Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Quản lý nhà nước về ngành thủy sản trên địa bàn thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN
ĐOÀN VĂN NHƠN
QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ NGÀNH THỦY SẢN
TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ QUY NHƠN,
TỈNH BÌNH ĐỊNH
Ngành: Quản lý kinh tế
Mã số: 8 31 01 10
Ngƣời hƣớng dẫn : TS. LƢƠNG TÌNH
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan, đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi.
Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chƣa từng đƣợc ai
công bố trong bất kỳ công trình nào khác.
Tác giả đề tài
Đoàn Văn Nhơn
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ
MỞ ĐẦU........................................................................................................... 1
1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu ........................................................ 1
2. Tổng quan về tình hình nghiên cứu đề tài................................................ 3
3. Mục tiêu nghiên cứu................................................................................. 7
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu............................................................ 7
5. Phƣơng pháp nghiên cứu.......................................................................... 8
6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn ..................................................................... 8
7. Kết cấu của luận văn ................................................................................ 9
CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ NHÀ
NƢỚC ĐỐI VỚI NGÀNH THỦY SẢN ........................................................ 11
1.1. Cơ sở lý luận về quản lý nhà nƣớc đối với ngành thủy sản................ 11
1.1.1. Một số khái niệm vềquản lý nhà nƣớc đối với ngành thủy sản.. 11
1.1.2. Vai trò của quản lý nhà nƣớc đối với ngành thủy sản ................ 12
1.1.3. Các công cụ nhà nƣớc sử dụng để quản lý ngành thủy sản........ 20
1.2. Các nội dung và tiêu chí quản lý nhà nƣớc về ngành thủy sản........... 21
1.2.1. Ban hành và triển khai thực hiện các văn bản, chính sách về
lĩnh vực thủy sản................................................................................... 21
1.2.2. Định hƣớng về phát triển thủy sản qua xây dựng và triển khai
thực hiện quy hoạch, kế hoạch.............................................................. 22
1.2.3. Tổ chức các hoạt động phát triển ngành thủy sản ...................... 24
1.2.4.Thanh tra, kiểm tra, xử lý vi phạm trong lĩnh vực thủy sản ........ 25
1.3. Các yếu tố ảnh hƣởng đến công tác quản lý nhà nƣớc về thủy sản .... 28
1.3.1. Yếu tố về điều kiện tự nhiên....................................................... 28
1.3.2.Yếu tố điều kiện kinh tế............................................................... 29
1.3.3. Yếu tố về điều kiện văn hóa – xã hội ......................................... 29
1.3.4. Yếu tố về môi trƣờng thể chế ..................................................... 30
1.3.5. Yếu tố khoa học công nghệ ........................................................ 31
1.3.6. Các yếu tố về chất lƣợng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức 31
1.4. Kinh nghiệm thực tiễn quản lý nhà nƣớc đối với ngành thủy sản ở
các địa phƣơng trong nƣớc......................................................................... 32
1.4.1. Kinh nghiệm QLNN đối với ngành thủy sản ở tỉnh
Quảng Ngãi ........................................................................................... 32
1.4.2. Kinh nghiệm QLNN đối với vùng nuôi tôm và chất lƣợng tôm
giống trên địa bàn tỉnh Hà Tĩnh............................................................ 32
1.4.3. Kinh nghiệm QLNN đối với ngành thủy sản ở huyện Thăng
Bình, tỉnh Quảng Nam.......................................................................... 33
1.4.4. Kinh nghiệm QLNN đối với vùng nuôi ở huyện Phong Điền,
tỉnh Thừa Thiên Huế............................................................................. 34
Tiểu kết Chƣơng 1...................................................................................... 35
