuất thấp kém, cơ cấu, mô hình sản xuất lạc
hậu…và sự hạn chế trong công tác quản lý nhà nƣớc đối với nông nghiệp.
Vân Canh là huyện của tỉnh Bình Định, hầu hết diện tích là đất nông nghiệp.
Nông nghiệp là ngành có vai trò hết sức quan trọng trong chiến lƣợc phát triển kinh
tế, xã hội của huyện. Giá trị sản xuất nông, lâm nghiệp từ 502,9 tỷ đồng năm 2019
lên 692,1 tỷ đồng năm 2021, (theo giá so sánh 2010), chiếm 17,95% GDP. Tuy
nhiên, ngành nông nghiệp huyện Vân Canh vẫn còn nhiều hạn chế nhƣ: Quy mô sản
xuất còn nhỏ lẻ, manh mún; tƣ duy sản xuất, canh tác của nông hộ còn mang nặng
tính truyền thống; cơ cấu sản xuất thiếu ổn định, hiệu quả và năng suất cây trồng,
vật nuôi chƣa cao, đời sống nông dân còn rất nhiều khó khăn…Vai trò QLNN về
nông nghiệp chƣa đƣợc thể hiện rõ nét và chƣa thật sự hiệu quả; Công tác quy
hoạch, định hƣớng phát triển nông nghiệp còn nhiều ất cập; Cơ chế, chính sách thúc
2
đẩy phát triển nông nghiệp, chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp chƣa thực sự hiệu quả;
Chƣa thu hút đƣợc nhiều doanh nghiệp đầu tƣ vào nông nghiệp, chƣa coi trọng sự
liên kết giữa nông dân với nhà nƣớc và doanh nghiệp; Công tác xúc tiến thƣơng
mại, xây dựng thƣơng hiệu nông sản, tìm kiếm thị trƣờng chƣa đƣợc đầu tƣ đúng
mức; Năng lực quản lý của cán bộ chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu…
Xuất phát từ những vấn đề nêu trên, tác giả chọn đề tài “Quản lý Nhà nƣớc
về nông nghiệp trên địa bàn huyện Vân Canh, tỉnh Bình Định” làm luận văn tốt
nghiệp thạc sĩ của mình, nhằm góp phần hoàn thiện công tác QLNN về nông nghiệp
tại huyện Vân Canh, tỉnh Bình Định trong những năm tới..
2. Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài
Đề tài nghiên cứu về nông nghiệp và quản lý nhà nƣớc về nông nghiệp đã
đƣợc nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu. Mỗi tác giả, mỗi công trình nghiên cứu
tiếp cận dƣới các góc độ khác nhau, ở mỗi địa phƣơng khác nhau với đặc thù khác
nhau sẽ có những phân tích, đánh giá và các khuyến nghị khác nhau. Tựu chung lại
đã có những đóng góp nhất định cho việc cung cấp lý luận và thực tiễn về nông
nghiệp và quản lý nhà nƣớc về nông nghiệp.
Nông nghiệp, nông dân, nông thôn là vấn đề đặc biệt quan trọng trong phát
triển kinh tế - xã hội ở Việt Nam. Từ khi đổi mới đến nay, đã có rất nhiều công trình
khoa học nghiên cứu về vấn đề này trên nhiều bình diện. Cụ thể là:
Đỗ Hoàng Toàn - Mai Văn Bƣu (2005), Giáo trình Quản lý nhà nƣớc về kinh
tế (Nhà xuất bản Lao động - xã hội). Giáo trình đã trình bày các nội dung liên quan
đến bộ máy, cán bộ quản lý kinh tế nhà nƣớc, các kiến thức lý luận, khái quát cơ
bản, quy luật, nguyên tắc, công cụ, phƣơng pháp, mục tiêu, chức năng, thông tin và
quyết định trong QLNN về kinh tế.
Phan Huy Đƣờng (2010), Giáo trình Quản lý nhà nƣớc về kinh tế (Nhà xuất
bản Đại học quốc gia). Giáo trình đã hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn quản lý
nhà nƣớc về kinh tế trong nền kinh tế thị trƣờng và nền kinh tế thị trƣờng định
hƣớng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam. Tác giả đã trình bày các khái niệm, phạm trù,
các yếu tố, bộ phận cấu thành, chức năng, nguyên tắc, phƣơng pháp, tổ chức bộ máy
thông tin, quyết định quản lý cán bộ, công chức quản lý nhà nƣớc về kinh tế.