Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Quản lý ngân sách xã Khánh Yên Thượng, huyện Văn Bàn, Lào Cai
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH
NGUYỄN THỊ HỒNG
QUẢN LÝ NGÂN SÁCH
XÃ KHÁNH YÊN THƯỢNG, HUYỆN VĂN BÀN,
LÀO CAI
LUẬN VĂN THẠC SĨ THEO ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG
NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ
THÁI NGUYÊN - 2020
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH
NGUYỄN THỊ HỒNG
QUẢN LÝ NGÂN SÁCH
XÃ KHÁNH YÊN THƯỢNG, HUYỆN VĂN BÀN,
LÀO CAI
NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ
Mã số: 8.34.04.10
LUẬN VĂN THẠC SĨ THEO ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG
Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. NGUYỄN DUY LỢI
THÁI NGUYÊN - 2020
i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan Luận văn này là kết quả nghiên cứu khoa học nghiêm
túc; là kết quả của quá trình tiếp thu kiến thức và áp dụng những kinh nghiệm
trong quá trình công tác của bản thân tôi. Những số liệu, trích dẫn được sử dụng
trong Luận văn đảm bảo tính chính xác, tính rõ ràng về nguồn gốc và nội dung
trong Luận văn chưa được công bố trong bất kỳ công trình nghiên cứu khoa
học khác.
Thái Nguyên, ngày tháng năm 2020
Tác giả
Nguyễn Thị Hồng
ii
LỜI CẢM ƠN
Việc hoàn thành luận văn này tôi nhận được sự quan tâm, giúp đỡ từ rất
nhiều người là thầy cô, đồng nghiệp và gia đình.
Trước tiên, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới Ban Giám hiệu,
Khoa sau đại học, các giáo sư, phó giáo sư, tiến sỹ, các thầy cô trong Trường
đại học Kinh tế và Quản trị kinh doanh - Trường Đại học Thái Nguyên đã tận
tình giảng dạy, tạo điều kiện để tôi hoàn thành chương trình đào tạo, nâng cao
được kiến thức. Đặc biệt cảm ơn sâu sắc tới thầy giáo hướng dẫn khoa học đã
tận tâm giúp đỡ tôi thông qua những chỉ dẫn khoa học vô cùng quý giá trong
suốt quá trình thực hiện nghiên cứu và hoàn thành luận văn này.
Tôi cũng xin được gửi lời cảm ơn tới các lãnh đạo và đồng nghiệp tại Ủy
ban nhân dân xã Khánh Yên Thượng đã hỗ trợ mọi mặt để tôi hoàn thành nhiệm
vụ học tập. Xin cảm ơn gia đình đã luôn bên cạnh, động viên, hỗ trợ tôi hoàn
thành khóa học.
Thái Nguyên, ngày tháng năm 2020
Tác giả
Nguyễn Thị Hồng
iii
MỤC LỤC
Trang
LỜI CAM ĐOAN ............................................................................................. i
LỜI CẢM ƠN..................................................................................................ii
MỤC LỤC.......................................................................................................iii
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT........................................ vi
DANH MỤC BẢNG...................................................................................... vii
DANH MỤC SƠ ĐỒ....................................................................................viii
MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1
1. Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài...................................................... 1
2. Mục tiêu nghiên cứu...................................................................................... 2
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu................................................................. 3
4. Đóng góp của luận văn.................................................................................. 3
5. Bố cục của luận văn ...................................................................................... 4
CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ NGÂN
SÁCH XÃ......................................................................................................... 5
1.1. Cơ sở lý luận về quản lý ngân sách xã....................................................... 5
1.1.2. Khái quát về Ngân sách xã.................................................................... 12
1.1.3. Quản lý ngân sách xã ............................................................................ 17
1.1.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến quản lý ngân sách xã................................ 23
1.2. Cơ sở thực tiễn về quản lý ngân sách xã.................................................. 26
1.2.1. Kinh nghiệm quản lý ngân sách xã của một số địa phương ................. 26
1.2.2. Bài học kinh nghiệm rút ra.................................................................... 27
Chương 2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.............................................. 29
2.1. Câu hỏi nghiên cứu .................................................................................. 29
