Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

T
PREMIUM
Số trang
98
Kích thước
1.7 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1886

Quản lý nhà nước của ủy ban nhân dân cấp huyện đối với di sản văn hóa thế giới tại địa phương

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH

LÊ THỊ THANH VÂN

QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC CỦA ỦY BAN NHÂN DÂN

CẤP HUYỆN ĐỐI VỚI DI SẢN VĂN HÓA

THẾ GIỚI TẠI ĐỊA PHƢƠNG

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC

TP. HỒ CHÍ MINH, NĂM 2015

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH

LÊ THỊ THANH VÂN

QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC CỦA ỦY BAN NHÂN DÂN

CẤP HUYỆN ĐỐI VỚI DI SẢN VĂN HÓA

THẾ GIỚI TẠI ĐỊA PHƢƠNG

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC

Chuyên ngành Luật Hiến pháp và Luật Hành chính

Mã số: 60380102

Người hướng dẫn: TS Nguyễn Thị Thương Huyền

TP. HỒ CHÍ MINH, NĂM 2015

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan danh dự luận văn này là kết quả của quá trình tổng hợp và

nghiên cứu nghiêm túc của bản thân tôi dưới sự hướng dẫn khoa học của TS.Nguyễn

Thị Thương Huyền. Các số liệu nêu trong luận văn là trung thực, chính xác./.

Tác giả luận văn

Lê Thị Thanh Vân

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

STT TỪ VIẾT TẮT NỘI DUNG ĐƢỢC VIẾT TẮT

1

UNESCO

United Nations Educational Scientific and Cultural

Organization

Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên

hiệp quốc

2 ICOMOS

International Council On Monuments and Sites

Hội đồng Quốc tế về Di tích và Di chỉ

3 CHXHCN Việt Nam Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam

4 VH - TT&DL Văn hóa - Thể thao và Du lịch

5 DSVHTG Di sản văn hóa thế giới

6 Luật Di sản văn hóa

Luật Di sản văn hóa năm 2000

(được sửa đổi bổ sung năm 2009)

7 UBND Ủy ban nhân dân

MỤC LỤC

PHẦN MỞ ĐẦU.................................................................................... 1

CHƢƠNG 1. NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LÝ VỀ

QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC CỦA ỦY BAN NHÂN DÂN CẤP HUYỆN ĐỐI

VỚI DI SẢN VĂN HÓA THẾ GIỚI TẠI ĐỊA PHƢƠNG........................ 5

1.1. Khái niệm, đặc điểm quản lý nhà nƣớc của Uỷ ban nhân dân cấp

huyện đối với di sản văn h h iới ại đị phƣơn ......................................... 5

1.1.1. Khái niệm di sản v n t ......................................................... 5

1 1 2 n ệm quản lý n à nư c của Uỷ ban nhân dân cấp huyện đối v i di

sản v n t gi i tạ đị p ươn ........................................................................ 9

1 1 3 Đặc đ ểm của quản lý n à nư c của Uỷ ban nhân dân cấp huyện đối v i

Di sản v n t gi i tạ đị p ươn ................................................................... 9

1 N i d n q ản lý nhà nƣớc củ Uỷ b n nhân dân cấp h ện đối với

Di sản văn h h iới ại đị phƣơn ................................................................. 12

1 2 1 n àn v n ản p p lu t n m t c c t c ện c c v n ản qu

p ạm p p lu t v sản v n t tạ đị p ươn ...................................... 13

1 2 2 T c ện k oạc ảo tồn và p t u trị di sản v n t gi i

tạ đị p ươn .......................................................................................................... 13

1 2 3 T c c tu ên tru n, p n, o ục p p lu t v sản v n ....

.................................................................................................................................. 17

1 2 4 T c c đào tạo, ồ ưỡn độ n ũ c n ộ c u ên môn v sản v n

, quản lý oạt độn n ên c u k o ọc .......................................................... 19

1 2 5 Hu độn , quản lý, sử ụn c c n uồn l c; T c c và quản lý ợp t c

quốc t v ảo tồn và p t u trị sản v n ............................................. 21

1 2 6 T n tr , k ểm tr , ả qu t k u nạ , tố c o và xử lý v p ạm p p

lu t v sản v n tạ đị p ươn ..................................................................... 23

CHƢƠNG THỰC TRẠNG, GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO

HIỆU QUẢ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC CỦA UỶ BAN NHÂN DÂN CẤP

HUYỆN ĐỐI VỚI DI SẢN VĂN HÓA THẾ GIỚI TẠI ĐỊA

PHƢƠNG.......................................................................................................29

1 h i q nh h nh q ản lý các di sản văn h h giới tại địa

phƣơn ..................................................................................................................... 29

2.2. Thực tiễn quản lý nhà nƣớc của Uỷ ban nhân dân cấp huyện đối với

Di sản văn h h iới tại đị phƣơn ................................................................. 31

