Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Quản lý nhà nước đối với hợp tác xã ở huyện Tuy Phước, tỉnh Bình Định
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN
LÊ ANH TÂN
QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI HỢP TÁC XÃ Ở
HUYỆN TUY PHƢỚC, TỈNH BÌNH ĐỊNH
Ngành: Quản lý kinh tế
Mã số : 8310110
Ngƣời hƣớng dẫn: TS. Nguyễn Thị Ngân Loan
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đề tài luận văn “Quản lý nhà nước đối với hợp tác xã
ở huyện Tuy Phước, tỉnh Bình Định ” là công trình nghiên cứu của riêng tôi
dƣới sự hƣớng dẫn khoa học của TS. Nguyễn Thị Ngân Loan.
Các số liệu và kết quả nêu trong luận văn là trung thực, đƣợc trích dẫn
trong quá trình nghiên cứu và ghi rõ nguồn gốc. Những kết luận khoa học của
luận văn tốt nghiệp chƣa từng đƣợc công bố trong bất kỳ công trình nào khác.
Tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm về lời cam đoan trên.
Bình Định, ngày tháng năm 2022
Học viên
Lê Anh Tân
LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình học tập và thực hiện luận văn này, ngoài sự cố gắng
của bản thân, tôi đã nhận đƣợc sự giúp đỡ tận tình của nhiều tập thể và cá
nhân. Đặc biệt tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS. Nguyễn Thị Ngân
Loan, ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn; đã hết lòng tạo mọi điều kiện thuận lợi, giúp
đỡ tôi rất nhiều trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận văn này.
Tôi cũng xin đƣợc gửi lời cảm ơn chân thành nhất tới toàn thể các thầy,
cô giáo của Trƣờng Đại học Quy Nhơn, những ngƣời đã giảng dạy, chia sẻ
cùng tôi những khó khăn, động viên và khích lệ tôi trong học tập, nghiên cứu
để hoàn thành luận văn này. Tạo mọi điều kiện cho tôi trong quá trình học tập
và thực hiện luận văn.
Trong quá trình thực hiện đề tài không thể tránh khỏi những thiếu sót,
Kính mong nhận đƣợc sự góp ý, nhận xét của quý thầy cô để luận văn đƣợc
hoàn thiện hơn. Kính chúc quý thầy (cô) luôn vui vẻ, hạnh phúc, sức khỏe dồi
dào và thành công.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN
LỜI CẢM ƠN
DANH MỤC VIẾT TẮT
DANH MỤC BIỂU ĐỒ
DANH MỤC BẢNG
MỞ ĐẦU ...................................................................................................................1
CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC
ĐỐI VỚI HỢP TÁC XÃ Ở CẤP HUYỆN ..........................................................8
1.1. Cơ sở lý luận về hợp tác xã................................................................................8
1.1.1. Khái niệm và đặc điểm của hợp tác xã...........................................................8
1.1.2. Vai trò và phân loại hợp tác xã .....................................................................11
1.1.3. Mô hình tổ chức và nguyên tắc hoạt động của hợp tác xã..........................17
1.2. Cơ sở lý luận quản lý nhà nƣớc đối với hợp tác xã ở cấp huyện...................23
1.2.1. Một số khái niệm...........................................................................................23
1.2.2. Sự cần thiết của quản lý nhà nƣớc đối với hợp tác xã ở cấp huyện ...........24
1.2.3. Nội dung quản lý nhà nƣớc đối với hợp tác xã ở cấp huyện ......................27
1.2.4. Yếu tố ảnh hƣởng quản lý nhà nƣớc đối với hợp tác xã ở cấp huyện........32
1.3. Kinh nghiệm quản lý nhà nƣớc đối với hợp tác xã ở một số địa phƣơng cấp
huyện và những bài học kinh nghiệm rút ra cho huyện Tuy Phƣớc, tỉnh Bình
Định ..........................................................................................................................35
1.3.1. Kinh nghiệm quản lý nhà nƣớc đối với hợp tác xã ở một số địa phƣơng
cấp huyện..................................................................................................................35
1.3.2. Những bài học kinh nghiệm rút ra cho huyện Tuy Phƣớc, tỉnh Bình
Định..........................................................................................................................37
CHƢƠNG 2. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI HỢP
TÁC XÃ Ở HUYỆN TUY PHƢỚC, TỈNH BÌNH ĐỊNH...............................40
2.1. Khái quát đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội của huyện Tuy Phƣớc, tỉnh
Bình Định tác động đến quản lý nhà nƣớc đối với hợp tác xã..............................40
2.1.1. Khái quát đặc điểm tự nhiên của huyện Tuy Phƣớc, tỉnh Bình Định tác
động đến quản lý nhà nƣớc đối với hợp tác xã ......................................................40