2.2. Phương pháp tiếp cận và quy trình nghiên cứu........................................ 29
2.2.1. Phương pháp tiếp cận nghiên cứu ......................................................... 29
2.2.2. Quy trình nghiên cứu ............................................................................ 30
iv
2.3. Phương pháp thu thập, phân tích và xử lý tài liệu ................................. ..31
2.3.1. Thu thập tài liệu………….. .................................................................. 31
2.3.2. Phương pháp phân tích và xử lý tài liệu ............................................... 33
2.4. Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu .................................................................. .34
2.4.1. Nhóm chỉ tiêu đánh giá hiện trạng của địa phương .............................. 34
2.4.2. Nhóm chỉ tiêu phản ánh hoạt động quản lý ngân sách xã..................... 34
CHƯƠNG 3 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NGÂN SÁCH XÃ KHÁNH YÊN
THƯỢNG, HUYỆN VĂN BÀN, TỈNH LÀO CAI..................................... 38
3.1. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu................................................................... 38
3.1.1. Đặc điểm tự nhiên …………………………………………………….38
3.1.2. Đặc điểm kinh tế - xã hội ...................................................................... 41
3.2. Khái quát về tình hình thu - chi ngân sách xã Khánh Yên Thượng, huyện
Văn Bàn, tỉnh Lào Cai giai đoạn 2017 - 2019 ................................................ 47
3.2.1. Tổ chức bộ máy quản lý ngân sách xã Khánh Yên Thượng................. 47
3.2.2.Kết quả thu – chi ngân sách xã............................................................... 48
3.2. Thực trạng quản lý ngân sách xã Khánh Yên Thượng, huyện Văn Bàn, tỉnh
Lào Cai giai đoạn 2017 - 2019........................................................................ 54
3.2.1. Công tác lập dự toán ngân sách xã........................................................ 54
3.2.2. Công tác chấp hành dự toán ngân sách xã ............................................ 61
3.2.3. Công tác quyết toán ngân sách xã......................................................... 71
3.2.4. Thanh tra, kiểm tra, giám sát quản lý ngân sách xã.............................. 77
3.2.5. Kết quả khảo sát về quản lý ngân sách xã Khánh Yên Thượng, huyện
Văn Bàn, tỉnh Lào Cai…………………………………. ............................... 77
3.3.Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến quản lý ngân sách xã Khánh Yên
Thượng, huyện Văn Bàn, tỉnh Lào Cai........................................................... 81
3.3.1. Nhóm nhân tố khách quan .................................................................... 81
3.3.2. Nhóm nhân tố chủ quan ........................................................................ 82
3.4. Đánh giá thực trạng quản lý ngân sách xã Khánh Yên Thượng, huyện
v
Văn Bàn, tỉnh Lào Cai..................................................................................... 83
3.4.1. Kết quả đạt được………….. ................................................................. 84
3.4.2. Những hạn chế………………………….. ............................................ 85
3.4.3. Nguyên nhân của những hạn chế .......................................................... 86
Chương 4 GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NGÂN SÁCH XÃ
KHÁNH YÊN THƯỢNG, HUYỆN VĂN BÀN, TỈNH LÀO CAI.. …….88
4.1. Quan điểm, mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội tại xã Khánh Yên Thượng,
huyện Văn Bàn, tỉnh Lào Cai đến năm 2025 .................................................. 88
4.1.1. Quan điểm phát triển............................................................................. 88
4.1.2. Mục tiêu phát triển ................................................................................ 89
4.2. Quan điểm và định hướng hoàn thiện quản lý ngân sách xã Khánh Yên
Tượng, huyện Văn Bàn, tỉnh Lào Cai............................................................. 90
4.3. Giải pháp hoàn thiện quản lý ngân sách xã Khánh Yên Thượng, huyện Văn
Bàn, tỉnh Lào Cai…………………………….. .............................................. 91
4.3.1. Nhóm các giải pháp trực tiếp ................................................................ 92
4.3.2. Các giải pháp bổ trợ….......................................................................... 96
4.4. Kiến nghị…………………….................................................................. 98
KẾT LUẬN……………………………………………………………….... 98
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO.............................................. ….102