2 2 1 T c t n oạt độn b n àn v n ản p p lu t củ Uỷ ban nhân dân

cấp u ện n m t c c t c ện c c v n ản qu p ạm p p lu t v sản v n

t tạ đị p ươn ...................................................................................... 32

2 2 2 T c t n t c ện k oạc ảo tồn, p t u d sản v n t

tạ đị p ươn ;......................................................................................................... 37

2.2.3. T c t n oạt độn tu ên tru n, p n, o ục p p lu t v sản

v n ..................................................................................................................... 51

2.2.4. T c t n t c c, đào tạo, ồ ưỡn độ n ũ c n ộ c u ên môn v

sản v n ; quản lý oạt độn n ên c u k o ọc............................................. 55

2 2 5 T c t n oạt độn quản lý, sử ụn n uồn l c, t c c và quản lý ợp

t c quốc t để ảo vệ và p t u trị d sản v n t tạ đị p ươn ... 61

2.2.6. Th c ti n hoạt động thanh tra, kiểm tra, giải quy t khi u nại, tố cáo và

xử lý vi phạm pháp lu t v di sản v n tạ đị p ươn .................................... 63

2.3. M t số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý nhà nƣớc của Uỷ

ban nhân dân cấp huyện đối với di sản văn h h iới tại đị phƣơn ......... 69

2.3.1. Giải pháp hoàn thiện hệ thống pháp lu t v quản lý n à nư c đối v i di

sản v n .............................................................................................................. 69

2.3.2. Giải pháp nâng cao hiệu quả công tác t ch c, chỉ đạo các hoạt động

bảo vệ và phát huy giá trị d sản v n t tạ đị p ươn .......................... 71

2.3.3. Giả p p đẩy mạnh t ch c tuyên truy n, giáo dục pháp lu t pháp lu t

v di sản v n và quảng bá các giá trị của d sản v n t tạ địa

p ươn một c c t ường xuyên, hiệu quả ............................................................... 72

2.3.4. G ả p p v nân c o n n l c củ độ n ũ c n ộ, công ch c, viên

ch c làm công tác quản lý, bảo tồn di sản; Nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt

động nghiên c u khoa học trong quản lý, bảo tồn, phát huy di sản........................ 73

2.3.5. Giải pháp v quản lý, sử dụng nguồn l c; hợp tác quốc t trong bảo tồn

và phát huy d sản v n t một cách hiệu quả........................................... 74

2.3.6. Giải pháp nâng cao hiệu quả công tác thanh tra, kiểm tra, xử lý vi phạm

hành chính, giải quy t khi u nại, tố c o tron lĩn v c di sản v n .................. 75

KẾT LUẬN CHUNG……………………………………………… 77

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1

PHẦN MỞ ĐẦU

1 Lý do chọn đề ài

Tính cho đến thời điểm hiện nay, Việt Nam có 19 di sản được Tổ chức Văn

hóa, Khoa học và Giáo dục (UNESCO) công nhận là Di sản văn hóa của thế giới

(DSVHTG), gồm 05 di sản văn hóa, 02 di sản thiên nhiên, 01 di sản hỗn hợp, 07 di

sản văn hóa phi vật thể, 04 di sản tư liệu.

1

Đối với nước ta, việc được công nhận trở thành DSVHTG là một dấu mốc

quan trọng của các di sản, bởi vì sau khi được ghi vào Danh mục di sản văn hóa và

thiên nhiên thế giới, di sản thực sự nhận được sự quan tâm về nhiều mặt của các tổ

chức, cá nhân trong nước và quốc tế trong công tác quản lý, bảo tồn, phát huy giá trị

di sản. Nhiều di sản được triển khai lập dự án quy hoạch bảo tồn, trong đó, phần

phát huy giá trị được coi trọng không kém phần bảo tồn.

Tuy nhiên, tuỳ theo cách hiểu và cách tiếp cận của mỗi chủ thể mà di sản

được đầu tư, khai thác theo những chiều hướng khác nhau, do đó những tác động

tích cực đối với sự phát triển bền vững của di sản cũng nhiều, nhưng tác động tiêu

cực đối với di sản cũng không ít. Nhiệm vụ của những tổ chức, cá nhân làm công

tác quản lý liên quan đến di sản văn hóa thế giới là cần xem xét điều chỉnh để

những yếu tố tích cực ngày càng được phát huy, những tác động tiêu cực ngày

càng được kiểm soát tốt hơn, giảm thiểu dần tiến tới triệt tiêu, nhằm tạo sự ổn

định, bền vững cho DSVHTG.