CHƢƠNG 2. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI NGÀNH
THỦY SẢNTRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ QUY NHƠN, TỈNH
BÌNH ĐỊNH .................................................................................................... 36
2.1. Đặc điểm điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội của thành phố Quy
Nhơn ảnh hƣởng đến quản lý nhà nƣớc đối với ngành thủy sản ............... 36
2.1.1. Đặc điểm điều kiện tự nhiên....................................................... 36
2.1.2. Đặc điểm điều kiện kinh tế ......................................................... 37
2.1.3. Đặc điểm điều kiện xã hội .......................................................... 40
2.1.4. Thực trạng phát triển thủy sản trên địa bàn thành phố
Quy Nhơn.............................................................................................. 42
2.2. Thực trạng quản lý nhà nƣớc đối với ngành thủy sản tại thành phố
Quy Nhơn, Bình Định ................................................................................ 49
2.2.1. Ban hành và triển khai thực hiện các văn bản, chính sách
ngành thủy sản ...................................................................................... 49
2.2.2. Công tác quy hoạch phát triển ngành thủy sản........................... 56
2.2.3. Tổ chức các hoạt động phát triển ngành thủy sản ...................... 57
2.2.4. Công tác thanh tra, kiểm tra xử lý vi phạm trong lĩnh vực
thủy sản ................................................................................................. 62
2.3. Đánh giá chung thực trạng QLNN về thủy sản ở thành phố Quy
Nhơn, tỉnh Bình Định................................................................................. 64
2.3.1. Những thành tựu đạt đƣợc về QLNN đối với ngành thủy sản ... 64
2.3.2. Những hạn chế trong công tác QLNN ngành Thủy sản ............. 65
2.3.3. Nguyên nhân của những hạn chế trong công tác QLNN ngành
Thủy sản................................................................................................ 67
2.4. Một số vấn đề đặt ra đối với quản lý nhà nƣớc đối với ngành thủy
sản tại thành phố Quy Nhơn....................................................................... 68
Tiểu kết chƣơng 2....................................................................................... 71
CHƢƠNG 3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM ĐẨY MẠNH VIỆC QUẢN
LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI NGÀNH THỦY SẢN TRÊN ĐỊA BÀN
THÀNH PHỐ QUY NHƠN, TỈNH BÌNH ĐỊNH.......................................... 72
3.1. Một số căn cứ đề xuất giải pháp ......................................................... 72
3.1.1. Các dự báo .................................................................................. 72
3.1.2. Quan điểm và định hƣớng quản lý nhà nƣớc về thủy sản trên
địa bàn thành phố Quy Nhơn................................................................ 73
3.2. Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh việc quản lý nhà nƣớc đối với
ngành thủy sản tại thành phố Quy Nhơn.................................................... 76
3.2.1. Hoàn thiện việc ban hành và triển khai thực hiện các văn bản,
chính sách ngành thủy sản .................................................................... 76
3.2.2. Đổi mới công tác quy hoạch, kế hoạch phát triển ngành
thủy sản ................................................................................................. 78
3.2.3. Nâng cao hiệu quả tổ chức các hoạt động phát triển thủy sản ... 79
3.2.4. Tăng cƣờng và đổi mới công tác kiểm tra, xử lý vi phạm trong
lĩnh vực thủy sản................................................................................... 83
3.3. Các kiến nghị nhằm thực hiện có hiệu quả các giải pháp................... 84
3.3.1. Đối với Trung ƣơng:................................................................... 84
3.3.2. Đối với UBND tỉnh..................................................................... 85
KẾT LUẬN..................................................................................................... 88
TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................................... 90
QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN THẠC SĨ (BẢN SAO)
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
HĐND Hội đ ng nhân dân
HTX Hợp tác xã
KTTS Khai thác thủy sản
NTTS Nuôi tr ng thủy sản
Nxb Nhà xuất bản
QLNN Quản lý nhà nƣớc
PTNT Phát triển nông thôn
UBND Uỷ ban nhân dân
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ
Bảng 2.1: Tình hình dân số, lao động tại thành phố Quy Nhơn giai đoạn
2016 – 2020................................................................................... 41
Hình 2.1: Lực lƣợng lao động theo ngành tại thành phố Quy Nhơn giai
đoạn 2016 - 2020 .......................................................................... 42
Bảng 2.2: Thực trạng sử dụng đất cho nuôi tr ng thủy sản tại thành phố
Quy Nhơn giai đoạn 2016 – 2020................................................. 43
Bảng 2.3: Cơ cấu đất sử dụng cho NTTS phân bổ tại các xã/phƣờng trên
địa bàn thành phố Quy Nhơn năm 2020....................................... 44
Bảng 2.4: Ngƣ trƣờng khai thác của thành phố Quy Nhơn ............................ 45
Bảng 2.5: Số lƣợng tàu đánh bắt thủy sản phân chia theo công suất từ năm
2016 – 2020 tại thành phố Quy Nhơn........................................... 46
Bảng 2.6: Trang thiết bị phục vụ cho hoạt động khai thác thủy sản của
thành phố Quy Nhơn năm 2020.................................................... 47
Bảng 2.7: Giá trị ngành thủy sản qua các năm 2016 – 2020 thành phố
Quy Nhơn...................................................................................... 49
Bảng 2.8: Các loại Văn bản ban hành về lĩnh vực thủy sản ở cấp tỉnh .......... 51
Bảng 2.9: Các Văn bản ban hành về lĩnh vực thủy sản cấp thành phố........... 53
Bảng 2.10: Hoạt động tuyên truyền, phổ biến các văn bản, chính sách
ngành Thủy sản thành phố Quy Nhơn năm 2019-2020................ 55
Bảng 2.11: Số lƣợng lao động đánh bắt thủy sản và nuôi tr ng thủy sản
tham gia đào tạo, tập huấn kỹ thuật .............................................. 60
Bảng 2.12: Tổng hợp các đoàn kiểm tra lĩnh vực thủy sản trên địa bàn
thành phố Quy Nhơn giai đoạn 2016 – 2020................................ 63
Bảng 2.13: Kết quả xử phạt vi phạm lĩnh vực thủy sản trên địa bàn thành
phố Quy Nhơn giai đoạn 2016 – 2020.......................................... 63
1
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu
Với đƣờng bờ biển dài hơn 3.200 km, vùng đặc quyền kinh tế trên biển
đông rộng hơn 1 triệu km2
và vùng mặt nƣớc nội địa rộng lớn hơn 1,4 triệu ha
nhờ hệ thống sông ngòi, đầm phá dày đặc. Mặt nƣớc thuộc chủ quyền của
Việt Nam ƣớc tính có xấp xỉ 2.000 loài thủy hải sản, trong đó có 130 loài có
giá trị thƣơng mại cao. Thủy sản là một trong những lĩnh vực kinh tế mũi
nhọn của ngành nông nghiệp Việt Nam, góp phần chuyển đổi cơ cấu nông
nghiệp nông thôn, giải quyết việc làm, thực hiện xóa đói giảm nghèo, cải
thiện đời sống của cộng đ ng dân cƣ ven biển. Năm 2020, tổng sản lƣợng
thủy sản cả nƣớc ƣớc đạt hơn 8,4 triệu tấn; sản lƣợng khai thác ƣớc đạt hơn
3,84 triệu tấn; sản lƣợng nuôi tr ng đạt khoảng 4,56 triệu tấn. Tốc độ tăng
trƣởng sản xuất thủy sản năm 2020 vẫn tiếp tục duy trì (mặc dù có gặp khó
khăn do dịch bệnh Covid – 19). Kim ngạch xuất khẩu ƣớc đạt 8,4 tỷ USD. [5]
Thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định có bờ biển dài 42 km, diện tích
đầm, h nƣớc lợ lớn, tài nguyên sinh vật biển phong phú, có nhiều loại đặc
sản quý, có giá trị kinh tế cao và có 2 cảng biển lớn: cảng Quy Nhơn và cảng
Thị Nại là đầu mối giao thông đƣờng thủy thuận tiện cho việc chuyển tiếp
hàng hóa trong đó có mặt hàng thủy sản. Trong những năm qua, ngành thủy
sản của thành phố Quy Nhơn có những bƣớc phát triển nhanh và ổn định, trở
thành ngành kinh tế trọng điểm của địa phƣơng, đóng góp quan trọng vào việc
giữ gìn an ninh, bảo vệ chủ quyền vùng biển đảo của Tổ quốc. Bên cạnh đó,
phƣơng thức quản lý, chỉ đạo và tổ chức sản xuất thủy sản cũng có sự chuyển
biến tích cực nhƣ: Từ chỉ đạo hành chính sang chỉ đạo theo chƣơng trình, dự
án trọng điểm; từ sản xuất mang tính tự cung tự cấp với mức đầu tƣ thấp sang
sản xuất hàng hóa đáp ứng thị trƣờng; từ quy mô nhỏ lẻ sang quy mô trang
trại, hợp tác xã và từ đối tƣợng truyền thống sang nuôi các giống mới, có thời