PHỤ LỤC................................................................................................... ..104
vi
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT
STT Ký hiệu Nguyên nghĩa
1 HĐND Hội đồng nhân dân
2 KBNN Kho bạc nhà nước
3 NSNN Ngân sách nhà nước
4 UBND Ủy ban nhân dân
vii
DANH MỤC BẢNG
Bảng 3.1. Dân số, lao động của xã Khánh Yên Thượng giai.......................... 43
Bảng 3.2: Cơ cấu kinh tế xã Khánh Yên Thượng giai đoạn 2017 - 2019 ...... 45
Bảng 3.3. Bảng tổng hợp thu ngân sách xã Khánh Yên Thượng giai đoạn năm
2017 – 2019..................................................................................... 50
Bảng 3.4. Bảng tổng hợp chi ngân sách xã Khánh Yên Thượng giai đoạn năm
2017 – 2019..................................................................................... 51
Bảng 3.5. Tình hình lập dự toán thu ngân sách xã Khánh Yên Thượng giai đoạn
năm 2017 – 2019............................................................................. 57
Bảng 3.6. Tình hình lập dự toán chi ngân sách xã Khánh Yên Thượng giai đoạn
2017 – 2019..................................................................................... 58
Bảng 3.7. Tình hình thu ngân sách xã Khánh Yên Thượng giai đoạn từ 2017 –
2019…………................................................................................. 63
Bảng 3.8. Chấp hành chi ngân sách xã Khánh Yên Thượng giai đoạn năm 2017
– 2019.............................................................................................. 67
Bảng 3.9. Quyết toán thu ngân sách xã Khánh Yên Thượng giai đoạn từ 2017
– 2019….......................................................................................... 73
Bảng 3.10. Quyết toán chi ngân sách xã Khánh Yên Thượng giai đoạn năm
2017 - 2019 ..................................................................................... 76
Bảng 3.11: Kết quả khảo sát về công tác lập dự toán..................................... 78
Bảng 3.12: Kết quả khảo sát về chấp hành dự toán ngân sách ....................... 78
Bảng 3.13: Kết quả khảo sát về công tác quyết toán ...................................... 80
Bảng 3.14: Kết quả khảo sát về công tác thanh tra, kiểm tra, giám sát……. .80
viii
DANH MỤC SƠ ĐỒ
Sơ đồ 1.1: Hệ thống NSNN [8, trang 8].......................................................... 11
Sơ đồ 2.1 Quy trình nghiên cứu công tác quản lý ngân sách xã trên địa bàn xã
Khánh Yên Thượng ........................................................................ 31
Sơ đồ 3.1. Sơ đồ cơ quan quản lý ngân sách xã Khánh Yên Thượng ............ 47
1
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài
Ngân sách nhà nước (NSNN) là công cụ tài chính quan trọng, giữ vai trò
chủ đạo để Nhà nước có thể thực hiện chức năng và quyền hạn của mình. NSNN
cũng là công cụ tài chính được hình thành, tồn tại cùng với sự phát triển của hệ
thống quản lý Nhà nước.
Ở nước ta, để quản lý NSNN có hiệu quả thì Đảng và Nhà nước đã áp
dụng việc phân cấp quản lý NSNN theo hệ thống cơ quan hành chính nhà nước
từ trung ương đến địa phương, mỗi cấp chính quyền là một cấp ngân sách.
Trong đó ngân sách xã là cấp cuối cùng trong phân cấp quản lý NSNN, có ý
nghĩa đặc biệt quan trọng đối với sự phát triển của nông thôn, của người dân.
Ngân sách xã được coi là công cụ tiên quyết cho chính quyền xã thực hiện chức
năng và nhiệm vụ của mình [8]. Có thể hiểu quản lý ngân sách xã là hoạt động
của chủ thể quản lý NSNN thông qua việc sử dụng các phương pháp quản lý
và các công cụ quản lý để tác động và điều khiển hoạt động của NSNN nhằm
đạt được các mục tiêu. Nội dung của quản lý ngân sách xã bao gồm: lập dự toán
ngân sách, chấp hành dự toán, quyết toán ngân sách, thanh tra, kiểm tra và giám
sát quản lý ngân sách. Thực hiện tốt công tác quản lý ngân sách xã sẽ góp phần
huy động tối đa nguồn lực tài chính (quản lý nguồn thu ngân sách), phân phối
và sử dụng ngân sách tiết kiệm, có hiệu quả (quản lý chi ngân sách) củng cố kỷ
luật tài chính nhằm đẩy hoàn thành mục tiêu công nghiệp hóa, hiện đại hóa,
đảm bảo đời sống an sinh xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh và đối ngoại.
Chính vì vậy, để quản lý ngân sách xã có hiệu quả, Đảng và Nhà nước đã đề ra
và tiến hành thực hiện nhiều chính sách, biện pháp khác nhau như: i) các giải
pháp nhằm phát triển nông thôn, cụ thể là xây dựng mục tiêu “nông thôn mới”,
phát triển cơ sở hạ tầng, các công trình phúc lợi tại nông thôn, tạo nên diện mạo
mới cho nông thôn ngày nay; ii) xây dựng và hoàn thiện các cơ chế, chính sách
bằng pháp luật và các văn bản hướng dẫn liên quan đến hoạt động tài chính của