Hoạt động quản lý nhà nước của Ủy ban nhân dân (U ND) các cấp, trong đó

có UBND) cấp huyện đối với DSVHTG tại địa phương trong thời gian qua tuy đ

đạt được những kết quả bước đầu song còn vẫn bộc lộ ra nhiều bất cập. Trước hết,

về nhận thức, ngoài mong muốn nhận được sự quan tâm đầu tư của các tổ chức, cá

nhân trong và ngoài nước đối với công tác bảo tồn di sản, các địa phương rất muốn

đẩy mạnh hoạt động tham quan, du lịch tại di sản. Qua đó tăng nguồn thu cho ngân

sách địa phương, cải thiện một phần đời sống nhân dân. Đây là một nguyện vọng

chính đáng, tuy nhiên nếu việc bảo tồn di sản không được coi trọng ngang bằng với

việc khai thác di sản thì sẽ dẫn đến tình trạng di sản bị xâm hại, bị xuống cấp một

cách nhanh chóng.

Vấn đề phân cấp quản lý đối với DSVHTG vẫn còn nhiều việc đáng bàn. Về

tổ chức bộ máy quản lý DSVHTG ở các nơi chưa thống nhất, đội ngũ cán bộ

chuyên môn, nghiệp vụ còn nhiều bất cập, điều này ảnh hưởng rất rõ đến công tác

1 Cục Di sản văn hóa, Di sản th gi i tại Việt Nam,

http://dch.gov.vn/pages/news/news.aspx?id=27dsvh, (truy cập ngày 22/10/2015).

2

bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa. Nhận thức và sự tham gia của cộng đồng

vào quá trình bảo tồn và phát huy giá trị DSVHTG chưa thực sự đồng đều, vững

chắc. Công tác thanh tra, kiểm tra, xử lý vi phạm pháp luật về di sản văn hóa còn

chưa được tổ chức thường xuyên, nghiêm túc.

Để được công nhận một DSVHTG đ khó, việc bảo vệ danh hiệu và bảo tồn di

sản văn hóa còn khó hơn trong xu hướng phát triển của thời đại. Vì vậy, việc nghiên

cứu vấn đề quản lý nhà nước của UBND cấp huyện đối với DSVHTG tại địa phương

nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý nhà nước đối với di sản văn hóa nói chung,

DSVHTG nói riêng, tìm ra mối quan hệ hài hòa giữa bảo tồn và phát huy là cần thiết.

Mục đích là để làm sao bảo tồn vững chắc và phát huy bền vững giá trị DSVHTG. Vì

vậy tác giả chọn đề tài “Q ản lý nhà nƣớc củ Ủ b n nhân dân cấp h ện đối

với di sản văn h h iới ại đị phƣơn ” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn tốt

nghiệp thạc sĩ chuyên ngành Luật Hành chính - Hiến pháp của mình.

T nh h nh n hiên cứ đề ài

Đến nay, sau hơn 15 năm thi hành Luật Di sản văn hóa, công tác quản lý nhà

nước về di sản văn hóa phát sinh rất nhiều vấn đề cần được quan tâm giải quyết. Có

rất nhiều đề tài khoa học nghiên cứu về di sản văn hóa, có thể kể ra một số công

trình như: Bảo tồn và phát huy giá trị di sản v n v t thể ở T n Lon - Hà Nội

(2010) do Nguyễn Chí Bền chủ biên và Bảo tồn và phát huy giá trị di sản v n

phi v t thể T n Lon - Hà Nội (2010) do Võ Quang Trọng chủ biên. Ngoài ra,

còn có các công trình như: Bảo tồn, làm giàu và phát huy các giá trị v n tru n

thống Việt N m tron đ i m i và hội nh p (2009) do Ngô Đức Thịnh chủ biên…

Đây là những công trình tập trung nghiên cứu về di sản văn hóa nói dưới góc độ

chuyên môn của những nhà văn hóa hơn là nghiên cứu về quản lý nhà nước đối với

di sản văn hóa. Các công trình trên đ tập trung làm rõ cơ sở lý luận về bảo tồn và

phát huy các giá trị di sản văn hóa, đánh giá thực trạng hoạt động này trong những

năm qua để nhận diện được những vấn đề còn bất cập trong quá trình bảo tồn và

phát huy các giá trị này. Trên cơ sở những lý luận khoa học, tiếp thu những quan

điểm mới về bảo tồn và phát huy các giá trị di sản của các nước trên thế giới và

chính sách của Việt Nam, các tác giả tìm ra mối quan hệ hài hòa giữa bảo tồn và

phát huy các giá trị di sản văn hóa, đề xuất một số giải pháp nhằm góp phần bảo tồn

vững chắc và phát huy bền vững di sản văn hóa.

Về đề tài quản lý nhà nước đối với văn hóa nói chung, di sản văn hóa nói riêng

có một số công trình như: “Quản lý n à nư c đối v i việc bảo vệ, phát huy giá trị di

tích lịch sử, v n , n làm t ắng cảnh (khía cạnh t ch c - pháp lý): Th c

trạng và giải pháp”, luận văn thạc sĩ luật học (trường Đại học Luật thành phố Hồ

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!