2.1.2. Khái quát đặc điểm kinh tế - xã hội của huyện Tuy Phƣớc tác động đến
quản lý nhà nƣớc đối với hợp tác xã.......................................................................41
2.2. Tình hình hoạt động của các hợp tác xã ở huyện Tuy Phƣớc, tỉnh Bình Định
giai đoạn 2017 - 2021 ..............................................................................................42
2.2.1. Số lƣợng và quy mô của hợp tác xã .............................................................42
2.2.2. Mô hình tổ chức quản lý hợp tác xã .............................................................42
2.2.3. Hiệu quả hoạt động của hợp tác xã...............................................................43
2.3. Tình hình quản lý nhà nƣớc đối với hợp tác xã ở huyện Tuy Phƣớc, tỉnh
Bình Định giai đoạn 2017 - 2021............................................................................45
2.3.1. Xây dựng và thực hiện chƣơng trình, kế hoạch, chính sách hỗ trợ, ƣu đãi
của nhà nƣớc đối với hợp tác xã trên địa bàn.........................................................45
2.3.2. Tổ chức bộ máy quản lý nhà nƣớc đối với hợp tác xã trên địa bàn ...........45
2.3.3. Tổ chức tƣ vấn, hƣớng dẫn đăng ký, giải thể, phân loại và đánh giá
hợp tác xã ................................................................................................................47
2.3.4. Chỉ đạo thực hiện các mô hình hợp tác xã thí điểm và ứng dụng khoa học
công nghệ..................................................................................................................48
2.3.5. Tổ chức tuyên truyền, vận động nhân dân tổ chức tham gia và thành lập
hợp tác xã..................................................................................................................49
2.3.6. Thanh kiểm tra, giám sát và hỗ trợ, phát triển hợp tác xã...........................49
2.4. Đánh giá kết quả đạt đƣợc, hạn chế và nguyên nhân của hạn chế quản lý
nhà nƣớc đối với hợp tác xã ở huyện Tuy Phƣớc, tỉnh Bình Định.....................50
2.4.1. Những kết quả đạt đƣợc của quản lý nhà nƣớc đối với hợp tác xã ở huyện
Tuy Phƣớc, tỉnh Bình Định .....................................................................................50
2.4.2. Những hạn chế, yếu kém và nguyên nhân hạn chế của quản lý nhà nƣớc
đối với hợp tác xã ở huyện Tuy Phƣớc, tỉnh Bình Định........................................55
CHƢƠNG 3: PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN
LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI HỢP TÁC XÃ Ở HUYỆN TUY PHƢỚC, TỈNH
BÌNH ĐỊNH............................................................................................................60
3.1. Bối cảnh mới và phƣơng hƣớng hoàn thiện quản lý nhà nƣớc đối với hợp tác
xã ở huyện Tuy Phƣớc, tỉnh Bình Định..................................................................60
3.1.1. Bối cảnh mới tác động đến quản lý nhà nƣớc đối với hợp tác xã ở huyện
Tuy Phƣớc, tỉnh Bình Định .....................................................................................60
3.1.2. Mục tiêu phát triển hợp tác xã ở huyện Tuy Phƣớc, tỉnh Bình Định đến
năm 2026 ..................................................................................................................61
3.1.3. Căn cứ pháp lý hoàn thiện quản lý nhà nƣớc đối với hợp tác xã ở huyện
Tuy Phƣớc, tỉnh Bình Định đến năm 2026 ............................................................63
3.1.4. Phƣơng hƣớng hoàn thiện quản lý nhà nƣớc đối với hợp tác xã ở huyện
Tuy Phƣớc, tỉnh Bình Định đến năm 2026 ............................................................64
3.2. Một số giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nƣớc đối với hợp tác xã ở huyện
Tuy Phƣớc, tỉnh Bình Định .....................................................................................66
3.2.1. Thực hiện có hiệu quả các cơ chế, chính sách đối với hợp tác xã trên địa
bàn huyện..................................................................................................................66
3.2.2. Đẩy mạnh công tác tuyên truyền và phổ biến chủ trƣơng, chính sách, pháp
luật về hợp tác xã .....................................................................................................67
3.2.3. Đổi mới và phát triển các hình thức tổ chức kinh tế hợp tác xã trên địa bàn
huyện.........................................................................................................................70
3.2.4. Bồi dƣỡng và phát triển nguồn nhân lực cho các hợp tác xã đồng thời kiện
toàn và nâng cao năng lực cho đội ngũ cán bộ chuyên môn làm công tác tham
mƣu quản lý nhà nƣớc đối với hợp tác xã ..............................................................72
3.2.5. Phát huy trách nhiệm của các cơ quan quản lý nhà nƣớc đối với hợp tác xã
và phối hợp chặt chẽ với các cơ quan quản lý nhà nƣớc trên địa bàn tỉnh, huyện,
xã để phát triển hợp tác xã.......................................................................................73
3.2.6. Phát triển hợp tác xã ứng dụng công nghệ cao trong sản xuất và tiêu thụ
nông sản và thực hiện liên kết sản xuất và tiêu thụ sản phẩm giữa hợp tác xã và
doanh nghiệp ............................................................................................................75
3.2.7. Thực hiện tốt các chính sách hỗ trợ của chính quyền huyện Tuy Phƣớc đối
với hợp tác xã ...........................................................................................................77
3.3. Những kiến nghị ...............................................................................................79
KẾT LUẬN.............................................................................................................81
DANH MỤC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN THẠC SĨ (BẢN SAO)
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
STT Chữ viết tắt Diễn giải
1 HTX Hợp tác xã
2 KH Kế hoạch
3 KT - XH Kinh tế - xã hội
4 KTTT Kinh tế tập thể
5 QLNN Quản lý nhà nƣớc
6 SXKD Sản xuất kinh doanh
7 XHCN Xã hội chủ nghĩa
DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 1.1. Số hợp tác xã đang hoạt động có kết quả sản xuất kinh doanh
theo vùng kinh tế 11
Biểu đồ 1.2. Lao động của hợp tác xã đang hoạt động có kết quả sản xuất kinh
doanh 14
Biểu đồ 2.1. Cơ cấu ngành kinh tế của huyện Tuy Phƣớc, tỉnh Bình Định năm
2021.............................................................................................39
Sơ đồ 1.1. Cơ cấu tổ chức bộ máy QLNN đối với HTX ở cấp huyện...........28
DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1. Vốn lƣu động, doanh thu, lợi nhuận của hợp tác xã 42
Bảng 2.2. Tổng hợp trình độ chuyên môn, chính trị của các cán bộ quản lý
hợp tác xã trên địa bàn huyện Tuy Phƣớc, tỉnh Bình Định 54
1
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Phát triển KTTT mà nòng cốt là kinh tế HTX là chủ trƣơng lớn, xuyên
suốt và nhất quán của Đảng ta trong quá trình lãnh đạo phát triển kinh tế của
đất nƣớc. Ngay sau khi Cách mạng Tháng Tám thành công (năm 1945), Chủ
tịch Hồ Chí Minh và Đảng ta đã quan tâm phát triển KTTT. Qua các giai đoạn
cách mạng khác nhau, Đảng và Nhà nƣớc luôn đề ra các chủ trƣơng, giải pháp
lãnh đạo và quản lý nhằm đổi mới, phát triển và nâng cao chất lƣợng, hiệu
quả kinh tế HTX. Mỗi giai đoạn của phong trào hợp tác hóa có những mặt
thành công và chƣa thành công, nhƣng các hình thức HTX đã phát huy tính
ƣu việt của nó so với sản xuất, kinh doanh cá thể và đóng góp to lớn vào phát
triển nền kinh tế của đất nƣớc.
Hiện nay, đất nƣớc chúng ta đang bƣớc vào thời kỳ đẩy mạnh đổi mới,
sáng tạo, phát triển nhanh và bền vững nền kinh tế thị trƣờng định hƣớng
XHCN; quan tâm nhiều hơn đến tính nhân văn, mục tiêu xã hội trong phát
triển kinh tế, giúp những ngƣời sản xuất nhỏ có đủ sức cạnh tranh, chống lại
sự chèn ép của doanh nghiệp lớn. Phát triển bền vững kinh tế HTX ở nƣớc ta
là một tất yếu khách quan. Trong những năm qua, HTX đóng vai trò hết sức
quan trọng trong việc cơ cấu lại sản xuất, thúc đẩy sản xuất hàng hóa phát
triển, góp phần nâng cao thu nhập cho ngƣời dân. HTX phát triển mạnh, là
một yếu tố và động lực cơ bản để đổi mới tƣ duy, nâng cao trình độ sản xuất
trên mọi phƣơng diện cho ngƣời nông dân; đồng thời, đem lại hiệu quả kinh
tế cao trong khu vực nông nghiệp, nông thôn.
Vì vậy, Đảng ta khẳng định: “Kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo.
KTTT không ngừng được củng cố và phát triển. Kinh tế nhà nước cùng với
KTTT ngày càng trở thành nền tảng vững chắc của nền kinh tế quốc dân”;
"Khuyến khích phát triển bền vững kinh tế hợp tác, nòng cốt là HTX với
nhiều hình thức liên kết, hợp tác đa dạng; nhân rộng các mô hình kinh tế
hợp tác hiệu quả; tạo điều kiện cho kinh tế hộ phát triển có hiệu quả trên
các lĩnh vực nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ; góp phần hình thành chuỗi